1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

học tập và làm theo tấm gương đạo đức hồ chí minh

13 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 35,65 KB

Nội dung

Mơn học “Tư Tưởng Hồ Chí Minh” chuyến tham quan Bảo tàng Hồ Chí Minh Bến Nhà Rồng giúp em có them nhiều hiểu biết Bác-vị cha già kính u tồn dân tộc Việt Nam, làm em cảm thấy tự hào vô làm người dân tộc anh hung, nơi có vị anh vĩ đại Chủ tịch Hồ Chí Minh Ở bảo tàng, em tham quan nhiều vật Bác hình hoi chụp lại chân dung đời sống Bác Ngồi em nghe anh chị hướng dẫn bảo tàng kể lại đời Bác qua nhiều giai đoan Chủ tịch Hồ Chí Minh, thời thơ ấu tên Nguyễn Sinh Cung, sinh ngày 19-5-1890, q ngoại làng Hồng Trù (còn gọi làng Trùa), xã Chung Cự, tổng Lâm Thịnh, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An (nay xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An), gia đình nhà Nho, nguồn gốc nông dân Cha Người Nguyễn Sinh Sắc (Nguyễn Sinh Huy), sinh năm 1862, năm 1929, quê làng Kim Liên (thường gọi làng Sen) thuộc xã Chung Cự, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An Ông Nguyễn Sinh Sắc xuất thân từ gia đình nơng dân, mồ cơi cha mẹ sớm, từ nhỏ chịu khó làm việc ham học Vì vậy, ơng nhà Nho Hoàng Xuân Đường làng Hoàng Trù xin họ Nguyễn Sinh đem nuôi Là người ham học thông minh, lại nhà Nho Hồng Xn Đường hết lòng chăm sóc, dạy dỗ, ơng thi đỗ Phó bảng sống nghề dạy học Đối với con, ông Sắc giáo dục ý thức lao động học tập để hiểu đạo lý làm người Khi trẻ, nhiều người có chí đương thời, ơng dùi mài kinh sử, chí thi Nhưng học, hiểu đời, ông nhận thấy: “Quan trường thị nô lệ trung chi nô lệ, hựu nô lệ”, nghĩa “Quan trường nô lệ người nô lệ, lại nơ lệ hơn” Do đó, sau đỗ Phó bảng, trao chức quan nhỏ, vốn có tinh thần yêu nước, khẳng khái, ông thường chống đối lại bọn quan thực dân Pháp Vì vậy, sau thời gian làm quan, ông bị chúng cách chức thải hồi Ông vào Nam Bộ làm thầy thuốc, sống đời bạch lúc qua đời Mẹ Người Hoàng Thị Loan, sinh năm 1868, năm 1901, phụ nữ cần mẫn, đảm đang, đôn hậu, sống nghề làm ruộng dệt vải, hết lòng thương yêu chăm lo cho chồng Chị Người Nguyễn Thị Thanh, có tên Nguyễn Thị Bạch Liên, sinh năm 1884, năm 1954 Anh Người Nguyễn Sinh Khiêm, có tên Nguyễn Tất Đạt, sinh năm 1888, năm 1950 Em Người bé Xin, sinh năm 1900, ốm yếu nên sớm qua đời Các anh chị Người lớn lên chịu ảnh hưởng ông bà, cha mẹ, chăm làm việc thương người, người yêu nước, tham gia phong trào yêu nước bị thực dân Pháp triều đình phong kiến bắt tù đày Từ lúc đời đến tuổi lên 5, Nguyễn Sinh Cung sống q nhà chăm sóc đầy tình thương yêu ông bà ngoại cha mẹ, lớn lên truyền thống tốt đẹp quê hương, hiếu học, cần cù lao động, tình nghĩa sống bất khuất trước kẻ thù Nguyễn Sinh Cung ham hiểu biết, thích nghe chuyện hay hỏi điều lạ, từ tượng thiên nhiên đến chuyện cổ tích mà bà ngoại mẹ thường kể Năm 1895, Nguyễn Sinh Cung với gia đình chuyển vào Huế lần thứ nhất, ông Nguyễn Sinh Sắc vào Kinh thi hội Từ cuối năm 1895 đến đầu năm 1901, Nguyễn Sinh Cung sống cha mẹ Huế, nhờ nhà người quen thành nội (nay số nhà 112, đường Mai Thúc Loan) Đó năm tháng gia đình ơng Sắc sống cảnh gieo neo, thiếu thốn Bà Hoàng Thị Loan làm nghề dệt vải, ơng Sắc ngồi thời gian học, phải chép chữ thuê để kiếm sống, để học dự thi Năm 1898, ông Nguyễn Sinh Sắc dự thi hội lần thứ hai không đỗ Cuộc sống gia đình thêm chật vật khó khăn Gần cuối năm 1898, theo lời mời ông Nguyễn Sĩ Độ, ông Nguyễn Sinh Sắc dạy học cho số học sinh làng Dương Nỗ, nhà ông Nguyễn Sĩ Khuyến (em trai ông Nguyễn Sĩ Độ), xã Phú Dương, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên, cách thành phố Huế km Nguyễn Sinh Cung anh theo cha bắt đầu học chữ Hán lớp học cha Cuối năm 1900, ông Nguyễn Sinh Sắc cử coi thi trường thi hương Thanh Hố Ơng đưa Nguyễn Sinh Khiêm cùng, Nguyễn Sinh Cung sống với mẹ nội thành Huế Bà Loan sinh bé Xin hồn cảnh khó khăn túng thiếu nên lâm bệnh qua đời Chẳng sau, bé Xin yếu theo mẹ Mới 11 tuổi Nguyễn Sinh Cung chịu nỗi đau mẹ em Hơn năm sống kinh thành Huế, Nguyễn Sinh Cung thấy nhiều điều lạ So với quê hương xứ Nghệ, Huế có nhiều nhà cửa to đẹp, nhiều cung điện uy nghiêm Nguyễn Sinh Cung thấy Huế có nhiều lớp người, người Pháp thống trị nghênh ngang, hách dịch tàn ác; ông quan Nam triều bệ vệ áo gấm, hài nhung, mũ cánh chuồn, khúm núm rụt rè; phần đơng người lao động chịu chung số phận đau khổ tủi nhục Đó người nơng dân rách rưới mà người Pháp gọi bọn nhà quê, phu khuân vác, người cu ly kéo xe tay, trẻ em nghèo khổ, lang thang đường phố… Những hình ảnh in sâu vào ký ức Nguyễn Sinh Cung Được tin vợ qua đời, ông Nguyễn Sinh Sắc vội trở lại Huế, đưa quê Sau thu xếp sống cho con, động viên bà họ ngồi làng, ơng Nguyễn Sinh Sắc lại vào Huế dự kỳ thi hội năm Tân Sửu Lần thi ông mang tên Nguyễn Sinh Huy Tháng 5-1901, ông Nguyễn Sinh Huy đậu Phó bảng khoa thi hội Tân Sửu Khoảng tháng 9-1901, Nguyễn Sinh Cung gia đình chuyển sống q nội Ơng Nguyễn Sinh Huy làm lễ vào làng cho hai trai với tên Nguyễn Tất Đạt (Sinh Khiêm) Nguyễn Tất Thành (Sinh Cung) Tại quê nhà, Nguyễn Tất Thành gửi đến học chữ Hán với thầy giáo Hoàng Phan Quỳnh, Vương Thúc Quý sau thầy Trần Thân Các thầy người yêu nước Nguyễn Tất Thành nghe nhiều chuyện qua buổi bàn luận thời thầy với sĩ phu yêu nước Nguyễn Tất Thành hiểu thời day dứt bậc cha trước cảnh nước mất, nhà tan Trong người mà ơng Sắc thường gặp gỡ có ơng Phan Bội Châu Giống nhiều nhà Nho yêu nước lúc giờ, Phan Bội Châu day dứt trước tình đất nước số phận dân tộc Con người nhiệt huyết lúc rượu say thường ngâm hai câu thơ Viên Mai: “Mỗi phạn bất vong trúc bạch, Lập thân tối hạ thị văn chương” Nghĩa là: “Mỗi bữa (ăn) không quên ghi sử sách, Lập thân hèn (là) văn chương” Câu thơ tác động nhiều đến Nguyễn Tất Thành góp phần định hướng cho người thiếu niên sớm có hồi bão lớn Lớn dần lên, vào sống người dân địa phương, Nguyễn Tất Thành thấm thía thân phận khổ người dân nước Đó nạn thuế khố nặng nề với việc nhân dân bị bắt làm phu xây dựng đường tỉnh, làm đường từ Cửa Rào, Xiêng Khoảng (Lào) nơi rừng thiêng nước độc Những ngày về, nhân dân lầm than, ốn Mùa xuân năm 1903, Nguyễn Tất Thành theo cha đến xã Võ Liệt, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An tiếp tục học chữ Hán Tại Nguyễn Tất Thành lại có dịp nghe chuyện thời sĩ phu đến đàm đạo với cha Cuối năm 1904, Nguyễn Tất Thành theo cha sang làng Du Đồng, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh, ông Sắc đến dạy học Ngoài thời gian học tập, Nguyễn Tất Thành thường theo cha đến vùng tỉnh làng Đông Thái, quê hương Phan Đình Phùng, thăm di tích thành Lục niên, miếu thờ La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp, v.v Tháng 7-1905, Nguyễn Tất Thành theo cha đến huyện Kiến Xương, Thái Bình, dịp ơng Nguyễn Sinh Sắc gặp sĩ phu vùng Khoảng tháng 9- 1905, Nguyễn Tất Thành Nguyễn Tất Đạt ông Nguyễn Sinh Huy xin cho theo học lớp dự bị (préparatoire) Trường tiểu học Pháp – xứ thành phố Vinh Chính ngơi trường này, Nguyễn Tất Thành lần tiếp xúc với hiệu Tự – Bình đẳng – Bác Những chuyến giúp Nguyễn Tất Thành mở rộng thêm tầm nhìn tầm suy nghĩ Anh nhận thấy đâu người dân lam lũ đói khổ, nên dường họ âm ỉ đốm lửa muốn thiêu cháy bọn áp bóc lột thực dân phong kiến Trước cảnh thống khổ nhân dân, anh sớm “có chí đuổi thực dân Pháp giải phóng đồng bào” Sau nhiều năm lần lữa việc làm quan, cuối tháng 5-1906, ông Nguyễn Sinh Huy vào kinh đô nhậm chức Nguyễn Tất Thành anh trai theo cha Vào Huế, Nguyễn Tất Thành với anh trai cha cho học Trường tiểu học Pháp – Việt tỉnh Thừa Thiên, lớp dự bị (cours préparatoire, tháng 9-1906); lớp sơ đẳng (cours élémentaire, tháng 9-1907) Ở Huế, lần xảy kiện đáng ghi nhớ đời Nguyễn Tất Thành Tháng 41908, anh tham gia biểu tình chống thuế nông dân tỉnh Thừa Thiên, khởi đầu cho tranh đấu suốt đời Người quyền lợi nhân dân lao động Vì hoạt động yêu nước, tham gia đấu tranh nông dân, Nguyễn Tất Thành bị thực dân Pháp để ý theo dõi Ông Nguyễn Sinh Huy bị chúng khiển trách trai có hoạt động Pháp Tuy nhiên, tháng 8-1908, Nguyễn Tất Thành, với tên gọi Nguyễn Sinh Côn, ông Hiệu trưởng Quốc học Sukê (Chouquet) tiếp nhận vào học