1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

http: s1.vndoc.com Data file 2012 Thang12 08 08-2010-TT-NHNN1.doc

14 95 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 74 KB

Nội dung

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM _ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc _ Số: 08/2010/TT-NHNN Hà Nội, ngày 22 tháng năm 2010 THÔNG TƯ Quy định việc kiểm sốt đặc biệt tổ chức tín dụng _ Căn Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 1997 Luật sửa đổi, bổ sung số Điều Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 2003; Căn Luật Các tổ chức tín dụng năm 1997 Luật sửa đổi, bổ sung số Điều Luật Các tổ chức tín dụng năm 2004; Căn Nghị định số 96/2008/NĐ-CP ngày 26/8/2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định việc kiểm soát đặc biệt tổ chức tín dụng sau: Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Thơng tư quy định việc kiểm sốt đặc biệt tổ chức tín dụng thành lập hoạt động theo Luật tổ chức tín dụng, bao gồm: - Tổ chức tín dụng Nhà nước; - Tổ chức tín dụng cổ phần; - Tổ chức tín dụng liên doanh; - Tổ chức tín dụng 100% vốn nước Điều Đối tượng áp dụng Tổ chức tín dụng quy định Điều Thơng tư Tổ chức, cá nhân có liên quan đến hoạt động kiểm sốt đặc biệt tổ chức tín dụng Điều Giải thích từ ngữ Trong Thơng tư này, từ ngữ hiểu sau: “Kiểm sốt đặc biệt” việc tổ chức tín dụng đặt kiểm soát trực tiếp Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (sau gọi Ngân hàng Nhà nước) có nguy khả chi trả có nguy khả toán “Ban kiểm soát đặc biệt” tổ chức gồm thành viên thành lập theo Quyết định Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (sau gọi Thống đốc) để kiểm soát trực tiếp tổ chức tín dụng đặt vào tình trạng kiểm soát đặc biệt “Khoản vay đặc biệt” khoản vay Ngân hàng Nhà nước tổ chức tín dụng khác Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam cho tổ chức tín dụng đặt vào tình trạng kiểm soát đặc biệt vay trường hợp cấp bách nhằm bảo đảm khả chi trả tiền gửi cho khách hàng Khoản vay đặc biệt ưu tiên hoàn trả trước tất khoản nợ khác tổ chức tín dụng “Thời hạn kiểm sốt đặc biệt” khoảng thời gian từ có định đặt tổ chức tín dụng vào tình trạng kiểm sốt đặc biệt đến có định chấm dứt việc kiểm sốt đặc biệt tổ chức tín dụng “Người đại diện tổ chức tín dụng” người tổ chức tín dụng đặt vào tình trạng kiểm soát đặc biệt cán Ngân hàng Nhà nước Thống đốc định thay mặt tổ chức tín dụng để quản trị, kiểm sốt, điều hành tổ chức tín dụng trường hợp khuyết chức danh thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Ban kiểm soát, Tổng Giám đốc (Giám đốc) “Phương án củng cố tổ chức hoạt động” Phương án củng cố tổ chức hoạt động tổ chức tín dụng đặt vào tình trạng kiểm sốt đặc biệt Điều Thẩm quyền Thống đốc Quyết định việc kiểm soát đặc biệt, thời hạn kiểm soát đặc biệt, gia hạn thời hạn kiểm soát đặc biệt, chấm dứt kiểm soát đặc biệt tổ chức tín dụng Quyết định thành lập Ban kiểm soát đặc biệt cử cán tham gia Ban kiểm sốt đặc biệt theo quy định Thơng tư Chỉ định tổ chức tín dụng khác tham gia kiểm sốt đặc biệt tổ chức tín dụng đặt vào tình trạng kiểm sốt đặc biệt đồng thời định cán tổ chức tín dụng tham gia vào Ban kiểm sốt đặc biệt Chỉ định người đại diện tổ chức tín dụng tham gia quản trị, kiểm soát, điều hành tổ chức tín dụng trường