1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

NGÔN NGỮ học

42 192 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CHƯƠNG BẢN CHẤT VÀ CHỨC NĂNG CỦA NGÔN NGỮ BẢN CHẤT CỦA NGÔN NGỮ 1.1 Nhận diện định nghĩa ngôn ngữ Cần phân biệt ngôn ngữ với tư cách phương tiện giao tiếp phát triển tư người với tượng khác gọi ngơn ngữ Ví dụ:người ta thường nói “ngơn ngữ hội họa”,”ngơn ngữ điện ảnh”,”ngơn ngữ âm nhạc”,”ngơn ngữ tốn học”,v.v…Thực ra, trường hợp vậy, “ngôn ngữ” phải hiểu “phương tiện diễn tả, truyền đạt đó” Đối với âm nhạc, âm với giai điệu, tiết tấu khác nhau; hội họa, màu sắc đường nét với sắc độ quan hệ khác nhau, tốn học, hệ thống kí hiệu biểu quan hệ trừu tượng,v.v… Tất thứ tất nhiên khơng phải đối tượng nghiên cứu ngôn ngữ học Ngôn ngữ học nghiên cứu ngôn ngữ tự nhiên mà thôi, ngôn ngữ tự nhiên phương tiện giao tiếp chung loài người, tức khả chung của dân tộc dùng ngôn ngữ làm phương tiện giao tiếp ngôn ngữ cụ thể dân tộc Định nghĩa ngôn ngữ: Ngôn ngữ hệ thống tín hiệu âm đặc biệt, phương tiện giao tiếp quan trọng thành viên cộng đồng người; ngôn ngữ đồng thời phương tiện phát triển tư duy, truyền đạt truyền thống văn hóa- lịch sử từ hệ sang hệ khác 1.2 Ngôn ngữ tượng xã hội đặc biệt Bản chất xã hội ngôn ngữ thể chỗ: 1) Ngôn ngữ phục vụ xã hội với tư cách phương tiện giao tiếp người, phương tiện trao đổi ý kiến xã hội 2) Ngôn ngữ thể ý thức xã hội Chính thể ý thức xã hội nên ngơn ngữ làm phương tiện giao tiếp người 3) Ngôn ngữ có khả hình thành văn hóa phận cấu thành quan trọng văn hóa 4) Sự tồn phát triển ngôn ngữ gắn liền với tồn phát triển xã hội 1.3 Ngơn ngữ hệ thống tín hiệu âm Ngơn ngữ hệ thống bao gồm yếu tố quan hệ yếu tố Các yếu tố hệ thống ngơn ngữ đơn vị ngơn ngữ, âm vị, hình vị, từ câu Những quan hệ chủ yếu ngôn ngữ là: quan hệ kết hợp ( quan hệ tuyến tính, quan hệ ngang), quan hệ liên tưởng (quan hệ đối vị, quan hệ dọc), quan hệ tôn ti Theo quan niệm truyền thống, tín hiệu phương tiện biểu đạt (expression) có tác dụng thay cho khơng thuộc thân mà ta gọi nội dung biểu đạt (content) Trong hệ thống tín hiệu quan trọng khu biệt Ví dụ: so sánh vết mực giấy chữ thấy rõ điều Cả vết mực lẫn chữ có chất vật chất nhau, tác động vào thị giác Nhưng muốn nêu đặc trưng vết mực phải dùng tất thuộc tính vật chất nó: độ lớn, hình thức, màu sắc, độ đậm nhạt, v.v…, tất quan trọng Trong đó, quan trọng với chữ làm cho khác với chữ khác: chữ A lớn hay nhỏ hơn, đậm nét hay nét hơn, có màu sắc khác nhau, chữ A mà Sở dĩ chữ A nằm hệ thống tín hiệu, vết mực khơng phải tín hiệu Ngơn ngữ hệ thống kí hiệu âm thanh, tất ngôn ngữ, phương tiện biểu đạt trước tiên âm Ví dụ: Trẻ biết nói trước biết đọc, biết viết chứng tỏ ngơn ngữ lồi người trước hết ngơn ngữ âm 1.4 Đặc trưng ngơn ngữ 1.4.1 Tính võ đốn: Trong "Giáo trình ngơn ngữ học đại cương" tính võ đốn ngơn ngữ thể quan hệ biểu (Tức hình tượng ngữ âm) biểu (Tức ý niệm) Ngơn ngữ có tính võ đốn từ đối tượng mà biểu thị khơng có mối liên quan bên Ví dụ: Chúng ta khơng hiểu sao: - Trong Tiếng Việt, dùng âm bàn để biểu thị bàn - Trong Tiếng Anh, dùng âm table biểu thị bàn Tuy khái niệm phản ánh, người Việt lại nói "bàn", người Anh lại nói "Table"? Rõ ràng khơng có mối liên hệ âm khái niệm biểu đạt Đó coi tính võ đốn ngơn ngữ Nói tóm lại, tính võ đốn ngơn ngữ biểu biểu hiện, khơng có mối quan hệ tất yếu nào, mà đơn nhóm người qui ước với nhau, qui ước chấp nhận rộng rãi, cố định Tuy nhiên, ngơn ngữ khơng có tính võ đốn hồn tồn Có trường hợp, ý nghĩa âm có tồn liên tưởng • • Thứ nhất, từ tượng (Bốp, cách, keng, đoàng, ) từ bắt chước âm tự nhiên Ngồi ra, có từ mơ phỏng, dùng đặc trưng quan hình dáng để mơ tính chất, hình dáng, đặc trưng đối tượng Thứ hai, đơn vị từ vựng từ kết hợp lại với mà thành: Xe đạp phải dùng chân để đạp, chim bạc má lồi chim có lơng trắng má Có thể nói, chất ngơn ngữ dấu hiệu tinh vi, khiến cho ngơn ngữ có nguồn vơ tận cách biểu đạt 1.4.2 Song tính: Hệ thống ngơn ngữ có hai cấu trúc: Một cấu trúc âm cấu trúc nghĩa Điều quan trọng việc hoạt động ngôn ngữ Một số nhỏ âm nhóm lại tái nhóm lại thành số lớn đơn vị có nghĩa (các từ) từ xếp tái xếp thành số lượng vô hạn câu Những phần trình bày cách mà âm tạo thành từ, từ tạo thành câu mối quan hệ hệ thống hệ thống ngơn ngữ Đặc điểm ngơn ngữ biến thành hệ thống phức tạp, gồm nhiều hệ thống Nhờ đặc tính mà người ta nói người ta muốn 1.4.3 Sức sinh sản: Ngơn ngữ có sức sinh sản nghĩa người sửa dụng ngôn ngữ hiểu tạo câu mà họ chưa nghe Hằng ngày nghe, tiếp nhận nhiều thông điệp truyền thơng điệp mà trước chưa truyền Rất nhiều nói nghe lần Ví dụ: "Rất nhiều người sống Mặt Trăng." Là câu người, miêu tả tượng đó, hiểu câu nói Tuy nhiên, ngơn ngữ lồi người có mức sinh sản, lồi vật khơng Ví dụ: Hệ thống tiếng kêu loài vượn từ kho cố định, mau hết, tạo Điệu múa lồi ong để thơng báo hướng nguồn ăn, ngồi ong khơng thể nói thân mình, gió, người 1.4 4.TÍNH DI VỊ • Ngơn ngữ dùng để biểu thị khơng có mặt,những có thật tưởng tượng khứ ,hiện tại,tương lai ,cả xa ,nói cách khác ngơn ngữ hướng vào pham vi khác biệt với hoàn cảnh trực tiếp người nói • Đặc diểm ngơn ngữ giúp cho người nói dải rộng vât,thốt khỏi ngăn trở không gian thời gian 1.4.5 Tính CHUYỂN GIAO VĂN HĨA • người ta chuyển giao ngôn ngữ từ hệ sang hệ khác nhờ giảng dạy học tập nhờ Đặc điểm gọi chuyển giao văn hóa Đặc điểm không phủ nhận khả ngôn ngữ người có sở di truyền … 1.4 6.KHẢ NĂNG THAY THẾ NHAU Khả thay có nghĩa người vừa người phát vừa người nhận thông điệp CHỨC NĂNG CỦA NGƠN NGỮ: Ngơn ngữ người có tính tự tạo, tính đệ quy, tính di chuyển, phụ thuộc hoàn toàn vào nhu cầu xã hội học tập Cấu trúc phức tạp cho phép thể cảm xúc rộng rãi so với hệ thống thông tin liên lạc biết đến động vật Ngôn ngữ cho có nguồn gốc lồi người thượng cổ (homo sapiens) thay đổi hệ thống thông tin liên lạc sơ khai họ, bắt đầu có khả hình thành lý thuyết tâm trí người xung quanh chủ ý muốn chia sẻ thông tin Sự phát triển cho trùng hợp với gia tăng khối lượng não, nhiều nhà ngôn ngữ học coi cấu trúc ngôn ngữ phát triển để phục vụ chức giao tiếp xã hội cụ thể Ngôn ngữ xử lý nhiều vị trí khác não người, đặc biệt khu vực Broca Wernicke Con người có ngơn ngữ thơng qua giao tiếp xã hội thời thơ ấu, trẻ em thường nói lưu lốt lên ba tuổi Việc sử dụng ngơn ngữ định hình sâu sắc văn hóa người Vì vậy, ngồi việc sử dụng cho mục đích giao tiếp, ngơn ngữ có nhiều cơng dụng xã hội văn hóa, chẳng hạn tạo sắc nhóm, phân tầng xã hội, việc làm đẹp xã hội giải trí 2.1 Chức giao tiếp Khi người muốn truyền đạt hay tiếp thu thơng tin từ người xung quanh họ thực hoạt động giao tiếp, ngôn ngữ phương tiện để trì hoạt động Có thể nói chức giao tiếp chức chủ yếu ngơn ngữ, giúp trì hoạt động người xã hội Ngôn ngữ tồn lĩnh vực đời sống xã hội, trì tồn xã hội Ngơn ngữ giúp người hiểu hơn, xã hội tồn phát triển 2.1.1 Chức hàn huyên, Mỗi ngày người trải qua nhiều hàn huyên tâm từ việc nhỏ đến viêc lớn sống thường nhật hay công việc giống lời chào hỏi, tạm biệt , hỏi thăm sức khoẻ… Chức hàn huyên tưởng chừng vô nghĩa giống công cụ giao tiếp thường xuyên sống, giúp người trì mối quan hệ với 2.1.2.Chức cầu khiến với mục đích khiến người nghe làm có chức cầu khiến ‘Cút đi “; “Vào mao lên", hay “khi rãnh đến nhà chơi” 2.1.3.Chức thơng tin: dùng để thơng tin vấn đề xảy cho người giao tiếp, chức sử dụng thường xuyên phổ biến đặc biệt lĩnh vực hoc tập Nó đòi hỏi xác cao, tính chân thực 2.1.4.Chức hỏi: thường xuất người nói nghi vấn vấn đề viêc đó, câu hỏi tập trung chủ yếu vào niềm tin kiến , hiểu biết , phán xét cảm xúc thái độ người nghe Ví dụ :” Dạo việc học bạn tốt không?”; “Hơm qua chơi có vui khơng?” 