trường Tháng 9-1908, Nguyễn Tất Thành vào lớp trung đẳng (lớp nhì) (cours moyen) Trường Quốc học Huế Trong thời gian học Trường Quốc học Huế, Nguyễn Tất Thành tiếp xúc nhiều với sách báo Pháp Các thầy giáo Trường Quốc học Huế có người Pháp người Việt Nam, có người u nước thầy Hồng Thơng, thầy Lê Văn Miến Chính nhờ ảnh hưởng thầy giáo yêu nước sách báo tiến mà anh tiếp xúc, ý muốn sang phương Tây tìm hiểu tình hình nước học hỏi thành tựu văn minh nhân loại bước lớn dần tâm trí Nguyễn Tất Thành Cùng thời gian đó, Nguyễn Tất Thành nghe kể hành động ông vua yêu nước Thành Thái, Duy Tân bàn luận đường cứu nước sĩ phu yêu nước Khoảng tháng 6-1909, Nguyễn Tất Thành rời Trường Quốc học Huế theo cha vào Bình Định, ơng bổ nhiệm chức Tri huyện Bình Khê Trong thời gian Bình Khê, Nguyễn Tất Thành thường cha dẫn thăm sĩ phu vùng thăm di tích lịch sử vùng Tây Sơn Cuối năm 1909, Nguyễn Tất Thành cha gửi học tiếp chương trình lớp cao đẳng (lớp – cours supérieur), Trường tiểu học Pháp – Việt Quy Nhơn Ông Nguyễn Sinh Sắc hiểu khả chí hướng người trai thứ nên tạo điều kiện cho anh tiếp tục học lên Tháng 6-1910, Nguyễn Tất Thành hoàn thành chương trình tiểu học Sau nghe tin cha bị cách chức Tri huyện Bình Khê, bị triệu hồi Kinh, anh không theo cha trở Huế mà định tiếp xuống phía Nam Trên đường từ Quy Nhơn vào Sài Gòn, Nguyễn Tất Thành dừng chân Phan Thiết Ở anh xin vào làm trợ giáo (moniteur), giao dậy số môn, đồng thời phụ trách hoạt động ngoại khoá Trường Dục Thanh, trường tư thục ông Nguyễn Trọng Lội Nguyễn Quý Anh (con trai cụ Nguyễn Thông, nhân sĩ yêu nước) thành lập năm 1907 Ngoài lên lớp, Nguyễn Tất Thành tìm sách quý tủ sách cụ Nguyễn Thông để đọc Lần anh tiếp cận với tư tưởng tiến nhà khai sáng Pháp Rútxô (Rousseau), Vônte (Voltair), Môngtétxkiơ (Montesquieu) Sự tiếp cận với tư tưởng thơi thúc anh tìm đường nước Tháng 2-1911, Nguyễn Tất Thành rời Phan Thiết vào Sài Gòn Anh tạm trụ sở chi nhánh Liên Thành công ty đặt Sài Gòn, nhà số 3, đường Tổng đốc Phương (nay số 5, đường Châu Văn Liêm); nhà số 128, Khánh Hội Ở Sài Gòn thời gian ngắn, anh thường vào xóm thợ nghèo, làm quen với niên lứa tuổi Ở đâu anh thấy nhân dân lao động bị đọa đày, khổ nhục Nguyễn Tất Thành hay đến cửa hàng gần cảng Sài Gòn, nơi chuyên nhận giặt quần áo cho thủy thủ tàu Pháp, để tìm cách xin việc làm tàu, thực ước mơ có chuyến xa Nguyễn Sinh Cung – Nguyễn Tất Thành sinh lớn lên nước ta bị thực dân Pháp xâm lăng trở thành nước thuộc địa nửa phong kiến Nhân dân bị nơ lệ, đói khổ, lầm than Q hương có truyền thống đấu tranh anh dũng, chống giặc ngoại xâm Thời gian 10 năm sống Kinh đô Huế – trung tâm văn hóa, trị đất nước, tiếp xúc với văn hóa mới, với phong trào Duy Tân, cho Nguyễn Tất Thành nhiều hiểu biết Nhìn lại phong trào yêu nước phong trào Cần Vương, mà tiêu biểu khởi nghĩa Hương Khê cụ Phan Đình Phùng lãnh đạo; Phong trào Đông Du cụ Phan Bội Châu; Phong trào Đông Kinh nghĩa thục; khởi nghĩa Yên Thế cụ Hoàng Hoa Thám lãnh đạo; vận động cải cách cụ Phan Châu Trinh phong trào chống thuế nông dân Trung Kỳ, Anh khâm phục coi trọng bậc tiền bối, Nguyễn Tất Thành khơng theo đường Thực tiễn thất bại phong trào yêu nước đầu kỷ XX đặt nhiều câu hỏi tác động đến chí hướng Nguyễn Tất Thành, để anh có định xác táo bạo xuất dương tìm đường cứu nước Ngày 3-6-1911, Nguyễn Tất Thành lấy tên Văn Ba xin làm phụ bếp tàu Đô đốc Latútsơ Tơrêvin (Amiral Latouche Tréville), tàu lớn vừa chở hàng vừa chở khách hãng Năm Sao chuẩn bị rời cảng Sài Gòn Mácxây (Marseille), Pháp Ngày 5-6-1911, tàu Đô đốc Latútsơ Tơrêvin, từ bến cảng Nhà Rồng, thành phố Sài Gòn (nay thành phố Hồ Chí Minh), Nguyễn Tất Thành rời Tổ quốc tìm đường cứu nước Về mục đích mình, năm 1923 Người trả lời nhà báo Nga rằng: “Khi độ mười ba tuổi, lần nghe ba chữ Pháp Tự do, Bình đẳng, Bác ái… Tơi muốn làm quen với văn minh Pháp, muốn tìm xem ẩn giấu đằng sau chữ ấy”(1) Một lần khác trả lời nhà văn Mỹ, Người nói: “Nhân dân Việt Nam có ơng cụ thân sinh tôi, lúc thường tự hỏi người giúp khỏi ách thống trị Pháp Người nghĩ Anh, có người lại