hợp quy định Khoản Điều Thông tư Quyết định việc Ngân hàng Nhà nước cho tổ chức tín dụng vay khoản vay đặc biệt theo quy định Khoản Điều Thông tư Điều Nguyên tắc lập hồ sơ Hồ sơ phải lập tiếng Việt Nam Các tiếng Việt dịch từ tiếng Anh tiếng Việt phải quan có thẩm quyền chứng thực theo quy định pháp luật Văn tổ chức tín dụng đề nghị vấn đề liên quan Thông tư Chủ tịch Hội đồng quản trị (trường hợp khuyết chức danh Chủ tịch số thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Ban kiểm soát, Tổng giám đốc ký) người đại diện tổ chức tín dụng theo quy định Khoản Điều Thông tư ký Người ký văn chịu trách nhiệm tính xác, trung thực hồ sơ theo thẩm quyền Hồ sơ tổ chức tín dụng gửi tới Ngân hàng Nhà nước, Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh, thành phố nơi tổ chức tín dụng đặt vào tình trạng kiểm sốt đặc biệt đặt trụ sở (sau gọi Ngân hàng Nhà nước chi nhánh) hình thức: gửi trực tiếp; gửi qua đường bưu điện; gửi qua fax thư điện tử (có điện thoại xác nhận), sau nộp hồ sơ gốc cho Ngân hàng Nhà nước để kiểm tra lưu Chương II QUY ĐỊNH CỤ THỂ MỤC 1: KIỂM SOÁT ĐẶC BIỆT Điều Điều kiện đặt tổ chức tín dụng vào kiểm sốt đặc biệt Tổ chức tín dụng bị đặt vào tình trạng kiểm sốt đặc biệt lâm vào trường hợp sau đây: Có nguy khả chi trả, biểu hiện: 03 (ba) lần liên tiếp không đảm bảo tỷ lệ tối thiểu tổng tài sản “Có” toán khoảng thời gian ngày tổng tài sản “Nợ” phải toán khoảng thời gian ngày loại đồng tiền, vàng Nợ khơng có khả thu hồi có nguy khả toán, biểu hiện: Nợ xấu chiếm từ 10% trở lên so với tổng dư nợ cho vay từ 100% tổng vốn tự có trở lên vòng 03 tháng liên tiếp Số lỗ lũy kế tổ chức tín dụng lớn 50% tổng số vốn điều lệ thực có quỹ Điều Giám sát đặc biệt tổ chức tín dụng Trong q trình quản lý, tra, kiểm tra, giám sát hoạt động qua báo cáo tổ chức tín dụng, xét thấy tổ chức tín dụng có nguy lâm vào tình trạng kiểm sốt đặc biệt vi phạm nghiêm trọng quy định pháp luật hoạt động ngân hàng trường hợp khác dẫn đến tình trạng tổ chức tín dụng hoạt động khơng an tồn, ổn định, Thống đốc áp dụng biện pháp giám sát đặc biệt tổ chức tín dụng Ngân hàng Nhà nước áp dụng biện pháp giám sát đặc biệt sau: a) Cử cán Ngân hàng Nhà nước đến trực tiếp tổ chức tín dụng, giám sát hoạt động hàng ngày tổ chức tín dụng b) Chỉ đạo tổ chức tín dụng thực biện pháp phù hợp với quy định pháp luật hành để khắc phục tình trạng hoạt động yếu kém, khơng an tồn ổn định tổ chức tín dụng c) Yêu cầu tổ chức tín dụng báo cáo định kỳ đột xuất việc thực nội dung đạo Ngân hàng Nhà nước Thống đốc định thời hạn chấm dứt áp dụng biện pháp giám sát đặc biệt Điều Quyết định kiểm soát đặc biệt Thống đốc xem xét, định đặt tổ chức tín dụng vào kiểm sốt đặc biệt tổ chức tín dụng có dấu hiệu nêu Điều Thông tư Quyết định đặt tổ chức tín dụng vào tình trạng kiểm soát đặc biệt bao gồm nội dung sau: a) Tên tổ chức tín dụng kiểm sốt đặc biệt; b) Lý kiểm soát đặc biệt; c) Họ, tên, nhiệm vụ cụ thể thành viên Ban kiểm soát đặc biệt d) Thời hạn kiểm soát đặc biệt Quyết định kiểm soát đặc biệt thơng báo tới tổ chức tín dụng đặt vào tình trạng kiểm sốt đặc biệt, Ngân hàng Nhà nước chi nhánh, Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam trường hợp cụ thể khác Thống đốc định Không công bố công khai Quyết định đặt tổ chức tín dụng vào tình trạng