Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
9,79 MB
Nội dung
BÀI22BÀI22 NHÂN DÂN HAI MIỀN TRỰC TIẾP NHÂN DÂN HAI MIỀN TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ CHIẾN ĐẤU CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ XÂM LƯỢC. NHÂN DÂN MIỀN BẮC XÂM LƯỢC. NHÂN DÂN MIỀN BẮC VỪA CHIẾN ĐẤU VỪA SẢN XUẤT VỪA CHIẾN ĐẤU VỪA SẢN XUẤT (1965-1973). (1965-1973). Yêu cầu bài học Chiến đấu chống chiến lược “CTCB” của Mỹ ở Miền Nam Miền Bắc chống “CTPH” vừa sản xuất vừa làm nghĩa vụ hậu phương Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam Miền Nam chiến đấu chống “CTCB” của Mĩ. Đế quốc Mĩ tiến hành chiến tranh phá hoại ở miền Bắc Miền Bắc chống chiến tranh phá hoại vừa sản xuất làm nghĩa vụ hậu phương I - Chiến đấu chống “Chiến tranh cục bộ” của đế quốc I - Chiến đấu chống “Chiến tranh cục bộ” của đế quốc Mĩ ở miền Nam (1965 - 1968) Mĩ ở miền Nam (1965 - 1968) 1 - Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” Của Mĩ ở miền Nam”. Hoàn cảnh ra đời: Bị thất bại trong "Chiến tranh đặc biệt”, tháng 3 năm 1965 Mĩ buộc phải chuyển sang thực hiện “Chiến tranh cục bộ” ở miền Nam. Âm mưu: Là loại hình chiến tranh xâm lược thực dân mới được tiến hành bằng quân Mĩ, đồng minh Mĩ và quân Nguỵ Sài Gòn. Trong đó quân Mĩ giữ vai trò quan trọng và không ngừng tăng lên về số lượng, nhằm chống lại cáh mạng Việt Nam. Vì sao Mĩ tiến hành chiến tranh cục bộ ở Miền Nam? Giôn-xơn kí cho MĨ thực hiện “CTCB” ở miền Nam VN Thủ đoạn tiến hành: Mĩ đã tiến hành “Chiến tranh cục bộ” ở miền Nam như thế nào? + Ồ ạt đưa quân Mĩ và quân đồng minh của Mĩ vào miền Nam. (Từ 26.000 tên năm 1964 lên 537.000 tên vào năm 1967) + Liên tục mở những cuộc càn quét “Tìm diệt”, “Bình định” nhằm giành lại thế chủ động trên chiến trường. Cuộc hành quân “Ánh sáng sao” và hai cuộc phản công mùa khô (đông- xuân 1965-1966 và 1966-1967) + Tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc . Nhận xét: Em có nhận xét gì về chiến lược “CTCB” của Mĩ ở miền Nam Đẻ ra trong thế yếu kém của Mĩ. Vẫn là chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới Hiếu chiến, tàn bạo, ác liệt hơn so với CTĐB” CHLÚNG NÓ ĐẾN VIỆT NAM SÚNG ỐNG ĐẦY NGƯỜI HÙNG HÙNG, HỔ HỔ… LIÊN TIẾP MỞ NHỮNG CUỘC CÀN QUÝET “TÌM DIỆT” VÀ “BÌNH ĐỊNH” TỘI ÁC ĐẪM MÁU CỦA ĐẾ QUỐC MỸ Ở MIỀN NAM. Vụ Sơn Mỹ ngày 16/3/1965 Mỹ Ngụy giết một lúc 503 người Vượt sông Bình Định chạy trốn khỏi vùng Mĩ-Ngụy kiểm soát. NHỮNG HÌNH ẢNH VỀ CHIẾN TRANH CỤC BỘ CỦA MĨ Ở VIỆT NAM. 2. CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC “CHIẾN TRANH CỤC BỘ” CỦA MĨ. - Quyết tâm của miền Nam Mặc dù phải chống lại cuộc chiến tranh quy mô ác liệt của đế quốc Mĩ, song được sự chi viện của miền Bắc, quân và dân miền Nam với tinh thần “Quyết chiến, quyết thắng” quyết tâm đánh thắng giặc Mĩ xâm lược. - Thắng lợi trên mặt trận quân sự: + Chiến thắng Vạn Tượng: - Diễn biến: - Ý nghĩa Chứng tỏ quân và dân miền Nam có đủ khả năng đánh bại “chiến tranh cục bộ” của Mĩ, đồng thời mở ra cao trào “Tìm Mỹ mà đánh, tìm Ngụy mà diệt” trên toàn miền Nam Diễn ra vào tháng 8 năm 1965 Chiến thắng Vạn Tường có ý nghĩa lịch sử như thế nào? + Chiến thắng mùa khô 1965 - 1966: Âm mưu của địch: Tiến hành 450 cuộc hành quân, trong đó có 5 cuộc hành quân then chốt đánh vào Liên khu V và miền Đông Nam Bộ nhằm dánh bại quân giải phóng của ta. Kết quả: Ta chặn đánh địch từ mọi hướng, loại khỏi vòng