cho Mỹ Tôi thấy phải nước xem cho rõ Sau xem xét họ làm ăn sao, trở giúp đồng bào tơi”(2) Theo hành trình tàu, Nguyễn Tất Thành dừng chân cảng Mácxây, cảng Lơ Havơrơ (Le Havre) Pháp Những ngày đất Pháp, chứng kiến Pháp có người nghèo Việt Nam, anh nhận thấy có người Pháp đất Pháp tốt lịch tên thực dân Pháp Đông Dương Không dừng lại Pháp, năm 1912, Nguyễn Tất Thành làm thuê cho tàu hãng Sácgiơ Rêuyni vòng quanh châu Phi, có dịp dừng lại bến cảng số nước Tây Ban Nha, BồĐào Nha, Angiêri, Tuynidi, Cônggô, Đahômây, Xênêgan, Rêuyniông… Đến đâu anh thấy cảnh khổ cực người lao động áp bóc lột dã man, vơ nhân đạo bọn thống trị Một cảnh anh trơng thấy Đaca (Dacar): “Đến Đaca, bể sóng Tàu vào bờ Cũng thả canơ xuống sóng to Để liên lạc với tàu, bọn Pháp bờ bắt người da đen phải bơi tàu Một, hai, ba, bốn người da đen nhảy xuống nước Người đến người kia, họ bị sóng bể đi”(3) Cảnh tượng làm cho Nguyễn Tất Thành đau xót Anh liên tưởng cách tự nhiên đến số phận người dân Việt Nam, đồng bào khốn khổ anh Họ nạn nhân ác, vô nhân đạo bọn thực dân Những việc diễn khắp nơi đường anh qua, tạo nên anh mối đồng cảm sâu sắc với số phận chung nhân dân nước thuộc địa Nguyễn Tất Thành theo tàu tiếp tục qua Máctiních (Martinique) (Trung Mỹ), Urugoay Áchentina (Nam Mỹ) dừng lại nước Mỹ cuối năm 1912 Tại đây, anh có dịp tìm hiểu đấu tranh giành độc lập nhân dân Mỹ với Tuyên ngôn độc lập tiếng lịch sử Anh vừa làm thuê để kiếm sống vừa tìm hiểu đời sống người lao động Mỹ Anh đến thăm quận Brúclin (Brooklin) thành phố Niu Oóc (New York) Anh xe điện ngầm đến khu Háclem (Harlem) để tìm hiểu đời sống đấu tranh chống phân biệt chủng tộc người da đen Với mục đích để tìm hiểu, vậy, thời gian tàu dỡ hàng lấy hàng, Nguyễn Tất Thành tranh thủ lúc rỗi rãi xem xét nhiều nơi, từ khu phố hoa lệ tiếng giới với ngơi nhà cao chọc trời Niu c đến nhà ổ chuột khu Háclem Dừng chân nước Mỹ không lâu Nguyễn Tất Thành sớm nhận mặt thật đế quốc Hoa Kỳ Đằng sau hiệu “cộng hòa dân chủ” giai cấp tư sản Mỹ thủ đoạn bóc lột nhân dân lao động tàn bạo Anh cảm thông sâu sắc với đời sống người dân lao động da đen căm giận bọn phân biệt chủng tộc, hành hình người da đen cách man rợ, mà sau anh viết lại báo Hành hình kiểu Linsơ Khoảng đầu năm 1913, Nguyễn Tất Thành theo tàu rời Mỹ trở Lơ Havơrơ, sau sang Anh Đến nước Anh, để kiếm tiền sinh sống, anh nhận cào tuyết cho trường học, làm thợ đốt lò Cơng việc nặng nhọc, sau ngày anh tranh thủ thời gian học tiếng Anh Từ nước Anh, Nguyễn Tất Thành gửi thư liên hệ với cụ Phan Châu Trinh, lúc Pháp, thơng báo tình hình sinh hoạt, học tập mình, hỏi thăm tình hình người thân cụ Phan Trong thư Nguyễn Tất Thành bày tỏ thăm dò ý kiến cụ Phan tình hình thời Cuối năm 1913, sau hai tuần nghỉ việc bị cảm, Nguyễn Tất Thành đến làm thuê khách sạn Đraytơn Cơớc, đại lộ Đraytơn, khu Oét Ilinh (Drayton Court, Drayton Av., West Ealing), phía tây Luân Đôn Một thời gian sau, Nguyễn Tất Thành lại chuyển sang làm phụ bếp khách sạn Cáclơtơn (Carlton), phố Hây Makét, khách sạn sang tiếng Luân Đôn Nguyễn Tất Thành làm việc điều khiển vua bếp Étcốpphie (Escophier), người Pháp có tư tưởng tiến Nguyễn Tất Thành giao nhiệm vụ thu dọn rửa bát, đĩa, nồi, chảo, v.v Những người giàu có ăn uống lãng phí, bỏ thừa nhiều, có phần tư gà Anh gói lại miếng ngon đưa cho nhà bếp Ơng Étcốpphie ý tới việc làm hỏi anh: “Tại anh không quẳng thức ăn thừa vào thùng người kia? – Không nên vứt Ơng cho người nghèo thứ – Ơng bạn trẻ tơi ơi, anh nghe tơi Ơng Étcốpphie vừa nói vừa cười lòng Tạm thời anh gác ý nghĩ cách mạng anh lại bên, dạy cho anh cách làm bếp, làm ngon anh nhiều tiền Anh lòng chứ?”