kiểm sốt đặc biệt, trừ trường hợp nêu Khoản Điều Điều Phương án củng cố tổ chức hoạt động Phương án củng cố tổ chức hoạt động phải bao gồm tối thiểu nội dung sau: Tên, địa chỉ, website tổ chức tín dụng; Tên, địa chỉ, số điện thoại thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Ban kiểm soát, Tổng giám đốc (Giám đốc) tổ chức tín dụng người đại diện tổ chức tín dụng; Tóm tắt thực trạng tình hình tổ chức hoạt động tổ chức tín dụng; Nguyên nhân tổ chức tín dụng bị đặt vào tình trạng kiểm sốt đặc biệt; Các biện pháp xử lý để khắc phục tình trạng kiểm sốt đặc biệt kế hoạch triển khai thực biện pháp Điều 10 Trách nhiệm, quyền hạn tổ chức tín dụng đặt vào tình trạng kiểm soát đặc biệt Khi thuộc trường hợp nêu Điều Thơng tư này, tổ chức tín dụng phải báo cáo văn gửi Ngân hàng Nhà nước, qua Cơ quan Thanh tra, Giám sát ngân hàng thuộc Ngân hàng Nhà nước (sau gọi Cơ quan Thanh tra, Giám sát) nêu rõ thực trạng tài chính, nguyên nhân biện pháp áp dụng dự kiến áp dụng để khắc phục Thiết lập kênh thơng tin xác, đầy đủ, cập nhật, đảm bảo hoạt động thông suốt Ban kiểm soát đặc biệt thời gian kiểm sốt đặc biệt tổ chức tín dụng Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, Tổng giám đốc (Giám đốc) tổ chức tín dụng đặt vào tình trạng kiểm sốt đặc biệt người đại diện tổ chức tín dụng theo quy định Khoản Điều Thông tư này, có trách nhiệm: a) Xây dựng Phương án củng cố tổ chức hoạt động trình Ban kiểm sốt đặc biệt thơng qua; tổ chức triển khai thực Phương án củng cố tổ chức hoạt động Thống đốc phê duyệt b) Tiếp tục quản trị, kiểm soát, điều hành hoạt động bảo đảm an tồn tài sản tổ chức tín dụng theo quy định pháp luật, Ngân hàng Nhà nước, trừ trường hợp bị tạm đình quyền quản trị, điều hành, kiểm sốt tổ chức tín dụng c) Làm việc thường xuyên tổ chức tín dụng để triển khai thực Phương án củng cố tổ chức hoạt động d) Chịu trách nhiệm vấn đề liên quan đến tổ chức hoạt động tổ chức tín dụng trước, sau giai đoạn kiểm soát đặc biệt đ) Chấp hành nghiêm túc yêu cầu Ban kiểm soát đặc biệt liên quan đến tổ chức, quản trị, kiểm soát, điều hành tổ chức tín dụng e) Báo cáo tình hình triển khai kết thực biện pháp kiểm soát đặc biệt theo yêu cầu Ban kiểm soát đặc biệt g) Tiết kiệm chi phí để hạn chế tổn thất tài h) Bố trí địa điểm, phương tiện làm việc cho Ban kiểm soát đặc biệt Trong thời gian kiểm sốt đặc biệt, chưa có chấp thuận Ngân hàng Nhà nước, nghiêm cấm tổ chức tín dụng: a) Cho phép Chủ tịch thành viên Hội đồng quản trị, Trưởng Ban thành viên Ban kiểm soát, Tổng giám đốc (Giám đốc) chuyển nhượng cổ phần (đối với tổ chức tín dụng cổ phần) b) Chia cổ tức (nếu có) c) Cất dấu, tẩu tán, cầm cố, chấp, chuyển nhượng có giao dịch có liên quan tài sản tài liệu, hồ sơ liên quan d) Từ chối giảm bớt quyền, nghĩa vụ trách nhiệm khách hàng MỤC 2: BAN KIỂM SOÁT ĐẶC BIỆT Điều 11 Cơ cấu tổ chức Ban Kiểm soát đặc biệt Ban kiểm sốt đặc biệt phải có tối thiểu 03 thành viên có 01 thành viên Trưởng Ban Thành viên Ban kiểm soát đặc biệt cán đơn vị có liên quan thuộc Ngân hàng Nhà nước, Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh, cán tổ chức tín dụng khác Thống đốc đề nghị Điều 12 Cơ chế hoạt động Ban kiểm soát đặc biệt Các thành viên Ban kiểm sốt đặc biệt làm việc tổ chức tín dụng kiểm soát đặc biệt theo chế kiêm nhiệm Ban