1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thuốc bổ dưỡng và thuốc dùng ngoài

69 330 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 10,34 MB
File đính kèm Thuốc bổ dưỡng và Thuốc dùng ngoài.rar (10 MB)

Nội dung

Thuốc bổ dưỡng dùng để bồi bổ cơ thể trong trường hợp khí huyết, âm dương không đầy đủ. Có 4 loại: Thuốc bổ dương, bổ âm, bổ khí, bổ huyết Thuốc dùng ngoài Dùng để trị các bệnh thuộc thể biểu (da, cơ, lông…) Công năng: sát khuẩn, tiêu mủ, sinh cơ, liền miệng vết thương… Chủ trị: bệnh ngoại khoa, da liễu (ung nhọt, lở ngứa, loa lịch, trĩ loét, ngứa hậu môn, âm môn) Dạng dùng: rửa, bôi, đôi khi có thể sắc để uống Một số phương pháp trị bên ngoài Xông: hiệu quả với các bệnh ngoại cảm (phong hàn, phong nhiệt, phong thấp) Đánh gió: khi bị cảm nhiệt, cảm nắng Cứu: dùng Ngải cứu, cứu trực tiếp vào các huyệt, vùng bị đau Tắm rửa: Nấu nước tắm Lá đào, lá hòe, sài đất tươi: tắm cho trẻ con vào mùa hè tránh rôm, mụn nhọt Lá và cành hoa mùi: tắm vào mùa đông Bó đắp: dùng khi bị chấn thương, đau cơ, đau xương.

Trang 1

& Thuốc dùng ngoài

Trang 2

Nội dung thuyết trình

Trang 3

Đại cương- Thuốc bổ dưỡng

Thuốc bổ dưỡng: 4 loại

 Dùng khi huyết

bị hư.

Thuốc bổ huyết

Thuốc dưỡng âm hay tư âm.

Tác dụng: sinh tân dịch.

 Dùng cho chứng âm hư để

bổ chân âm

Thuốc bổ âm

Tác dụng: bổ thận, tráng dương, mạnh gân cốt.

 Dùng chủ yếu với chứng thận hư

Thuốc bổ dương

Thuốc bổ dưỡng dùng để bồi bổ cơ thể trong trường

hợp khí huyết, âm dương không đầy đủ.

Trang 4

Thuốc bổ âm

• Dùng để bổ phần âm (chân âm) trong cơ thể khi các bộ phận này xuất hiện các chứ hư

• Thuốc bổ một số tạng: phế, can, tâm, thận âm… và một

số phủ kỳ hằng như huyết, tân dịch.

Trang 6

- Lao thời kì đầu: dùng

thuốc sắc hoàng tinh

hư yếu, thiếu tân dịch

Bổ máu: dùng trong các bệnh thiếu máu, các TH sau ốm dậy,

da còn xanh xao, gầy còm, người già huyết dịch khô kiệt, có thể phối hợp với câu kỷ

tử, thục địa, hà thủ ô

Công năng chủ

trị

Trang 7

- Tác dụng dược lý: hạ huyết áp trên ĐV thí nghiệm, ức chế đường huyết quá cao, làm tê liệt trung khu TK.

- Tác dụng kháng khuẩn: ức chế 1 số vi khuẩn

Trang 8

Tên khoa

Trang 9

Thiên môn đông

Dùng trị phế âm, ho lâu ngày, ho khan, hoặc

ho có đờm khó khạc ra Trị viêm phổi, ho gà: thiên môn, mạch môn, bách bộ, rần bì, cam thảo (20/20/12/8/8)

Dưỡng vị sinh

tân

Dùng cho các trường hợp sau khi ốm dậy, tân dịch hao tổn, miệng khát Có thể dung bài thuốc mang tên cao tam tài: nhân sâm 4g, thiên môn đông 10g, thục địa 10g để bồi

bổ, bổ phế, bổ thận âm

Dưỡng tâm âm

Dùng trị bệnh tâm trong TH tâm huyết ko

đủ, loạn nhịp, hồi hộp, ngắn hơi, vô lực, lưỡi miệng sinh mụn nhọt, mồ hôi nhiều,

an thần: thiên môn đông, liên tâm, liên nhục, sinh địa, thục địa, đạm trúc diệp, đăng tâm thảo, thảo quyết minh, bá tử nhân (16/8/12/20/20/30/8/12/12)

Trang 10

Thiên môn đông

- Ngoài thiên môn đông, còn có vị thuốc mạch

môn đông là rễ của cây Ophiopogon

japonicus Vị ngọt, tính bình, tác dụng ích vị,

sinh tân, dưỡng âm, thoái nhiệt, xúc tiến âm bình dương bế, uống lâu làm cơ thể hoạt bát, nhuận phế, trị ho

- Tác dụng dược lý: dịch sắc mạch môn đông chỉ ho

- Tác dụng kháng khuẩn: mạch môn đông ức

chế B.subtilis, còn thiên môn đông ức chế

B.subtilis, E.Coli, Sal.Typhi và trực khuẩn lỵ.