(4) Từ đó, ơng chuyển anh vào chỗ làm bánh với mức lương cao Tại Anh, Nguyễn Tất Thành hăng hái tham dự diễn thuyết ngồi trời nhiều nhà trị triết học, tham gia Hội người lao động hải ngoại, ủng hộ đấu tranh yêu nước nhân dân Airơlen Cũng thời gian anh đọc tờ báo Anh đưa tin ông Terence Mac Swiney, Thị trưởng thành phố (Cork), nhà đại quốc Airơlen, đấu tranh chống đế quốc Anh, bị bắt Trong tù ơng tuyệt thực Ơng nằm nghiêng phía, khơng ăn, khơng cử động 40 ngày hy sinh Hàng ngàn người Airơlen lưu vong nối thành hàng dài đường phố Luân Đôn đưa tiễn ông Mac Swiney yên nghỉ Cork Nguyễn Tất Thành xúc động cảm phục tinh thần bất khuất ông: “Can đảm biết bao! Dũng cảm biết bao! Một dân tộc có người ông Cúc không đầu hàng”(5) Giữa lúc Chiến tranh giới thứ diễn ác liệt, tình hình Đơng Dương có biến động, vào khoảng cuối năm 1917, Nguyễn Tất Thành từ Anh trở lại Pháp để có điều kiện trực tiếp hoạt động phong trào Việt kiều phong trào công nhân Pháp Trở lại Pháp, đến Thủ đô Pari, lúc đầu Nguyễn Tất Thành phố Sarôn (Charonne) thời gian ngắn; từ ngày đến 11-6-1919 nhà số 10, phố Xtốckhôm (Stokholm); ngày 12-6-1919, chuyển đến nhà số 56 phố Mơxiên lơ Pơranhxơ (Monsieur le Prince); tháng 7-1919, nhà số 6, phố Vila đê Gôbơlanh (Villa des Gobelins), quận 13; ngày 14-7-1921, chuyển đến nhà số 12, phố Buyô Trong tháng 7-1921, Nguyễn Tất Thành chuyển đến nhà số 9, ngõ Côngpoanh (Compoint), quận 17, khu lao động nghèo Thủ đô nước Pháp Ngày 14-3-1923, anh đến nhà số 3, phố Mácsê đê Patơriácsơ Thời gian đầu tới Pari, chưa có giấy tờ hợp pháp, Nguyễn Tất Thành đồng chí Ban đón tiếp người lao động nhập cư Đảng Xã hội Pháp giúp đỡ Trong chờ đồng chí tìm cho giấy tờ quân dịch hợp pháp, anh phải sống ẩn náu, hạn chế lại để tránh kiểm tra cảnh sát Cuộc sống anh lúc gặp nhiều khó khăn Vừa hoạt động trị, vừa phải kiếm sống cách chật vật, làm thuê cho hiệu ảnh, vẽ thuê cho xưởng đồ cổ mỹ nghệ Trung Hoa, anh kiên trì, hăng say học tập hoạt động Anh thường xuyên gặp gỡ với người Việt Nam Pháp, có tư tưởng khuynh hướng tiến Phan Châu Trinh, Phan Văn Trường Nguyễn Ái Quốc bước tham gia vào đấu tranh phong trào công nhân lao động Pháp Khoảng đầu năm 1919, Nguyễn Tất Thành gia nhập Đảng Xã hội Pháp Khi hỏi vào Đảng, anh trả lời: Vì tổ chức theo đuổi lý tưởng cao quý Đại cách mạng Pháp: “Tự do, Bình đẳng, Bác ái” Năm 1918, Chiến tranh giới thứ kết thúc Ngày 18-6-1919, đại biểu nước đế quốc tham gia chiến tranh họp Hội nghị Vécxây (Versailles) (Pháp) Hội nghị gọi Hội nghị hồ bình Pari, thực chất nơi chia phần nước đế quốc thắng trận trút hậu chiến tranh lên đầu nhân dân nước thua trận dân tộc bị áp Văn kiện hội nghị Hiệp ước Vécxây xác định thất bại nước Đức nước Đồng minh Đức, phân chia lại đồ giới theo hướng có lợi cho đế quốc thắng trận, chủ yếu Mỹ, Anh, Pháp Thay mặt Hội người yêu nước Việt Nam Pháp, Nguyễn Tất Thành Phan Châu Trinh, Phan Văn Trường thảo Yêu sách nhân dân An Nam gửi tới Hội nghị Vécxây Dưới Yêu sách Nguyễn Tất Thành ký tên: Nguyễn Ái Quốc Đây lần tên gọi Nguyễn Ái Quốc xuất Nguyễn Ái Quốc tới lâu đài Vécxây gửi Yêu sách cho văn phòng Hội nghị, sau gửi Yêu sách đến đoàn đại biểu nước Đồng minh dự hội nghị Hầu hết đoàn đại biểu có thư trả lời Nguyễn Ái Quốc Bản Yêu sách gồm tám điểm: Tổng ân xá cho tất người xứ bị án tù trị; Cải cách pháp lý Đông Dương cách cho người xứ quyền hưởng đảm bảo mặt pháp luật người Âu châu; xố bỏ hồn tồn tồ án đặc biệt dùng làm công cụ để khủng bố áp phận trung thực nhân dân An Nam; Tự báo chí tự ngơn luận; Tự lập hội hội họp; Tự cư trú nước tự xuất dương; Tự học tập, thành lập trường kỹ thuật chuyên nghiệp tất tỉnh cho người xứ; Thay chế độ sắc lệnh chế độ đạo luật; Đoàn đại biểu thường trực người xứ, người xứ bầu ra, Nghị viện Pháp để giúp cho Nghị viện biết nguyện vọng người xứ (6) Nguyễn Ái Quốc tự tay viết Yêu sách hai thứ tiếng: chữ quốc ngữ theo thể văn vần, nhan đề Việt Nam yêu cầu ca chữ Hán nhan đề An Nam nhân dân thỉnh nguyện thư Anh đến Nhà in Sácpăngchiê, số 70 phố Gôbơlanh, bỏ tiền túi thuê in 6.000 Yêu sách nhân dân An Nam để phân phát hội họp, míttinh, phát nhiều nơi bí mật gửi Việt Nam Thực dân Pháp bắt đầu ý tới người có tên Nguyễn Ái Quốc Trong lần đến theo dõi buổi nói chuyện Hội trường Hooctiquyntơ Pari, viên mật thám Pháp Pôn Ácnu (Paul Arnoux) chuyên theo dõi người Việt Nam sống Pari, tận mắt chứng kiến Nguyễn Ái Quốc phân phát truyền đơn in bảnYêu sách cho người có mặt, phải lên dự cảm: “Con người niên mảnh khảnh đầy sức