kiểm soát đặc biệt sử dụng dấu Ngân hàng Nhà nước chi nhánh (đối với tổ chức tín dụng cổ phần) Ngân hàng Nhà nước (đối với tổ chức tín dụng Nhà nước tổ chức tín dụng liên doanh, tổ chức tín dụng 100% vốn nước ngoài) văn bản, báo cáo Trưởng ban ký Ban kiểm soát đặc biệt kết thúc nhiệm vụ Thống đốc có định chấm dứt kiểm soát đặc biệt tổ chức tín dụng Điều 13 Tiêu chuẩn, điều kiện thành viên Ban kiểm soát đặc biệt Là cán Ngân hàng Nhà nước, Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh, tổ chức tín dụng khác (khi cần thiết) Có Đại học Đại học ngành kinh tế, luật lĩnh vực chuyên môn mà đảm nhiệm trình thực việc kiểm sốt đặc biệt tổ chức tín dụng Có tối thiểu 03 năm cơng tác ngành ngân hàng Khơng phải người có liên quan thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Ban Kiểm sốt, Tổng giám đốc tổ chức tín dụng đặt tình trạng kiểm sốt đặc biệt Ngồi quy định nêu Khoản 1, 2, đây, Trưởng Ban kiểm soát đặc biệt phải cán lãnh đạo cấp Vụ trở lên thuộc Vụ, Cục chuyên môn Ngân hàng Nhà nước lãnh đạo Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh Điều 14 Trách nhiệm, quyền hạn Ban kiểm soát đặc biệt Trách nhiệm, quyền hạn Ban kiểm soát đặc biệt: a) Trách nhiệm: (i) Chịu trách nhiệm trước pháp luật, trước Thống đốc định q trình thực kiểm sốt đặc biệt tổ chức tín dụng; (ii) Sau thời gian tối đa 30 ngày kể từ ngày Thống đốc ký Quyết định theo quy định Điều Thông tư này, Ban kiểm soát đặc biệt phải đạo Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, Tổng giám đốc (Giám đốc) người đại diện tổ chức tín dụng theo quy định Khoản Điều Thông tư xây dựng Phương án củng cố tổ chức hoạt động, thơng qua trình Thống đốc phê duyệt Phương án này; (iii) Chỉ đạo, giám sát tổ chức tín dụng đặt tình trạng kiểm sốt đặc biệt triển khai biện pháp nêu Phương án củng cố tổ chức hoạt động; (iv) Định kỳ hàng tháng báo cáo, đánh giá kết thực Phương án củng cố tổ chức hoạt động gửi Ngân hàng Nhà nước (qua Cơ quan Thanh tra Giám sát), Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh; (v) Báo cáo Ngân hàng Nhà nước biến động bất thường tổ chức tín dụng bị đặt tình trạng kiểm sốt đặc biệt, hoạt động khơng phù hợp trình triển khai thực nội dung theo Phương án củng cố tổ chức hoạt động phê duyệt; (vi) Giữ bí mật thực trạng tổ chức tín dụng bị đặt tình trạng kiểm sốt đặc biệt; cung cấp thơng tin có liên quan tổ chức tín dụng có yêu cầu văn quan có thẩm quyền b) Quyền hạn: (i) Đề nghị tổ chức tín dụng đặt tình trạng kiểm sốt đặc biệt báo cáo, cung cấp tài liệu, thông tin liên quan đến tổ chức hoạt động tổ chức tín dụng cho Ban Kiểm soát đặc biệt; (ii) Đề nghị tổ chức tín dụng đặt tình trạng kiểm sốt đặc biệt kiểm kê tồn tài sản có thực kiểm tốn độc lập để đánh giá thực trạng tài tổ chức tín dụng thời điểm tổ chức tín dụng đặt vào tình trạng kiểm sốt đặc biệt; (iii) Đề nghị tổ chức tín dụng đặt tình trạng kiểm sốt đặc biệt mời khách nợ, chủ nợ đến đối chiếu công khai để xác định khả thu nợ, trả nợ; (iv) Lập hồ sơ đề nghị quan luật pháp xử lý đối tượng có hành vi vi phạm pháp luật cố tình khơng trả nợ tổ chức tín dụng (v) Đình hoạt động không phù hợp với Phương án củng cố tổ chức hoạt động, với quy định an toàn hoạt động ngân hàng thời gian kiểm soát đặc biệt báo cáo Thống đốc định (vi) Tạm đình quyền quản trị, kiểm