chiến đấu 104.000 tên địch, trong đó có 42.000 tên Mỹ, 3.500 quân đồng minh, bắn rơi 1.430 máy bay. + Chiến thắng mùa khô 1966 - 1967: Âm mưu của địch: Tiến hành 895 cuộc hành quân, trong đó có 3 cuộc hành quân lớn, lớn nhất là cuộc hành quân đánh vào chiến khu Dương Minh Châu nhằm tiêu diệt quân chủ lực và cơ quan đầu não kháng Kết quả: Ta chặn đánh địch quyết liệt, loại khỏi vòng chiến đấu 151.000 tên, trong đó có 68.000 quân Mỹ… - Thắng lợi trên mặt trận chính trị, ngoại giao : + Đấu tranh chính trị phát triển mạnh ở khắp miền Nam thu hút mọi tầng lớp nhân dân tham gia, vùng giải phóng được mở rộng + Ngoại giao: Uy tín MTDTGPMNVN nâng lên rất cao, cuối năm 1967 hầu hết các nước XHCN đã đặt quân hệ ngoại giao với Mặt trận… MỘT SỐ HÌNH ẢNH THẮNG LỢI QUÂN SỰ - CHÍNH TRỊ CỦA TA TRÚT BÃO LỬA LÊN ĐẦU QUÂN XÂM LƯỢC MỸ QUÂN MỸ ĐI “TÌM DIỆT” BỊ TIÊU DIỆT NỖI SỢ HÃI BAO TRÙM LÊN QUÂN XÂM LƯỢC MỸ ẤP CHIẾN LƯỢC CỦA ĐỊCH TIẾP TỤC BỊ PHÁ VỠ TỪNG MẢNG LỚN HỌC SINH, SINH VIÊN SÀI GÒN BIỂU TÌNH ĐÒI MỸ RÚT VỀ NƯỚC NHÂN DÂN MỸ BIỂU TÌNH PHẢN CHIẾN TRANH XÂM LƯỢC VIỆT NAM(10/1967) [...]... rộng………… Mĩ tuyên bố ngừng -Năng suất lao chiến tranh phá động không hoại miền Bắc… Công nghiệp -Một số ngành giữ vững -Công nghiệp địa phương và quốc phòng phát triển -Mỗi tỉnh là một đơn vị kinh tế hoànChỉnh Giao thông vận tải - Đảm bảo giao thông thông suốt đáp ứng yêu cầu sản xuất, chiến đấu… MỘT ĐƠN VỊ DÂN QUÂNKHÔNG CHỞ VŨ BỘ ĐỘI PHÒNGTHỰC CHI MÁY KHÍ LƯƠNG ĐÁNH TRẢ VIỆN BAY TẦM THÂP CỦA MỸ TRÚT... (27/1/1973) V Hiệp định Paris 1973 về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam Câu hỏi thảo luận - Hiệp định Paris năm 1973 về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam được kí kết trong hoàn cảnh như thế nào? - Nội dung cơ bản và ý nghĩa lịch sử của Hiệp định *Hoàn cảnh: Từ sau những thắng lợi của ta trên mặt trận quân sự, chính trị hai mùa khô 1965 – 1966 và 1966 – 1967 và sau đòn tấn công bất ngờ Mậu Thân 1968 Chính quyền...3 CUỘC TỔNG TIẾN CÔNG VÀ NỔI DẬY XUÂN MẬU THÂN 1968 - Hoàn cảnh: + Xuất phát từ nhận định của ta: Thay đổi so sánh lực lượng trên chiến trường thay đổi có lợi cho ta + Muốn lợi dụng mâu thuẫn trong năm bầu cử tổng thống ở Mỹ - Chủ trương của ta: Mở cuộc tổng... ĐẾ QUỐC MỸ III CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC “VIỆT NAM HOÁ CHIẾN TRANH” VÀ “ĐÔNG DƯƠNG HOÁ CHIẾN TRANH” CỦA MĨ (1969-1973) 1 Chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” và “ Đông Dương hoá chiến tranh” cuả Mĩ a -Hoàn cảnh : Sau thất bại của CTCB đầu năm 1969 Mỹ chuyển sang thực hiện chiến lược “Việt nam hóa chiến tranh” đồng thời mở rộng chiến tranh ra toàn ĐD thực hiện “Đông dương hóa chiến tranh” b- Âm mưu –... không, không quân, hải quân, dân quân tự vệ và toàn dân, ai không trực tiếp chiến đấu thì phục vụ chiến đấu - Biện pháp thực hiện: + Thực hiện quân sự hoá toàn dân, chuyển mọi hoạt động cho phù hợp với hoàn cảnh có chiến tranh, đào hầm hào, sơ tán nhân dân … + Dấy lên các phong trào thi đua sôI nổi… + Xây dựng kinh tế thời chiến, đáp ứng nhu cầu chiến đấu tại chỗ, đẩy mạnh kinh tế dịa phương, ưu tiên . BÀI 22 BÀI 22 NHÂN DÂN HAI MIỀN TRỰC TIẾP NHÂN DÂN HAI MIỀN TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG. VỪA SẢN XUẤT VỪA CHIẾN ĐẤU VỪA SẢN XUẤT (1965-1973). (1965-1973). Yêu cầu bài học Chiến đấu chống chiến lược “CTCB” của Mỹ ở Miền Nam Miền Bắc chống “CTPH”