Khi xác định hệ trục tọa độ để gia công trên CAM cần chú ý :... Đối với điện cực : Thông thường, file Điện cực được Import vào CimatronE không có sẵn hệ trục do trong CAD mà hệ trục của
Trang 11
NC Phần 1
I. Import & Load Model :
1 Import :
+ Open Cimatron E 7.0 -> chọn Import File to New Document :
+ Chọn đường dẫn đến file cần thực hiện
+ Chọn file (*.step) hoặc (*.igs) -> OK
2 Load Model : Chuyển file CimatronE ở CAD -> CAM
Cách 1: Khi đang thao tác trên CimatronE ở phần CAD
Trang 2Chọn File -> Export -> To NC
Cách 2 : Khi muốn chuyển qua CAM từ 1 file CAD bất kì
- Chọn File -> New -> NC -> OK
CimatronE chuyển qua giao diện CAM
- Chọn Load Model :
Trang 33
- Xuất hiện Cimatron E Explorer :
- Chỉ đường dẫn đến file CAD (CimatronE) muốn thực hiện gia công
- Sau khi Import file CAD sang CAM :
II. Load Cutter và thay đổi Background :
Chọn Tool -> Preferences …
Trang 4Xuất hiện bảng Preferences Editor :
1 Load Cutter : (Auto load Cutter library for new document)
+ Trong General -> click General NC
+ Click chọn : Auto load cutter library for new document (lấy thư viện dao đã được tạo sẵn)
+ Chọn đường dẫn đến file thư viện dao NC : Tool-New.elt :
+ -> OK
2 Thay đổi background :
+ Trong General -> click Color -> click Background
Trang 55
+ -> OK
Chú ý : Nên chọn background là màu đen (black)
III. Tạo hệ trục toạ độ : (standard)
A Cách tạo hệ trục :
Sau khi Load Model, CimatronE có 2 giao diện : CAD và CAM
Chuyển sang CAD : Chọn Switch to CAM Model
Vào Datum -> UCS -> By Geometry
Chọn điểm đầu tiên (vị trí), thứ 2 (X), thứ 3 (Y) -> OK
Khi xác định hệ trục tọa độ để gia công trên CAM cần chú ý :
Trang 61. Đối với điện cực :
Thông thường, file Điện cực được Import vào CimatronE không có sẵn hệ trục do trong CAD mà hệ trục của Điện cực được xác định theo hệ trục của chi tiết cần gia công (Koma, CV, CR) Vì vậy, cần phải xác định lại hệ trục toạ độ (vị trí, X,Y,Z) cho Điện cực Yêu cầu tạo hệ trục sao cho mặt phẳng kẹp của Điện cực phải song song với nhau
2. Đối với Koma :
Cách xác định tương tự như Điện cực Nhưng khi Import file Koma vào CimatronE, Koma đã có hệ trục tọa độ nên chỉ phải chọn lại vị trí sao cho giống với vị trí của hệ trục tọa độ khi Drafting, nhưng hướng XYZ không hoàn toàn giống so với Drafting mà phải chọn hướng XYZ sao cho có thể kẹp được Koma khi thực hiện gia công NC
Trang 77
3. Đối với CV, CR :
a) Đối với CR :
Hệ trục gia công NC trùng với hệ trục MODEL nhưng cần fải được tạo mới (có thể Copy) và cần chú
ý chuẩn gia công luôn nằm ở góc dưới, bên trái (khi chọn Isometric View để xem)
b) Đối với CV :
Hệ trục gia công NC trùng với hệ trục MODEL nhưng hướng X,Y,Z sẽ khác Cần phải xác định lại hướng XY sao cho chuẩn gia công luôn nằm ở góc dưới, bên phải ( khi chọn Isometric View để xem)
B Đặt tên và Activate cho hệ trục :
Chọn Filter UCS -> All in Activate (hiện thị tất cả các hệ trục)
Trang 8Click fải chuột vào tên hệ trục cần thay đổi, chọn Rename UCS -> hiển thị box “Rename UCS”, nhập tên cần thay đổi -> OK
Click fải chuột vào tên hệ trục cần Active, chọn Activate UCS -> OK
IV. Xác định STR-Z [ Z (Clearance) ] :
STR-Z : - chiều cao an toàn cho dao khi dao di chuyển xuống và lên so với bề mặt cao nhất của chi tiết
- Được xác định so với hệ trục gia công NC
- STR-Z = -20, -10, 0, 10, 20, 30, …, 70, 80, …
Chuyển sang CAM : Chọn Switch to CAD Model
Chọn Measuring để xác định chiều cao của chi tiết
+ Đối với CV, CR, Koma, Điện cực thông thường STR-Z > 0
Trang 99