Trang 11

BÁCH HỢP

Lilium brownii (Liliaceae)

BPD: giò phơi khô

Trang 12

trướng khí, chữa đau tim

 Nhuận tràng, lợi đại tiểu tiện

Trang 13

Nhuận tràng, lợi đại tiểu tiện Giải độc chống việm

Công năng

Phối hợp: bách hợp

24g, tri mẫu 12g, sắc uồng

Dùng chữa mụn nhọt sưng đau

Chữa viêm dạ dày, ợ chua (bách hợp 40g, ô dược 12g)

Dùng khi phế nhiệt dẫn

đến đại tiện bí kết, tiểu

tiện ngắn đỏ

Trang 14

Dưỡng âm thanh

phế Dưỡng vị, sinh tân

dịch Nhuận tràng thông

tiện

Trang 15

SA SÂM (Bắc)

Glehnia littoralis (Apiaceae)

Dưỡng

âm thanh phế

Dưỡng vị, sinh tân dịch

Nhuận tràng thông tiện

Dùng trị các bệnh của dạ dày

do tổn thương phần âm dẫn đến biểu hiện khô họng, lưỡi

đỏ, thường phối hợp sinh địa, mạch môn đông.

• Trị phế âm suy kiệt, lúc sốt

lúc nóng, ho khan, ho có

đờm, thường phối hợp mạch

môn, thiên môn

• Trong thời kì đầu của thủy

đậu đã xẹp: sa sâm, sinh

địa, vỏ đậu xanh, vỏ đậu

đen, bạch biển đậu mỗi thứ

12g, hoàng tinh, lá dâu,

mạch môn, cam thảo dây

mỗi thứ 10g

• Dùng rễ phơi khô, sao vàng sắc uống

Trang 17

 Tính vị: vị ngọt, hơi

đắng, tính bình, không độc.

 Bộ phận dùng: Quả đã phơi khô

Chú ý: Thuốc có tính chất nê trệ nên thận trọng đối

với những người tỳ vị hư yếu, tiêu chảy kéo dài.

Trang 18

CÔNG NĂNG, CHỦ TRỊ

-Kỷ tử có tác dụng tư bổ can thận, sinh tinh huyết, minh mục, nhuận

phế.

Chủ trị các chứng can thận âm hư, âm huyết hư tổn, chứng tiêu khát,

hư lao khái thấu.

* Theo y học cổ truyền:

* Theo kết quả nghiên cứu dược lý hiện đại:

-Thuốc có tác dụng tăng cường miễn dịch không đặc hiệu

- Thuốc có tác dụng tăng cường chức năng tạo máu

- Thuốc có tác dụng hạ cholesterol

- Nước sắc Kỷ tử có tác dụng hưng phấn tử cung.

- Thuốc có tác dụng ức chế ung thư .

Liều dùng: 8-24 g, ngoài thuốc thang còn có thể dùng ngâm rượu, dùng độc vị.

Trang 19

Đơn thuốc

bổ chữa di tinh

Rượu Khởi tử

 nấu canh với thịt để chữa ho, sốt.

sắc 12g Địa cốt bì với 200ml nước, uống trong ngày.

Khởi tử 6g, Ngũ vị tử 2g, Nhục thung dung 2g, Sinh khương 2g, Cam thảo 2g, nước 600ml, sắc còn 200ml, chia 3 lần uống trong ngày

Khởi tử 600g, rượu 35 - 40 độ 2 lít Giã nhỏ Khởi tử, cho rượu vào ngâm trong 2 tuần lễ trở lên, lọc lấy rượu mà uống, ngày uống 1 - 2 cốc làm thuốc bổ

Phương thuốc

Trang 20

MIẾT GIÁP

- Miết giáp là Mai con Ba ba gồm nhiều loại khác nhau như ng phổ biến nhất

là con Ba ba Trionyx sinensis Wegmann hay Amyda sinensis Stejneger

thuộc họ Ba ba (Trionychidae)

- Loại Ba ba này có nhiều ở miền Bắc và miền Trung nước ta, sống ở hồ ao, sông lạch, độ cao khác nhau.

Trang 21

Tính vị Thành

phần hóa học

Quy kinh-

Bộ phận dùng

• Vị mặn, tính hàn

• Đặc điểm:

• Colloid Kertin, Iodine, vitamin D.

• Vào 3 kinh can,

phế, tỳ

MIẾT GIÁP

-Mai ba ba qua chế biến

Trang 22

Công dụng, chủ trị

B A

Tư âm tiềm dương, nhuyễn

kiên tán kết Chủ trị các

chứng hư phong nội động,

âm hư phát nhiệt, cửu

ngược, ngược mẫu, kinh

bế, trưng hà.