sốt, điều hành tổ chức tín dụng Chủ tịch thành viên Hội đồng quản trị, Trưởng ban thành viên Ban Kiểm soát, Tổng Giám đốc (Giám đốc), Phó Tổng giám đốc (Phó Giám đốc) xét thấy cần thiết báo cáo Thống đốc định (vii) Đề nghị Thống đốc đình quyền quản trị, kiểm sốt, điều hành tổ chức tín dụng Chủ tịch thành viên Hội đồng quản trị, Trưởng ban thành viên Ban Kiểm soát, Tổng Giám đốc (Giám đốc) (viii) Yêu cầu Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc (Giám đốc) miễn nhiệm, đình cơng tác người có hành vi vi phạm pháp luật, không chấp hành Phương án củng cố tổ chức hoạt động thời hạn kiểm soát đặc biệt (ix) Kiến nghị Thống đốc gia hạn chấm dứt thời hạn kiểm sốt đặc biệt tổ chức tín dụng (x) Kiến nghị Thống đốc cho vay đặc biệt tổ chức tín dụng (xi) Kiến nghị Thống đốc biện pháp xử lý tổ chức tín dụng bị đặt vào tình trạng kiểm sốt đặc biệt theo quy định pháp luật hành (xii) Đề nghị Thống đốc định vấn đề phát sinh không nêu Phương án củng cố tổ chức hoạt động thời hạn kiểm soát đặc biệt Đối với Trưởng ban kiểm soát đặc biệt: a) Phân công nhiệm vụ cho thành viên Ban kiểm soát đặc biệt theo phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn quy định; b) Chịu trách nhiệm xử lý vấn đề có liên quan đến trình kiểm sốt đặc biệt; c) Chịu trách nhiệm trước Thống đốc việc điều hành Ban kiểm soát đặc biệt định liên quan đến việc kiểm sốt đặc biệt tổ chức tín dụng Đối với thành viên Ban kiểm soát đặc biệt: Thành viên Ban kiểm sốt đặc biệt có trách nhiệm thực công việc theo phân công Trưởng Ban chịu trách nhiệm trước Trưởng Ban việc thực thi nhiệm vụ MỤC 3: THỜI HẠN KIỂM SỐT ĐẶC BIỆT, GIA HẠN THỜI HẠN KIỂM SOÁT ĐẶC BIỆT, CHẤM DỨT KIỂM SOÁT ĐẶC BIỆT Điều 15 Thời hạn kiểm soát đặc biệt, gia hạn thời hạn kiểm soát đặc biệt Thời hạn kiểm soát đặc biệt tối đa 02 năm kể từ ngày Quyết định đặt tổ chức tín dụng vào tình trạng kiểm sốt đặc biệt Thống đốc có hiệu lực Trong trường hợp kiến nghị Thống đốc gia hạn thời hạn kiểm sốt đặc biệt tổ chức tín dụng theo quy định Tiết (ix) Điểm b Khoản Điều 14 Thơng tư này, Ban kiểm sốt đặc biệt có Tờ trình đề nghị Thống đốc cho gia hạn thời hạn kiểm sốt đặc biệt tổ chức tín dụng từ chối việc gia hạn (nêu rõ lý do) Trong thời hạn tối đa 15 ngày làm việc kể từ ngày nhận đề nghị Ban kiểm soát đặc biệt, Cơ quan tra giám sát lấy ý kiến đơn vị liên quan, tổng hợp trình Thống đốc định việc gia hạn không gia hạn kiểm sốt đặc biệt tổ chức tín dụng (nêu rõ lý do) Điều 16 Chấm dứt kiểm soát đặc biệt Thống đốc Quyết định chấm dứt việc kiểm sốt đặc biệt tổ chức tín dụng thuộc trường hợp sau: a) Hết hạn kiểm sốt đặc biệt mà khơng gia hạn b) Tổ chức tín dụng khắc phục nguyên nhân đặt vào kiểm soát đặc biệt hoạt động bình thường c) Tổ chức tín dụng khơng có khả khắc phục nguyên nhân đặt vào kiểm soát đặc biệt dẫn đến tình trạng phá sản d) Trước kết thúc thời hạn kiểm soát đặc biệt, tổ chức tín dụng tổ chức lại theo quy định có liên quan pháp luật hành Trong trường hợp kiến nghị Thống đốc chấm dứt kiểm soát đặc biệt tổ chức tín dụng theo quy định Tiết (ix) Điểm b Khoản Điều 14 Thơng tư này, Ban kiểm sốt đặc biệt có Tờ trình Thống đốc đề nghị chấm dứt kiểm sốt đặc biệt tổ chức tín dụng Trong thời hạn tối đa 30 ngày làm việc kể từ ngày nhận đề nghị Ban kiểm soát đặc biệt nêu Khoản Điều này, Cơ quan tra giám sát lấy ý kiến đơn vị liên quan, tổng hợp trình Thống đốc định chấm dứt kiểm sốt đặc biệt tổ chức tín dụng Chương III TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC ĐƠN VỊ THUỘC NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC Điều 17 Cơ quan Thanh tra, Giám sát Kiểm tra, phát báo cáo kịp thời với Thống đốc tổ chức tín dụng có nguy lâm vào trường hợp nêu Điều Thông tư Cử cán tham gia Ban kiểm soát đặc biệt theo đề nghị Thống đốc Làm đầu mối tiếp nhận báo cáo đề nghị tổ chức tín dụng, Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh, Ban kiểm soát đặc biệt, lấy ý kiến đơn vị liên quan, tổng hợp trình Thống đốc định vấn đề liên quan kiểm sốt đặc biệt tổ chức tín dụng theo quy định Thông tư Chịu trách nhiệm quản lý lưu giữ hồ sơ theo chế độ Mật liên quan đến việc kiểm soát đặc biệt tổ chức tín dụng Điều 18 Vụ Pháp chế Cử cán tham gia Ban kiểm soát đặc biệt theo đề nghị Thống đốc Trong thời hạn tối đa 15 ngày làm việc kể từ ngày Cơ quan Thanh tra, Giám sát có văn đề nghị, Vụ Pháp chế có ý kiến văn vấn đề pháp lý q trình kiểm sốt đặc biệt tổ chức tín dụng gửi Cơ quan Thanh tra, Giám sát Điều 19 Vụ Tài - Kế tốn Trong thời hạn tối đa 15 ngày làm việc kể từ ngày Cơ quan Thanh tra, Giám sát có văn đề nghị, Vụ Tài - Kế tốn có ý kiến văn vấn đề có liên quan đến chế hạch tốn hồn lại khoản vay đặc biệt tổ chức tín dụng tình trạng kiểm sốt đặc biệt Điều 20 Các đơn vị có liên quan Ngân hàng Nhà nước Các đơn vị có liên quan Ngân hàng Nhà nước tham gia Ban kiểm soát đặc biệt xử lý vấn đề liên quan có đề nghị Thống đốc Điều 21 Ngân hàng Nhà nước chi nhánh Kiểm tra, phát báo cáo Thống đốc kịp thời tổ chức tín dụng có nguy lâm vào trường hợp nêu Điều Thông tư Đề xuất xử lý vấn đề liên quan đến việc kiểm soát đặc biệt, gia hạn thời hạn kiểm soát đặc biệt, chấm dứt kiểm sốt đặc biệt tổ chức tín dụng theo đề nghị tổ chức tín dụng Ban kiểm soát đặc biệt theo quy định Thông tư Cử cán tham gia Ban kiểm soát đặc biệt theo đề nghị Thống đốc Chương IV ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 22 Hiệu lực thi hành Thơng tư có hiệu lực kể từ ngày 06/5/2010 2 Quyết định số 215/1998/QĐ-NHNN ngày 23/6/1998 ban hành Quy chế kiểm soát đặc biệt tổ chức tín dụng cổ phần Việt Nam, Quyết định số 1071/2002/QĐ-NHNN ngày 2/10/2002 sửa đổi, bổ sung số điều, khoản Quy chế kiểm soát đặc biệt tổ chức tín dụng cổ phần Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định số 215/1998/QĐ-NHNN ngày 23/6/1998, Quyết định số 646/2002/QĐ-NHNN ngày 21/6/2002 việc sửa đổi Điều 14 Quyết định số 215/1998/QĐ-NHNN ngày 23/6/1998 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước hết hiệu lực Điều 23 Tổ chức thực Chánh Văn phòng, Chánh Thanh tra, giám sát ngân hàng, Thủ trưởng đơn vị thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Giám đốc Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố, Chủ tịch thành viên Hội đồng quản trị, Trưởng Ban thành viên Ban kiểm soát, Tổng giám đốc tổ chức tín dụng có trách nhiệm thi hành Thơng tư Nơi nhận: - Các đơn vị nêu Điều 23; - Thủ tướng Chính phủ Phó Thủ tướng (để báo cáo); - Ban Lãnh đạo NHNN; - Văn phòng Chính phủ; - Bộ Tư pháp; - Công báo; - Lưu VT, Vụ Pháp chế, TTGSNH KT THỐNG ĐỐC PHÓ THỐNG ĐỐC (Đã ký) Trần Minh Tuấn

Ngày đăng: 23/11/2017, 01:22

w