2.1.5.Chức biểu cảm: dùng ngôn ngữ để bộc lộ cảm xúc người nói q trình giao tiếp , làm tăng tính cảm tính cho lời nói, biểu đạt suy nghĩ tình cảm chân thực : “Trời ạ!” ; Than ôi; Hỡi ôi! 2.1.6.Chức gợi cảm : dùng ngôn ngữ để tạo cảm xúc định người nghe nhằm giải trí , gây ý, làm vui, giật mình, Chức thường gắn bó với chức biểu cảm 2.1.7.Chức ngơn hành: ngơn ngữ dùng để biểu đạt hành động người nói, 2.2 chức làm phương tiện tư Gắn bó chặt chẽ với chức giao tiếp chức tư duy, giao tiếp ngôn ngữ giúp người ta trao đổi tư tưởng, tình cảm với thân ngơn ngữ tàng trữ kinh nghiệm, tư tưởng tình cảm người Trong thực tế người ta nói mình, viết giấy mà khơng cầm mói với ai, suy nghĩ thầm lặng mà khơng phát lời Tư lấy ngôn ngữ làm phương tiện , tư khơng tồn bên ngồi ngơn ngữ, ngơn ngữ khơng thể có đươc khơng dựa vào tư Tư lấy ngôn ngữ làm phương tiện thơng qua ngơn ngữ ta biểu đạt ý tưởng tư 1)Ngơn ngữ thực trực tiếp tư tưởng Khơng có từ nào, câu mà lại không biểu khái niệm hay tư tưởng ngược lại khơng có ý nghĩ, tư tưởng không tồn dạng ngôn ngữ Ngôn ngữ biểu thực tế tư tưởng 2)Ngơn ngữ trực tiếp tham gia vào q trình hình thành tư tưởng Mọi ý nghĩ, tư tưởng trở nên rõ ràng biểu ngôn ngữngôn ngữ thống với khơng đồng Đó mối quan hệ nội dung nhận thức Ngôn ngữ cố định tư mối quan hệ trọng có tính chất cốt lõi ngơn ngữ lí luận từ xưa đến Ngôn ngữ cố định lại kết tư duy, phương tiện biểu đạt kết tư 2.3 Những chức khác 2.3.1 Chức thơ Theo Roman Jakobso, chức thơ (poectic function) ngôn ngữ định hướng thông báo vào thân ngôn ngữ tập trung ý vào thơng báo thân ngôn ngữ Chức thơ chức nghệ thuật ngôn từ mà chức tâm có tính quy định, thể yếu tố thứ cấp có tính bổ sung tất dạng khác hoạt động ngôn ngữ 2.3.2 Chức siêu ngôn ngữ học Chức siêu ngôn ngữ học (metalinguistic function) dùng ngôn ngữ làm phương tiện để nghiên cứu ngôn ngữ Logic học đại phân biệt “ngôn ngữ đối tượng” “siêu ngôn ngữ” Siêu ngôn ngữ thứ ngôn ngữ dùng làm phương tiện để nghiên cứu, để nói thứ ngơn ngữ khác đóng vai trò làm ngơn ngữ đối tượng Ví dụ: hỏi lại, giải thích, bác bỏ điều nói, hay đánh giá nó, giải phương diện Khi ngơn ngữ đóng vai trò siêu ngơn ngữ thân Hay nói cách dễ hiểu thuật ngữ khoa học *Ngồi có chức khác Các chức khác ngơn ngữ “Thời kì cấu trúc luận”: Chức hướng tới người nói (speaker - oriented) hay gọi chức bộc lộ - express function phản ánh tình cảm, cảm xúc quan điểm người nói Ví dụ: tình cảm(vui, buồn, yêu, ghét, ) ; gia cảnh (giàu, nghèo, sang, hèn, cao quý, ) Chức hướng tới người nghe (Hearer - oriented) chức thụ cảm ngôn ngữ (conative - function), nhờ ngôn ngư mà người nghe hiểu ý nghĩa thơng tin người nói mong muốn người nói với Ví dụ: phân biệt câu hỏi câu mệnh lệnh “ Con có học khơng ?” “Con có học khơng bảo" Chức biểu diễn, biểu (Representative) : chức quan trọng xét mặt giao tiếp Những thông tin, ước muốn, truyền giao thơng tin người nói - người nghe ngôn ngữ thực thông qua chức Bằng chức này, thông tin tuý giới, tư duy, vật tượng xung quanh truyền tải tạo nên thơng điệp ngơn ngữ CHƯƠNG 2: NG̀N GỚC VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGÔN NGỮ NGUỒN GỐC CỦA NGƠN NGỮ: 1.1 Các lí thuyết nguồn gốc ngôn ngữ Vấn đề nguồn gốc ngôn ngữ lồi người quan tâm lí giải từ sớm, đến chưa thể giải triệt để Những ý kiến nguồn gốc ngôn ngữ giả