Thuốc có tác dụng ức chế sự tăng sinh của tổ chức liên kết,

vì thế mà tiêu khối u, làm tăng protid huyết tương, kéo dài thời gian tồn tại của kháng thể,

có tác dụng an thần.

Y học cổ truyền

Y học hiện đại

Trang 23

kỳ cuối của nhiều bệnh nhiễm :

Trị lao phổi có triệu chứng hư nhiệt, triều nhiệt, mồ hôi trộm

  thuốc có tác dụng thu liễm lý huyết, dùng Chích Miết giáp phối

hợp A giao, Đương qui thán, Bào khương thán , Ngãi diệp, Bạch thược.

Miết giáp ẩm gia giảm: Miết giáp ( chích dấm) 40g ( cho trước), Hoàng kỳ 12g, Bạch truật 8g, Binh lang 12g, Xuyên phác 4g, sao Bạch thược 12g, Sinh khương 3 lát, Đại táo 3 quả, sắc uống.

Tam giáp phục mạch thang ( Ôn bệnh điều biện): Sinh Mẫu lệ 20g, Sinh Miết giáp 30g ( đậpn vụn sắc trước), Sinh Qui bản 40g (sắc trước), Chích thảo 20g, Can đại hoàng 20g, Sinh Bạch thược 20g, Mạch môn 18g ( không bỏ lõi), A giao 12g ( hòa thuốc), Hỏa Ma nhân 12g, sắc uống

Thanh cốt tán ( Chứng trị chuẩn thằng): Ngân sài hồ 12g, Hồ Hoàng liên 4g, Miết giáp 20g ( sắc trước), Thạch cao 8g, Tần giao 8g, Địa cốt bì 12g, Tri mẫu 12g, Cam thảo 4g, sắc uống.

Phương thuốc

Trang 24

Chủ trị và phối hợp

* Liều dùng: Liều 12 - 40g, dùng thuốc thang phải đập nát sắc trước,

dùng ngoài lượng tùy yêu cầu, sao tồn tính, tán bột bôi hoặc đắp

• So sánh với Qui bản: Qui bản có tác dụng tư bổ mạnh hơn, còn Miết giáp thì tán kết mạnh hơn, Miết giáp ít gây nê trệ hơn

Trang 25

Thuốc bổ dương

• Dùng để bổ thận dương như xương cốt và một

số phủ kỳ hằng (tủy, tử cung…) khi các bộ phận này xuất hiện các chứng hư.

Ví dụ: Dương hư gây ngoại hàn, thận dương hư gây liệt

dương, di tinh hoặc đau xương suy tủy.

• Có thể phối hợp với thuốc bổ khí, thuốc ôn

trung tang tính ấm cho cơ thể.

Trang 26

 Bpd: Rễ phơi hay sấy khô của cây

ba kích Khi sd ủ mềm, rút bỏ lõi,thái mỏng, phơi khô hoặc tẩm rượu sao qua…

 Cách dùng: uống 3-9 gam/ngày, dạng thuốc sắc hay ngâm rượu.có thể

p/hợp với thuốc khác.

Tên Morinda officinalis How, họ Cà phê (Rubiaceae)

Tên khác: Ba kích thiên, dây ruột gà,chẩu phóng xì…

Trang 27

Các bài thuốc có phối hợp ba kích

Bài 1: Hoàn ba kích thiên: ba kích 16g, ngũ vị tử 6g,

đảng sâm12g, thục địa 12g, nhục thung dung 12g, long

cốt 12g, cốt toái bổ 12g Nghiền thành bột mịn, luyện

với mật ong làm hoàn Ngày uống 2 – 3 lần, mỗi lần

12g, chiêu với nước Trị thận hư, đau lưng, hoạt tinh

Bài 2: ba kích 12g, đảng sâm 12g, phúc bồn tử 12g,

thỏ ty tử 12g, sơn dược 24g, thần khúc 12g Tán thành

bột, luyện với mật ong làm hoàn Ngày 2 lần, mỗi lần

12g, chiêu với nước Trị nam giới liệt dương, xuất tinh

sớm, nữ giới dương hư không có thai

Bài 3: ba kích 15g, thục địa 15g, sơn thù 12g, kim anh

12g Sắc uống Trị thận hư, di tinh, nam giới liệt

dương.

Kiêng kỵ: Người âm hư hoả vượng, đại tiện táo kết, rong kinh

Trang 28

Cẩu tích

Tên khoa học: Cibotium barometz L.