+ Một số trường hợp của CV, CR thì : STR-Z < 0 (STR-Z = -20, -10) và STR-Z = 0
+ Sau khi biết được STR-Z , chọn Tool -> Preferences …
+ Xuất hiện bảng Preferences Editor -> click NC -> Environment -> Default Values
+ Nhập STR-Z vào “Default Clear Plane” và Max.Contour Gap = 0.01
Trang 10V. Thanh công cụ và giao diện của CimatronE trong gia công NC :
Hiển thị các thanh công cụ : Vào View -> chọn thanh công cụ cần hiển thị
Trang 1111
Phần 2 CÁC BƯỚC THỰC HIỆN QUÁ TRÌNH GIA CÔNG NC TRÊN
CIMATRON E
I. Tạo TP Folder :
TP Folder : Thư mục chứa STOCK (Phôi), PART (chi tiết), các lệnh thực hiện gia công NC
Một TP Folder gồm các phần:
- Name : STOCK, PART, No ( số của Operator )
- Type : 3 Axis (luôn chọn 3 Axis)
- UCS : tên hệ trục gia công NC
- Z (Clearance) : STR-Z
Các TP Folder được quản lý bởi NC Process Manager và được trình bày như sau :
1. Tạo STOCK :
Trên NC Guide, chọn Create Stock
Trang 12Xuất hiện bảng Initial Stock :
Trang 1313
Đối với Điện cực / Koma :
- Qui trình gia công : F -> MC -> ( WE …)
Chọn : Box, Bounding Box, Contour
- Qui trình gia công : WE1 -> F -> MC -> (WE2 …)
Chọn : Contour, Surface
Đối với CV, CR : Chọn Contour
STOCK TYPE :
a) Surface : Chọn tất cả bề mặt cần tạo ra giống như biên dạng Phôi sau khi WE2D
b) Contour : Chọn Contour bao chi tiết để tạo Phôi, phải xác định Z-TOP, Z-BOTTOM Nếu có thêm WE INSIDE thì sẽ chọn thêm nhiều Contour khác
Trang 14c) Box, Bounding Box : Chọn tất cả bề mặt của chi tiết -> Cimatron sẽ tự xác định bề mặt Phôi cần thiết để gia công
Box : có thể điều chỉnh từng kích thước Phôi theo X, Y, Z
Bounding Box : điều chỉnh tất cả các mặt theo lượng Offset
BOX
Trang 1515
2. Tạo PART :
Trên NC Guide, chọn Create Part
Xuất hiện PART -> OK ( Mặc định Part Type : Surface )
Part ở đây là chi tiết sẽ được gia công hoàn chỉnh Vì vậy chỉ chọn những Surface của chi tiết
Trang 16Chú ý : Khi thực hiện các lệnh gia công trong NC, cần tạo mặt phẳng riêng để vẽ các contour, các
contour này có tác dụng giới hạn phạm vi xử lý của các lệnh
Chọn Datum -> Plane -> Parallel
Chọn mặt phẳng song song với mặt phẳng đáy (hoặc chọn mặt đáy), nhập Delta-> OK
Trang 1717
3. Tạo các lệnh gia công NC :
Trên NC Guide, chọn Create Procedue :
Các lệnh thường được dùng trong hệ 2.5 Axes :
Trong 2.5 Axes, loại dao phay thường được dùng là dao : FLAT END MILL (dao phay trụ : dao φ)
a Pocket – Spiral Cut :
Dùng để phay phá và ăn tinh mặt phẳng đáy phẳng (mặt phẳng nằm ngang)
- Trong Technology -> Main Selection : 2.5 Axes
- Cutter :
Trên NC Guide, chọn Cutter, chọn dao từ thư viện đã load vào khi mở 1 New Document
Xuất hiện hộp thoại “Cutter & Holders” :
Chọn dao “Flat End”, F4-10 , trong đó : Diameter (4) : đường kính dao
Cut length (10) : chiều dài cắt
Trang 18Chú ý : Trước khi chọn dao phay, cần đo và kiểm tra lại bề mặt cần gia công để chọn loại dao cho hợp lý về chế độ cắt, độ chính xác của bề mặt và thời gian gia công
- Geometry :
Trang 1919
Trước hết, cần tạo contour để giới hạn phạm vi cắt của dao
Trong Sketch -> click plane đã tạo lúc ban đầu (chứa các contour của các lệnh)
Chọn “Rorate to plane" để đưa về 2D để sử dụng các lệnh trong Sketcher
->
Trang 20Sử dụng các lệnh vẽ trong Sketcher để vẽ contour cần thiết
Sau khi vẽ hoàn tất, chọn “Exit from Sketcher” để thoát khỏi lệnh
Khi đã tạo được contour cần thiết, chọn Part Contours :
Xuất hiện box “Part Contours” -> click vào contour vừa tạo,
Trong “Part Contours”, Cutter Location : In
Contour offset : 0.03 (tùy theo từng loại dao, tra trong bảng thông số dao)