thuyết, người dù có cách hàng triệu năm sử học phác họa sống người cách ta chục ngàn năm Câu hỏi đặt là: Ngôn ngữ lực siêu nhiên mang lại cho hay đơn giản sản phẩm q trình phát triển xã hội? 1.1.1 Ngơn ngữ đấng siêu nhiên tạo Mỗi tôn giáo khác có vị thần sáng tạo ngơn ngữ khác Theo Kinh thánh, Đức Chúa Trời (hay Thiên Chúa) Người Ai Cập tin Thần Nabu đấng sáng tạo ngôn ngữ Trong Hindu giáo, ngôn ngữ lại sản phẩm Nữ thần Tri thức Devi (hay gọi Thần Sarasvati) Còn Việt Nam, Trung Quốc, ngôn ngữ Trời Ngọc Hoàng Thượng đế tạo Nhân dân nghĩ ngơn ngữ có mở" Nói chung phải học mà phải chịu khó học Vì cách nói dân chúng đầy đủ, hoạt bát, thực tiễn, mà lại giản đơn”(2) Người nhiều lần phê phán bệnh sính dùng chữ Trong "Sửa đổi lề lối làm việc", Người viết: “Có nhiều người có bệnh dùng chữ Hán, tiếng ta sẵn có khơng dùng, mà dùng chữ Hán cho ”; “Dùng đoạn chữ Hán, dùng đống danh từ lại nói viết theo cách Tây, câu dài dằng dặc quần chúng hiểu được?”; “Tiếng ta có không dùng, mà ham dùng chữ Hán Dùng hại, quần chúng khơng hiểu Nhiều người biết không rõ, dùng không đúng, mà ham dùng, hại lại to ” Trong nói chuyện với cán báo chí, văn nghệ cán ngành ngày 17/8/1952, Bác nhắc: “Các ông viết báo nhà hay dùng chữ Những chữ tiếng ta có mà khơng dùng, lại dùng cho chữ Cán hay dùng chữ Hán, dùng lung tung, nhiều khơng Vài ví dụ: tháng, lại "tam cá nguyệt" Đánh vào sâu nói "tung tâm", "xem xét" nói "quan sát" v.v ” Trong nói chuyện đại hội lần thứ hai Hội Nhà báo Việt Nam (16/4/1959), Bác nhắc lại: “Cái bệnh dùng chữ phổ biến tất ngành Đáng lẽ báo chí phải chống lại bệnh đó, trái lại, báo chí lại tuyên truyền cho tệ ” Đến đại hội lần thứ ba Hội Nhà báo, Bác tiếp tục phê phán: “Khuyết điểm nặng dùng chữ nước ngồi q nhiều, nhiều dùng khơng đúng” v.v Tuy nhiên, cần nhớ rằng, Hồ Chủ tịch không cự tuyệt việc mượn chữ nước ngoài, mà ngược lại, có thái độ đắn, khoa học, Người nói: “Tiếng ta thiếu, nên nhiều lúc phải mượn tiếng khác, tiếng Trung Quốc Nhưng phải có chừng mực Tiếng sẵn có dùng tiếng ta Nhưng "tả" chữ Hán hoá thành tiếng ta hiểu, mà cố ý khơng dùng Thí dụ: "độc lập" mà nói "đứng một", "du kích" mà nói "đánh chơi" Thế tếu.” “Bất đắc dĩ phải dùng chữ, thí dụ: "độc lập", "tự do", "hạnh phúc" chữ Trung Quốc, ta khơng có chữ dịch, cố nhiên phải dùng Nếu q tả khơng mượn, khơng dùng, nói: Việt Nam "đứng một" khơng hiểu ” “Cố nhiên, có chữ khơng thể dịch ta phải mượn chữ nước ngồi Ví dụ: chữ kinh tế, trị v.v ta phải dùng Hoặc có chữ dịch ý nghĩa, chữ "độc lập".” “Đời sống xã hội ngày phát triển đổi Có chữ ta khơng sẵn có khó dịch cần phải mượn chữ nước ngồi ” Để thấm nhuần thực lời dạy ân cần Bác, Hội nghị bàn vấn đề giữ gìn sáng tiếng Việt họp từ ngày đến 10/2/1966 Trong phát biểu hội nghị, Thủ tướng Phạm Văn Đồng nêu ba khâu cần phải làm để giữ gìn sáng tiếng Việt: • Một giữ gìn phát triển vốn chữ tiếng ta; • Hai nói viết phép tắc tiếng ta; • Ba giữ gìn sắc, tinh hoa, phong cách tiếng ta thể văn (văn nghệ, trị, khoa học, kĩ thuật ) Thủ tướng kết luận: “Đây cơng việc lâu dài, phải kiên trì, phải nhìn xa, thấy rộng, phải làm bước với tất ý thức trách nhiệm người chúng ta, với lòng tự hào tiếng nói dân tộc với lòng phấn khởi tin tưởng đặng góp phần vào cơng việc vừa quan trọng, vừa tốt đẹp vơ cùng” CHƯƠNG III NGƠN NGỮ VỚI TƯ DUY VÀ VĂN HÓA Ở chương làm rõ hai vấn đề Một mối quan hệ ngôn ngữ với tư duy, hai mối quan hệ ngơn ngữ với văn hóa Ngơn ngữ tư 1.1 Đồng ngôn ngữ với tư Nói rằng: “Khơng có suy nghĩ, ngơn ngữ khơng có nghĩa; khơng có ngơn ngữ, tư khơng có hình thức người nghe khơng hiểu” Nhưng nói ngơn ngữ đồng với tư khơng Bởi ta nói đồng nghĩa coi chúng mà