sống người đặt chữ thập cáo chung lên thống trị Đông Dương”(7) Bản Yêu sách phản ánh nguyện vọng nhân dân Việt Nam không hội nghị xem xét Đối với dư luận Pháp, Yêu sách khơng có tiếng vang mong muốn, lại tác động mạnh mẽ đến người Việt Nam nước nước Một người Việt Nam với tên gọi Nguyễn Ái Quốc dũng cảm đưa vấn đề trị Việt Nam quốc tế, đòi cho Việt Nam có quyền đáng, thiết thực Đây dấu hiệu đấu tranh nhân dân Việt Nam đường tới độc lập dân tộc Qua việc Yêu sách không chấp nhận, Nguyễn Ái Quốc nhận thấy, sau Người viết: “Chủ nghĩa Uynxơn trò bịp bợm lớn”(8) “Muốn giải phóng, dân tộc trơng cậy vào mình, trơng cậy vào lực lượng thân mình”(9) Từ yêu cầu thực tiễn đấu tranh, Nguyễn Ái Quốc thấy cần phải học viết báo để tố cáo tội ác thực dân Pháp Phong trào công nhân chủ nghĩa xã hội Pháp đưa anh đến với hoạt động báo chí Trong hai năm 1919-1920, Nguyễn Ái Quốc viết báo Bài làVấn đề xứ (10), đăng báo Nhân đạo (L’ Humanité),ngày 2-8-1919 Bài báo nhắc lại nội dung Yêu sách nhân dân An Nam gửi Hội nghị Vécxây, tháng 6-1919, khẳng định nguyện vọng nhân dân Việt Nam đáng; đồng thời tố cáo, lên án sách cai trị thủ đoạn đàn áp, cướp bóc thực dân Pháp Đơng Dương tin tưởng nhân dân tiến Pháp đồng tình, ủng hộ đấu tranh tự công lý nhân dân Việt Nam Báo Dân chúng (Le Populaire) đăng Đông Dương Triều Tiên (11) Nguyễn Ái Quốc Bài báo nhắc đến sắc lệnh Thiên Hồng cơng bố Tơk ngày 19-8-1919 với nội dung định rõ quyền bình đẳng người xứ Triều Tiên với người Nhật tất luật lệ Bài báo so sánh sách cai trị đế quốc Nhật Triều Tiên đế quốc Pháp Đơng Dương, nghiêm khắc lên án sách ngu dân Pháp đặt câu hỏi: Nước Pháp Đơng Dương cách sáng suốt Nhật Triều Tiên không? Qua báo trên, thấy rõ mặt tư tưởng, Nguyễn Ái Quốc người yêu nước tiến bộ, căm thù chủ nghĩa thực dân Pháp Khát vọng Người đấu tranh giải phóng dân tộc, làm theo hướng để đạt mục đích đó, Nguyễn Ái Quốc tìm kiếm Sau thắng lợi Cách mạng Tháng Mười Nga, phong trào cộng sản công nhân quốc tế phát triển mạnh mẽ Đầu năm 1919, Lênin người theo chủ nghĩa Mác ủng hộ lập trường Lênin họp đại hội Mátxcơva, thành lập Quốc tế III – tức Quốc tế Cộng sản Quốc tế Cộng sản kiên ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc nước phương Đơng.Sơ thảo lần thứ luận cương vấn đề dân tộc vấn đề thuộc địa Lênin Đại hội lần thứ hai Quốc tế Cộng sản họp năm 1920 thông qua, vạch đường lối cho phong trào cách mạng nước thuộc địa phụ thuộc Lần báo Nhân đạo, ngày 16 17-7-1920 đăng Sơ thảo lần thứ luận cương vấn đề dân tộc vấn đề thuộc địa Lênin Tên đầu có liên quan đến vấn đề thuộc địa thu hút ý Nguyễn Ái Quốc Trong văn kiện này, Lênin phê phán luận điểm sai lầm người đứng đầu Quốc tế II vấn đề dân tộc vấn đề thuộc địa, lên án mạnh mẽ tư tưởng sô vanh, tư tưởng dân tộc hẹp hòi, ích kỷ, đồng thời nhấn mạnh nhiệm vụ đảng cộng sản phải giúp đỡ thật phong trào cách mạng nước thuộc địa phụ thuộc, đoàn kết giai cấp vô sản nước tư với quần chúng cần lao tất dân tộc để chống kẻ thù chung đế quốc phong kiến Luận cương Lênin cho Nguyễn Ái Quốc đường giành độc lập cho dân tộc tự cho đồng bào Sau này, kể lại kiện quan trọng đó, Người nói: “Luận cương Lênin làm cho cảm động, phấn khởi, sáng tỏ, tin tưởng biết bao! Tơi vui mừng đến phát khóc lên Ngồi buồng mà tơi nói to lên nói trước quần chúng đơng đảo: “Hỡi đồng bào bị đọa đày đau khổ! Đây cần thiết cho chúng ta, đường giải phóng chúng ta”! Từ đó, tơi hồn tồn tin theo Lênin, tin theo Quốc tế thứ ba” (12) Từ Luận cương Lênin, Nguyễn Ái Quốc tìm thấy phương hướng đường lối phong trào cách mạng giải phóng dân tộc, có cách mạng Việt Nam Niềm tin sở tư tưởng để Nguyễn Ái Quốc vững bước theo đường cách mạng triệt để chủ nghĩa Mác-Lênin Quyết tâm theo đường Lênin vĩ đại, Nguyễn Ái Quốc xin gia nhập Uỷ ban Quốc tế III, số đồng chí Đảng Xã hội Pháp lập ra, nhằm tuyên truyền vận động gia nhập Quốc tế III Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XVIII Đảng Xã hội Pháp họp từ ngày 25 đến ngày 30-121920, thành phố Tua (Pháp), tranh luận gay gắt việc gia nhập Quốc tế III hay lại Quốc tế