Đề tài: tìm hiểu về bộ biến đổi điện áp DC -DC... Nội DungA Khái quát về bộ biến đổi DC-DC.. 1 Bộ biến đổi một chiều kiểu giảm ápBộ giảm áp + Sơ đồ mạch và nguyên lý hoạt động.. 2 Bộ bi
Trang 1Đề tài:
tìm hiểu về bộ biến đổi điện áp
DC -DC
Trang 2Nội Dung
A) Khái quát về bộ biến đổi DC-DC
1) Khái niệm
2) Các tham số cơ bản : Ud, Id, Pd,Itbv,Ungmax
B) Phương pháp biến đổi DC-DC
1) Bộ biến đổi một chiều kiểu giảm áp(Bộ giảm áp) + Sơ đồ mạch và nguyên lý hoạt động
+ Các tham số cơ bản
2) Bộ biến đổi một chiều kiểu tăng áp(Bộ tăng áp) + Sơ đồ mạch và nguyên lý hoạt động
+ Các tham số cơ bản
Trang 3Khái Quát Bộ Biến Đổi Điện Áp Một
Chiều (DC-DC)
1) Khái niệm bộ biến đổi
DC-DC
Bộ biến đổi DC-DC là bộ
tăng hoặc giảm điện áp
DC ở ngõ đầu vào sao
cho điện áp DC ở ngõ ra
có công suất phù hợp với
công suất tiêu thụ của tải
Input: điện áp DC cố
định
Output: điện áp DC thay
đổi được
Nguồn DC điện áp DCBBĐ Tải
Trang 4• Bộ biến đổi điện áp
một chiều là bộ biến
đổi xung điện áp một
chiều, sử dụng cách
đóng,ngắt điện bán
dẫn thích hợp để biến
đổi điện áp 1 chiều
thành chuỗi các xung
áp Nhờ đó sẽ thay
đổi được giá trị trung
bình điện áp ra Vout
Vin Vout
BBĐ điện áp DC
Trang 5• Khi khóa đóng thì mạch được xem là lý tưởng có các đặc tính sau:
• Có điện trở bằng 0( sụt thế 2 đầu S bằng 0)
• Có điện trở vô vùng lớn khi ngưng
• Có thể giao hoán từ trạng thái khác nhau với thời gian chuyển tiếp bằng 0
S
Tải
V idc
BBĐ
Trang 6• Khi đó P thất thoát trong mạch BBĐ bằng
0, do đó Pout bằng Pin: UdId = UvIv
• Ta thấy điện thế tức thời qua tải hoặc là bằng 0 (S hở) và bằng U (S đóng) Điện thế trung bình DC ngõ ra trên chu kỳ bởi
Ud
Trang 7U T
T
T U
T T
T U
off on
off off
on
on t
• Điện áp trung bình trên tải:
• Dòng điện trung bình trên tải:
R
U
Trang 8Phương Pháp Biến Đổi Điện Áp Một Chiều
Bộ biến đổi một chiều kiểu giảm áp (Bộ giảm áp)
Bộ biến đổi một chiều kiểu tăng áp (Bộ tặng áp)
Trang 9Bộ Giảm Áp- Mắc Nối Tiếp
• Bộ giảm áp tạo ra điện áp đầu ra nhỏ hơn điện áp đầu vào, việc điều khiển các khóa chuyển mạch rất đơn giản,chỉ đóng và mở theo chu kỳ kết quả là tạo ra điện áp đầu
ra nhỏ hơn đầu vào.Bộ giảm áp thông
thường để điều chỉnh điện áp nguồn cung cấp chất lượng cao như mạch nguồn máy tính và các thiết bị đo lường
Trang 10Sơ đồ mạch và nguyên lý hoạt động
• Trạng thái S:
Thời gian đóng khóa S là
Ton Mạch dẫn kín bao
gồm U,S,L,R,E
• Trạng thái V0:
Thời gian ngắt khóa S là
Toff Mạch dẫn kín bao
gồm Vo,L,R,E
Ut=0
U
V o
s
T on T off
T
U
E dt
di L Ri
U
t
t
Trang 11• Giá trị điện áp trung bình trên tải:
Do
• Giá trị dòng điện trung bình:
U T
T T
T T
U dt
u T
U on off on
T t
t 1 . . 0 .
0
R
E
U
It
U
U T
T
t
on
1 0
0
Trang 12Bộ Tăng Áp
• Khi công suất tiêu thụ của tải lớn hơn công suất điện áp đầu vào thì ta sử dụng bộ tăng áp để
tạo ra điện áp đầu ra lớn hơn điện áp đầu vào sao cho phù hợp với P tiêu thụ của tải Bằng
cách mắc khóa S song song với tải.
Trang 13Sơ đồ mạch và nguyên lý hoạt động
• Trạng thái S:
Thời gian đóng khóa S
là Ton Mạch dẫn bao gồm S,L,R,E.
Ut=0
• Trạng thái V0: Thời gian ngắt khóa S
là Toff Mạch dẫn bao gồm E,R,L,Vo,U
E U S
T on
V 0
T off
T
dt
di L Ri
E U
t
Trang 14• Giá trị điện áp trung bình
trên tải:
Do
• Dòng điện trung bình trên
tải:
U T
T T
T U
T dt
u T
U on off off
T
o
t
t 1 . 0 . .
U
U T
T
t
on
1 0
0
R
U
E
I t
t
Trang 15• Nếu thay đổi vai trò giữa U và tải: gọi Ut là nguồn cấp năng lượng và U là tải nhận năng lượng, ta có:
t on
T T
U
1
Trang 16The end