thực tế chúng có mặt khác Trên thực tế thấy không bắt buộc tư tưởng phải sử dụng ngôn ngữ Ví dụ thần đồng tốn học, người ta tính nhanh máy tính mà người ta chưa thể giải thích cho tượng Và bí ẩn Hay nghiên cứu ngơn ngữ, nhà ngôn ngữ học nghiên cứu hệ thống cấu trúc hoạt động, vận hành ngơn ngữ nghiên cứu tư ta nghiên cứu quy luật tư Hai mặt hồn tồn khơng thể đồng với 1.2 Tách ngôn ngữ tư Chúng ta biết rằng, ngôn ngữ giao tiếp trọng yếu người đồng thời ngôn ngữ phương tiện tư Hai mặt độc lập với Nói Nguyễn Thiện Giáp: Ngôn ngữ thực trực tiếp tư tưởng, khơng có từ câu lại khơng biểu khái niệm hay tư tưởng Hay khơng có ý nghĩ, tư tưởng lại không tồn dạng ngôn ngữ Ngôn ngữ biểu thực tế tư tưởng Ngơn ngữ tham gia vào q trình hình thành tư tưởng Mọi ý nghĩ rõ ràng biểu ngôn ngữ Thế nên tách biệt ngôn ngữ tư Bởi lẽ chúng có tác động qua lại lẫn Có ngơn ngữ mà khơng có tư duy, người khơng thể lĩnh hội hệ thống kí hiệu ngơn ngữ ngơn ngữ trở nên vơ nghĩa Có tư mà khơng có ngơn ngữ suy nghĩ tồn trí óc khơng có chỗ để biểu hiện, người khơng thể hiểu Ví dụ: tiếng “sá” tiếng Việt hiểu “con đường” qua thời gian biến đổi người ta bỏ quên nghĩa thay vào tiếng “đường sá” “sá” có nghĩa kết hợp với “đường” 1.3 Ngơn ngữ tư thống không đồng Từ phân tích đúc kết lại rằng: Ngơn ngữ tư thống không đồng Sự khác biệt ngôn ngữ tư thể chỗ: Ngơn ngữ vật chất tư tinh thần: ngôn ngữ vật chất tất đơn vị từ, hình vị, câu,… âm thanh, có thuộc tính định (độ cao, độ dài,…) Tư nảy sinh phụ thuộc vào vật chất tổ chức đặc biệt não, thân lại mang tính chất tinh thần Tư khơng có đặc tính vật chất Nói cách khác ngơn ngữ ta viết giấy, nhìn thấy được, nghe thấy Còn tư tồn óc người, suy nghĩ, tư tưởng nên ta khơng thể nhìn thấy mắt Tư có tính nhân loại ngơn ngữ có tính dân tộc Sở dĩ ta nói tư có tính nhân loại tư nằm ý thức, suy nghĩ người mà người suy nghĩ theo qui luật từ hình thành tính nhân loại Còn nói ngơn ngữ có tính dân tộc tư hình thành có qui luật khách quan chúng thể nhiều thứ ngôn ngữ khác tùy vào khu vực, quốc gia, phong tục tập quán địa phương Theo điều tra báo cáo UNESCO Liên Hiệp Quốc giới có 2750 thứ tiếng với 201 quốc gia Cho nên tính dân tộc thể qua ngôn ngữ rõ nét Ví dụ: Trong tiếng Việt “Bạn có khỏe khơng?” Tiếng Anh “How are you?” Tiếng Nhật “おおおおおお” Cũng nội dung hỏi thăm sức khỏe mà ta có ngôn ngữ khác nhau, đa dạng phong phú Những đơn vị tư không đồng với đơn vị ngơn ngữ Đó điều q rõ ràng mà ta dễ dàng nhận thấy Khi nghiên cứu ngôn ngữ, nhà ngôn ngữ học nghiên cứu cấu trúc vận hành ngôn ngữ bao gồm: từ, hình vị, câu,… mối quan hệ chúng Còn nghiên cứu tư logic học ta nghiên cứu qui luật tư thơng qua: khái niệm, phán đốn, suy lí,…Nhiều người cho khái niệm từ, phán đốn với hình vị hay suy lí với câu để nhằm đánh đồng ngôn ngữ với tư Nhưng thực chất khơng phải từ có nhiều khái niệm khác Ví dụ: từ “cái áo” người ta có khái niệm rằng: “Cái áo vật dùng để mặc người che phần phía trên” hay cách khác “Cái áo loại trang phục làm nhiều chất liệu khác dùng để mặc người.” Ngôn ngữ văn hóa 2.1 Giả thuyết Sapir- Whorf: _ W.Humboldt nhà khoa học lớn Thế kỷ XIX _ Ơng định nghĩa Ngơn ngữ sức mạnh hình thành nên tinh thần *Ví dụ: Chỉ cần lời nói động viên, khích lệ từ người khác tinh thần cảm thấy có động lực làm việc cách có hiệu bình thường nhiều _ Theo ơng lời nói người tinh thần họ tinh thần họ lời nói họ *Ví dụ: Khi người vui vẻ người nói chuyện cách thoải mái thân thiện Khi người bực tức khó chịu lời nói có phần khó nghe cáu gắt _ Nhiều nhà khoa học châu Âu châu Mĩ tiếp tục phát triển tư tưởng Humboldt, họ gọi người theo thuyết Humboldt Những nguyên lí học thuyết sau: + Ngôn