II, thành lập Đảng Cộng sản, hay giữ nguyên Đảng Xã hội Nguyễn Ái Quốc tham dự đại hội với tư cách đại biểu thức nước thuộc địa Đông Dương Tại phiên họp buổi chiều ngày 26-12-1920, Nguyễn Ái Quốc mời phát biểu Trong phát biểu, Người lên án chủ nghĩa đế quốc Pháp, lợi ích nó, dùng lưỡi lê chinh phục Đông Dương suốt nửa kỷ, nhân dân Đông Dương bị áp bóc lột cách nhục nhã mà bị hành hạ đầu độc cách thê thảm Bằng thật, Nguyễn Ái Quốc tố cáo tàn bạo mà bọn thực dân Pháp gây Đông Dương, cho rằng: “Đảng Xã hội cần phải hoạt động cách thiết thực để ủng hộ người xứ bị áp bức”, “Đảng phải tuyên truyền chủ nghĩa xã hội tất nước thuộc địa… đánh giá tầm quan trọng vấn đề thuộc địa…” Nguyễn Ái Quốc kết thúc phát biểu lời kêu gọi thống thiết: “Nhân danh toàn thể loài người, nhân danh tất đảng viên xã hội, phái hữu lẫn phái tả, chúng tơi kêu gọi: Các đồng chí, cứu chúng tôi!” (13) Tại đại hội lịch sử này, với người cách mạng chân nước Pháp, Nguyễn Ái Quốc bỏ phiếu tán thành tham gia Quốc tế III Quốc tế Cộng sản, trở thành người sáng lập Đảng Cộng sản Pháp, Người trở thành người cộng sản Việt Nam Đó kiện trị vơ quan trọng đời hoạt động cách mạng Nguyễn Ái Quốc lịch sử cách mạng nước ta Nếu đấu tranh Nguyễn Ái Quốc Hội nghị Vécxây năm 1919 phát pháo hiệu thức tỉnh nhân dân ta nghiệp đấu tranh chống thực dân Pháp, việc Người tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp năm 1920 đánh dấu bước chuyển biến định, bước nhảy vọt, thay đổi chất nhận thức tư tưởng lập trường trị Người: Từ chủ nghĩa yêu nước đến với chủ nghĩa Lênin 40 năm sau nhìn lại kiện này, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: “Cá nhân tôi, từ lúc đầu nhờ học tập truyền thống cách mạng oanh liệt rèn luyện thực tế đấu tranh anh dũng công nhân Đảng Cộng sản Pháp, mà tìm thấy chân lý chủ nghĩa Mác – Lênin, từ người yêu nước tiến thành chiến sĩ xã hội chủ nghĩa” (14) Như vậy, từ năm 1911 đến năm 1920, thời kỳ Nguyễn Ái Quốc khảo sát, nghiên cứu để lựa chọn đường giải phóng dân tộc Việt Nam khỏi ách nơ lệ bọn thực dân, phong kiến Người vượt qua ba đại dương, bốn châu lục Á, Âu, Phi, Mỹ Trải qua tháng năm lao động kiếm sống, thâm nhập đời sống thực tế người lao động nhiều nước giới, Nguyễn Ái Quốc thấy rõ cảnh bất công, tàn bạo xã hội tư bản, anh vô xúc động trước đời sống khổ cực giai cấp công nhân nhân dân lao động nước Đến số nước thuộc địa châu Phi, Người thấy rõ đâu người dân nước khổ cực Bước đầu anh rút kết luận quan trọng là: đâu chủ nghĩa tư tàn ác vô nhân đạo, đâu nhân dân lao động bị áp bức, bóc lột dã man; dân tộc thuộc địa có kẻ thù chung bọn đế quốc thực dân Anh nhận rõ giai cấp công nhân nhân dân lao động nước bạn, chủ nghĩa đế quốc đâu kẻ thù Sau anh khái quát thành chân lý: “Dù màu da có khác nhau, đời có hai giống người: giống người bóc lột giống người bị bóc lột Mà có tình hữu thật mà thơi: tình hữu vơ sản” (15) Cũng từ thực tế lao động, học tập, thâm nhập đời sống người lao động, phân tích tình hình trị giới, tiếp cận với chủ nghĩa Mác – Lênin, Nguyễn Ái Quốc lựa chọn đường cứu nước đắn, đường cách mạng vơ sản mà sau Người đúc kết: “Muốn cứu nước giải phóng dân tộc khơng có đường khác đường cách mạng vô sản” (16) Sự lựa chọn hành động Nguyễn Ái Quốc phù hợp với trào lưu tiến hóa lịch sử, chuyển từ chủ nghĩa yêu nước sang chủ nghĩa cộng sản, kéo theo lớp người Việt Nam yêu nước chân theo chủ nghĩa Mác-Lênin Từ chủ nghĩa Mác – Lênin bắt đầu thâm nhập vào phong trào công nhân phong trào yêu nước Việt Nam, cách mạng Việt Nam từ có phương hướng Chú thích: Báo Ogoniok, số 39, ngày 23-12-1923 Báo Nhân dân, ngày 18-5-1965 Trần Dân Tiên: Những mẩu chuyện đời hoạt động Hồ Chủ tịch, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1975, tr.23 Trần Dân Tiên: Những mẩu chuyện đời hoạt động Hồ Chủ tịch, Sđd, tr.29 Trần Dân Tiên: Những mẩu chuyện đời hoạt động Hồ Chủ tịch, Sđd, tr.29 6 Hồ Chí Minh: Tồn tập, xuất lần thứ hai, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, t.1, tr.435-436 Hồng Hà: Thời niên Bác Hồ, Nxb Thanh niên, Hà Nội, 1976, tr.81 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t.1, tr 416 Trần Dân Tiên: Những mẩu chuyện đời hoạt động Hồ Chủ tịch, Sđd, tr 33 10 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t.1, tr 6-10 11 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t.1, tr 11-14 12 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t.10, tr 127 13 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t.1, tr 23-24 14 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t.10, tr.241 15 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t.1, tr 266 16.Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t.9, tr 314 Trở thành người cộng sản, Nguyễn Ái Quốc nhận thức trách nhiệm to lớn phải mang tồn khả sức lực góp phần Đảng Cộng sản Pháp quan tâm đến dân tộc thuộc địa, kế hoạch hoạt động xác, sách có hiệu thiết thực Từ đây, bắt đầu thời kỳ hoạt động sôi Người lĩnh vực, đặc biệt diễn đàn, đại hội quốc tế báo chí, nhằm lên án tội ác chủ nghĩa thực dân nhân dân nước thuộc địa, thức tỉnh nhân dân nước thuộc địa, hướng họ vào đấu tranh giành độc lập, tự Bác bắt đầu lâm bệnh ngày 12/8/1969 Hôm ấy, trời Hà Nội vào thu, se lạnh Hay tin phái đoàn nước ta từ đàm phán Paris về, Bác chủ động đến thăm, làm việc Đến ngày 28/8, sức khỏe Bác bắt đầu suy giảm nghiêm trọng, từ nhà sàn Người phải chuyển xuống tầng Tuy Người không ngừng lo toan cho vận mệnh quốc gia, cho sống nhân dân… Đương nước sông Hồng dâng cao, sợ lũ có đột biến, đồng chí gần gũi chăm sóc ngỏ ý muốn đưa Bác tới nơi an tồn, Bác nói: “Tơi khơng thể xa dân” Các vị lãnh đạo Đảng lúc ngày túc trực bên giường Bác Đại tướng Võ Nguyên Giáp ngày vào thăm Bác ba lần Trong sổ tay, đại tướng ghi rõ ngày: - 24/8/1969 trở Bác mệt nặng 26/8/1969: Khi vào thăm, giơ tay chào, Bác chào lại bảo: “Chú nghỉ” - 28/8/1969: Buổi chiều Bác hỏi việc chuẩn bị Quốc khánh 2/9 dặn đồng chí Phạm Văn Đồng tổ chức lễ kỷ niệm cho thật vui, thật tốt Tối có bắn pháo hoa Dù sống gang tấc, Bác muốn dự lễ để gặp đồng bào năm, mười phút Bác trao đổi với đồng chí Lê Văn Lương đồng chí Vũ Kỳ cụ thể: “Bác buộc khăn che cổ, Bác ngồi sẵn đoàn chủ tịch kéo che hội trường bắt đầu mittinh Bác nói cho đồng bào Bác đau” Thế nhưng, lễ đài kỷ niệm Quốc khánh ngày 2/9/1969 Người khơng thể có mặt! Bác Hồ trút thở cuối lúc 47 ngày 2/9/1969, để lại nỗi tiếc thương vô hạn cho tất nhân dân VN đến tận hôm Đến sáng 1/9/1969, Bác mệt Phải đến 16 ngày quay phim Nguyễn Thanh Xuân, Trần Anh Trà lần vào hẳn phòng bệnh để ghi hình Bác phút cuối quanh vây bọc, canh nom, lặng im, thương xót, cảm động vị lãnh đạo Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Quân ủy Trung ương… Cho đến sáng 2/9/1969, tất đồng chí cách mạng, học trò, người thân cận… sờ lên ngực, lên trán Bác và… bật khóc! Ngày nay, dân tộc Việt Nam ta khắc ghi công lao tận tụy cho nhân dân đất nước suốt đời Bác Những câu chuyện, hình ảnh Bác lưu giữ cẩn thận viện bảo tàng, vùng đất Bác qua để nhắc nhớ cho hệ VN phải ln tự hào Bác, từ khơng ngừng nổ lực tiếp bước đường Bác Hơn nữa, hệ tương lai sau phải biết lịch sử dân tộc cố gắng học hành để trở thành người niên Nguyễn Ái Quốc năm xưa ... hoạt động Hồ Chủ tịch, Sđd, tr 33 10 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t.1, tr 6-10 11 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t.1, tr 11-14 12 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t.10, tr 127 13 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd,... Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t.1, tr 23-24 14 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t.10, tr.241 15 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t.1, tr 266 16 .Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t.9, tr 314 Trở thành người cộng sản,... tr.29 6 Hồ Chí Minh: Tồn tập, xuất lần thứ hai, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, t.1, tr.435-436 Hồng Hà: Thời niên Bác Hồ, Nxb Thanh niên, Hà Nội, 1976, tr.81 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd,

Ngày đăng: 23/11/2017, 07:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w