ngữ định tính tư q trình nhận thức người, định văn hóa hành vi xã hội người, giới quan toàn tranh giới nảy sinh ý thức *Ví dụ: Một nhà văn nhà tốn học có lối nói chuyện khác xoay quanh sống trình nhận thức người khác Nếu nhà văn nói chuyện hoa mỹ, thiêng ngơn từ nhà tốn học có lối nói logic suy luận chi tiết vấn đề hơn, có cách ứng xử văn hóa hành vi xã hội khác + Những người nói tiếng khác nhận thức giới khác nhau, tạo nên tranh khác giới có hành vi xã hội khác + Ngôn ngữ quy định hạn chế khả nhận thức người + Các ngôn ngữ phân biệt nội dung tư logic tư * Ví dụ: người nói tiếng Việt tiếng mẹ đẻ, người Anh nói tiếng Anh tiếng mẹ đẻ Tuy người biết nói ngơn ngữ cách mạch lạc trôi chảy dù có khoảng nhận thức từ ngữ từ ngôn ngữ họ làm cho khả tư nhận thức tình khác Tuy nét đặc biệt làm phong phú cho giới _ E Sapir coi ngơn ngữ trước hết thực hóa xu hướng xem xét thực khách quan theo lối kí hiệu, phẩm chất làm cho thích dụng cho mục đích giao tiếp Theo ơng, ngơn ngữ giữ chức hình thành tư tưởng Ơng cho ngơn ngữ khơng lệ thuộc vào thực khách quan Whorf tiếp tục phát triển quan điểm Sapir Ơng tun bố ngun lí tranh giới phụ thuộc vào hệ thống ngôn ngữ, cụ thể nguyên tắc tương đối luận ngôn ngữ học Như vậy, Whorf tuyệt đối hóa mối quan hệ ngơn ngữ tư J.B.Carroll gọi giả thuyết Sapir-Whorf Giả thuyết SapirWhorf tóm tắt thành hai điểm sau: 1) Suy nghĩ người định hoàn tồn ngơn ngữ mẹ đẻ nó, người ta không lĩnh hội giới thuật ngữ phạm trù khu biệt mã hóa ngơn ngữ 2) Những phạm trù khu biệt mã hóa hệ thống ngôn ngữ hệ thống ngơn ngữ khơng cân xứng với phạm trù khu biệt hóa hệ thống khác 2.2 Lí lẽ ngơn ngữ quy định văn hóa _ Những người theo định luận ngôn ngữ học cho người ta nhận thức giới cách tự mà phải nhận thức thông qua ngôn ngữ _ Whorf so sánh tiếng Hopi tiếng Anh Ông chứng minh tiếng Anh hầu hết ngôn ngữ châu Âu, từ chia thành phạm trù danh từ động từ Người Anh coi thời gian đối tượng bị chia cắt đếm Do đó, họ nói “4 days” “10 days” Trong tiếng Hopi, từ không phân chia Người Hopi coi thời gian chuỗi liên tục Lẽ nói “Ten days is greater than nine days” (10 ngày lớn ngày), họ nói “ The tenth day is later than the nineth” ( Ngày thứ 10 muộn ngày thứ 9) _ Tương đối luận ngôn ngữ học Sapir-Whorf bắt nguồn từ luận điểm tính võ đốn kí hiệu Người ta hiểu rằng, chất võ đốn kí hiệu biểu khơng có quan hệ logic hay quan hệ bên với biểu Chẳng hạn, hổ gọi hùm, ông ba mươi nhiều hình thức khác ngôn ngữ Còn có từ biểu tính chất võ đốn kí hiệu Ví dụ: Từ sơn (お) tiếng Hán tiếng Anh phải tách thành biểu riêng biệt mountain hill Ngược lại, biểu river bắt buộc phải tách thành hai tiếng Hán giang (お ) hà (お ) _ Ngôn ngữ không tự lựa chọn biểu mà lựa chọn cách võ đốn biểu Cái biểu yếu tố hệ thống biểu xác định mối quan hệ với yếu tố khác hệ thống Như khơng thể biết xác nghĩa (cái biểu hiện) từ mountain không đối lập với từ hill (đồi) Khơng có lí logic để giải thích lĩnh vực khái niệm mountain hill bao hàm lại chia điểm tương tự tiếng Anh, lại chia thành phần mà khơng phải nhiều hay lại chia cắt _ Coi ngôn ngữ hệ thống kí hiệu dường coi văn hóa hệ thống biểu Văn hóa quy định tồn ngôn ngữ _ Như vậy, khơng dung ngơn ngữ để trình bày có sẵn tự nhiên mà dung ngơn ngữ để chia cắt tự nhiên theo quan điểm 2.3 Lí lẽ văn hóa quy định ngơn ngữ Mỗi ngôn ngữ phận văn hóa, khơng thể khơng phục vụ phản ánh nhu cầu văn hóa Giả thuyết Sapir – Whorf bị bác bỏ nhiều điểm Nói định luận ngôn ngữ học Nhiều người lí lẽ mà Whorf đưa luẩn quẩn Nếu ta thiết lập mối tương quan có ý nghĩa A B A B phải nhận biết cách tách biệt, việc nhận diện A không phụ thuộc vào việc nhận diện B ngược lại chứng Whorf đưa là: khái niệm thời gian người Hopi khác với khái niệm thời gian người nói tiếng Anh, người Hopi diễn đạt tư tưởng khác với người nói tiếng Anh Cách chứng minh đòi hỏi khác khái niệm khác ngôn ngữ qui định khác bình thường Nếu theo cách chứng minh xác nhận gọi khác ngôn ngữ khác khái niệm qui định Cái cần tiêu chuẩn phi ngơn ngữ học Nhưng tiêu chuẩn khó mà cung cấp quan sát mà người nói cách tốt để tìm khái niệm Về tương đối luận ngôn ngữ học Whorf gây tranh cãi Những câu hỏi đặt ra, như: Với phạm vi ngơn ngữ tạo nên văn háo? Cái tác nhân đầu tiên, mơ hình ngơn ngữ hay chuẩn mực văn hóa? Ở dạng cực đoan nhất, người theo đối luận ngông ngữ học nói rằng, khơng thể thực phân biệt từ phi phân biệt thể từ ngữ => luận điểm không vững Thể qua người Hopi có từ để biểu thị sâu bọ, máy bay phi cơng khơng có nghĩa người Hopi khơng thể dễ dàng phân ba đối tượng khác Chính hồn cảnh định khả hỗn hợp yếu tố hêt sức khác vào lớp ngơn ngữ học rộng Ngơn ngữ có ảnh hưởng đến văn hóa chất ảnh hưởng nào? Charles Hockett, nhà ngôn ngữ học người Mỹ cho rằng: ngôn ngữ không khác tương đối dễ nói Bằng cách tạo đẽ nói khác, ngôn ngữ giúp cho việc củng cố tư tưởng niềm tin định, làm cho tư tưởng niềm tin bật, đẩy chúng vào trung tâm ý Có câu hỏi đặt là: tư tưởng định đẩy vào trung tâm ý, tư tưởng khác khơng? Vì ngơn ngữ khác mà chúng làm cho bật? Qua câu hỏi ta thấy lí thuyết tính võ đốn Saussure chắn phải điều chỉnh điểm: tất thứ biểu võ đoán võ đốn khơng võ đốn hồn tồn Bởi ngơn ngữ có nhiều biểu đẩy vào trung điểm ý cách khơng võ đốn tồn điều kiện Nói cách khác văn hóa ảnh hưởng mạnh mẽ đến ngơn ngữ Như tính võ đốn ngơn ngữ khơng phải tuyệt đối Saussure giả thiết mà bị hạn chế mơi trường văn hóa riêng biệt mà từ ngôn ngữ phân xuất biểu Trong phạm vi rộng u cầu riêng văn hóa tạo ra, ngơn ngữ tự lựa chọn biểu cách võ đốn, ngun nhân chưa có cân xứng hồn tồn đòi hỏi văn hóa cộng đồng nguồn ngơn ngữ Ngơn ngữ ảnh hưởng lớn đến tư không hạn chế tư duy, cầm tù tư Một triết gia người Đức nói rằng: “tư sáng gtaoj óc người lm có mâu thuẫn với ngơn ngữ” Hockett nói: “Lịch sử khoa học triết học phương Tây lịch sử nhà khoa học bị ngơn ngữ kìm hãm lừa gạt, mà đấu tranh lâu dài họ hạn chế ngôn ngữ” Các nhà khoa học chứng minh khả biểu ngơn ngữ hữu hạn, điều không cản trở cho nhận thức thực tiễn, nhận thức thực sở lời nói sinh động, mềm dẻo, vơ phong phú Nó thỏa mãn nhu cầu nhận thức thực tiễn Nội dung khu vực nghĩa cố định hệ thống ngôn ngữ ghi lại số kết hoạt động nhận thức người nói thứ tiếng Khu vực nghĩa có biến đổi bổ sung nhờ lời nói Tuy nhiên, lạc hậu so với nhu cầu thực tiễn nhận thức người nói tiếng khác ngang nhau, khắc phục hạn chế cách biểu ý nghĩa khu vực nghĩa cố định hệ thống ngôn ngữ gây Các hệ thống ngơn ngữ vốn có bất đồng nghĩa, khác biệt định cách biểu hiện thực Nhưng lời nói mà bất đồng gạt bỏ nảy sinh nên điều kiện để hình thành nên tranh giới thống nhất,đa diện, phù hợp với trình độ thực tiễn tri thức khoa học đại 2.4 • Quan hệ biện chứng văn hóa ngơn ngữ Quan hệ biện chứng mối quan hệ tất yếu hai hay nhiều chủ thể, chủ thể ko thể tách rời mà tác động lẫn nhau, ảnh hưởng tới ngược lại 2.4.1.Văn hóa phổ niệm ngôn ngữ học Ngày nay, Thế giới có 197 quốc gia (2016), cho dù người có quốc gia, vùng lãnh thổ, điều kiện địa lí khác nhau, có chung số điểm chung sinh vật học văn hóa- gọi đặc trưng phổ niệm sinh học văn hóa Xét người có chung khuynh hướng tri giác đó, nhờ phản ứng với kích thích nhiều với kích thích khác Khi tất khuynh hướng có mặt tất văn hóa gắn bó phổ niệm sinh học phổ niệm văn hóa dẫn đến phổ niệm ngơn ngữ học Ví dụ: ĐEN TRĂNG phân biệt rõ ràng tất ngôn ngữ -> tương phản màu sắc hai màu sắc – tế bào võng mạc nhạy cảm với màu sắc ( mặt sinh học) -> hai màu có mặt phổ biến tất cộng đồng người( mặt văn hóa) Ngồi nhân tố dẫn đến phổ niệm ngôn ngữ học, phổ niệm sinh học văn hóa, có phổ niệm chức năng- coi chúng phạm trù nhỏ phổ niệm văn hóa • • Những văn hóa khác nhiều đòi hỏi ngôn ngữ chúng phải thực chức khác nhau, có chức đặc chưng cho tất ngôn ngữ Những phổ niệm chức coi hệ tự nhiên phổ niệm sinh học văn hóa, chúng dẫn đến phổ niệm ngôn ngữ học Ví dụ: tất ngơn ngữ có phân biệt mặt ngữ pháp câu tường thuật, nghi vấn, mệnh lệnh -> người thuộc văn hóa khác cần ngơn ngữ để miêu tả, để hỏi, để lệnh 2.4.2.Văn hóa tính riêng biệt ngơn ngữ Khác phần ta tìm hiểu phổ niệm ngôn ngữ học kết hợp phổ niệm sinh học văn hóa chức Thì đặc trưng văn hóa khác nhau- mơi trường, vật chất, xã hội- sinh đặc trưng ngôn ngữ học khác Ví dụ: tiếng Việt, k ết hợp t thành câu, d ạng th ức c t không thay đổi nghĩa câu phụ thuộc vào trật tự từ, ngơn ngữ biến hình, tiếng Nga chẳng hạn, trật tự từ tương đối tự do, ý nghĩa câu nói khơng phụ thuộc nhiều vào vị trí từ mà hình thức từ định: hình thức từ nói rõ ch ức ngữ pháp chúng câu vào người ta xác đ ịnh ý nghĩa câu Chẳng hạn, câu sau tiếng Việt: “Mẹ yêu con” “m ẹ” ch ủ thể hoạt động “yêu”, “con” khách thể (đối tượng) hoạt động Nếu ta đảo trật tự từ câu thành “Con u mẹ” ý nghĩa c câu nói khác hẳn: “con” trở thành chủ thể hoạt động “yêu”, “mẹ” lại trở thành khách thể hoạt động Những đặc trưng văn hóa khác mặt đồng đại( từ cộng đồng ngôn ngữu sang cộng đồn ngơn ngữ khác), mà thay đổi mặt lịch sử cộng đồng ngôn ngữ -> nhu cầu văn hóa tăng lên văn hóa, ngôn ngữ đáp ứng cách sáng tạo từ mới, vay mượn từ ngôn ngữ khác , gắn nghĩa cho từ có 2.4.3.Kết luận Ngơn ngữ văn hóa có quan hệ biện chứng lẫn nhau: • • • Ngơn ngữ sản phẩm trực quan văn hóa Chúng có m ối liên hệ mật thiết tách rời Ngơn ngữ phương tiện chun chở văn hóa ngược lại Văn hóa tảng băng chìm, gồm hai phần , lại bao g ồm nhiều nữa: ngôn ngữ, ấn tượng xuất hiện, kĩ giao ti ếp, đức tin, thái độ, cách đánh giá giá trị, nh ận th ức…Ngơn ng ữ có mối liên hệ với thành tố khác văn hóa Mỗi ngơn ngữ lựa chọn hệ thống kí hiệu mình, lựa chọn phần đáp ứng nhu cầu văn hóa phần tn theo tính võ đốn nội q trình Mối quan hệ ngơn ngữ văn hóa xác định cách cụ thể “vô chặt chẽ, tới mức mà ta hiểu đánh giá kiến thức kia” (Sapir, 1991) Ngơn ngữ thành tố đặc trưng dân t ộc nào, kho lưu giữ thể rõ văn hóa dân tộc • • • Ngơn ngữ có vai trò lưu trữ bảo tồn văn hóa - Ngơn ngữ tồn hai dạng : nói viết - Nhờ ngôn ngữ chữ viết tham gia bảo tồn lưu gi ữ văn hóa Ngơn ngữ Sáng tạo phát triển văn hóa - Ngơn ngữ vỏ bọc chất liệu tạo s ản ph ẩm văn hóa giá trị - Những thay đổi ngôn ngữ tạo nh ững bước phát tri ển cho văn hóa Ngơn ngữ Tấm gương phản chiếu văn hóa - Ngơn ngữ khơng phải phản ánh thụ đ ộng văn hóa - Dựa vào ngơn ngữ ta biết tác giả đề cập đến th ời kì hay văn hóa ... hoạt động ngôn ngữ 2.3.2 Chức siêu ngôn ngữ học Chức siêu ngôn ngữ học (metalinguistic function) dùng ngôn ngữ làm phương tiện để nghiên cứu ngôn ngữ Logic học đại phân biệt ngôn ngữ đối tượng”... c Phương ngữ xã hội: biến thể ngôn ngữ người thang độ xã hội sử dụng Chẳng hạn, ngôn ngữ người tuổi, giai cấp, nghề nghiệp, giới tính sử dụng d Biệt ngữ cá nhân: thuật ngữ ngôn ngữ học dùng để... quốc gia Sự đời ngôn ngữ văn hóa mốc lớn đường thống ngơn ngữ dân tộc Ngơn ngữ văn hóa thời kỳ ngôn ngữ phương ngữ Chỉ dân tộc phát triển, ngôn ngữ văn hóa dân tộc hình thành Ngơn ngữ văn hóa dân

Ngày đăng: 23/11/2017, 07:51

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w