Họ: Cẩu tích (Dicksoniaceae) Tên khác: Cây Lông cu ly – Cây lông khỉ- Kim mao cẩu tích

• Qui kinh:

Can , thận

Tính,vị

• Bổ gan thận, mạng gân cốt, trừ phong thấp

• Chữa bệnh:phong thấp, chân tay nhức mỏi, đau thân kinh tọa,

pn khí hư

Công dụng

Dùng 10-20 g/ngày.Dạng thuốc sắc Cẩu tích có td cầm máu tốt nên

có thể rịt vết thương đang chảy máu.

Liều dùng

Trang 29

Các bài thuốc phối hợp cẩu tích

1.Trị chứng can thận bất túc : Đau nhức sống ngang lưng,

tiểu nhiều khó cầm, thuốc có tác dụng bổ can thận, dùng

bài:

Cẩu tích ẩm: Cẩu tích 16g, Ngưu tất, Thổ ti tử, Sơn thù du,

Lộc giao (chưng), Đỗ trọng mỗi thứ 12g, Thục địa 16g, sắc

uống.

Bài thuốc kinh nghiệm: Cẩu tích 15g, Ngưu tất 10g, Đỗ

trọng 10g, Sinh mễ nhân 12g, Mộc qua 6g, nước 600ml,

sắc còn 200ml, chia làm 3 lần uống trong ngày, có thể cho

thêm rượu uống.

2.Trị chứng phong thấp hoặc hàn thấp chân tay tê đau:

dùng các bài:

Huyết bảo đơn: Cẩu tích 16g, Chế Ô đầu, Tỳ giải mỗi thứ

12g, Tô mộc 8g, tán bột làm hoàn, mỗi lần uống 6 - 8g,

ngày 2 lần, có thể sắc uống.

Cẩu tích ẩm: Kim mao cẩu tích, Xuyên Ngưu tất, Hải

phong đằng, Mộc qua, Tang chi, Tùng tiết, Tục đoạn, Tần

giao, Quế chi, Đương qui, Hổ cốt mỗi thứ 12g, Thục địa

20g, sắc uống Có thể thêm rượu càng tốt, dùng tốt đối với

bệnh nhân phong thấp có khí huyết hư.

Trang 30

- Chú ý

- Ghi chú

- Kiêng ky

Trang 31

Đỗ Trọng

• Tên thuốc: Cortex Eucommiae.

• Tên KH: Eucommia ulmoides Oliv.

Họ Đỗ Trọng (Eucommiaceae)

•  BPD: Vỏ cây Vỏ dày, ít sù sì, sắc nâu đen, bẻ ra thấy

nhiều tơ trắng, dai, óng ánh là tốt.

• PB: Cây của TQ mọc hoang ở vùng lạnh Ta nhập

giống vào trồng năm 1958-1960: trồng thử ở Sapa

đạt KQ tốt Nhân giống và trồng ở: Vĩnh Phúc Lai Châu, Thanh Hoá, Gia Lai, Lâm Đồng cây sinh

trưởng tốt ở núi cao trên 1000m.

Trang 32

Đỗ Trọng

• Tính vị: vị ngọt, hơi cay, tính ấm.

• Quy kinh: Can, Thận.

• Tác dụng dược lí: Hạ HA đối với chó gây

mê, làm tăng sự co bóp cơ tim, lợi niệu.

Trang 33

Đỗ Trọng

• Chủ trị: Bổ can thận, mạnh gân cốt, an thai, bình can hạ áp

- Dùng sống: bổ Can, hạ huyết áp.

- Tẩm muối sao: bổ Thận, trị đau lưng, đái són.

- Tẩm rượu sao: bổ và trị phong thấp, tê ngứa

- Sao đen: trị động thai và rong huyết.

- Can, thận hư biểu hiện như đau lưng dưới và đầu gối Dùng Đỗ trọng với Bổ cốt chi và Hồ đào nhân.

- Bất lực do thận suy: Dùng Đỗ trọng với Sơn thù du, Thỏ ti tử và Ngũ vị tử.

- Dọa sảy thai hoặc động thai biểu hiện như đau bụng dưới và

chảy máu tử cung: Dùng Đỗ trọng với Tục đoạn và Sơn dược.

• LD: Ngày dùng  8 - 16g, có khi đến 28g.

Trang 34

Đỗ Trọng- Cách chế biến

Add text in here

Kinh nghiệm Trung Y:

- Sao đến đen đều Hoặc tẩm với 200 ml rượu

400 trong 2h, sao vàng đứt

tơ là được.

Trang 35

Đỗ Trọng

- Chú ý: Dược liệu khi sao lên có tác

dụng hơn dược liệu sống.

- Ghi chú: VN còn dùng vỏ cây Trộm càng tức Đỗ trọng

nam (Pamariaglan dulifera Benth, Họ Trúc đào) bẻ ra cũng

có nhiều tơ nhưng không dai và óng ánh như tơ Đỗ trọng Dùng trị cao huyết áp, làm dãn mạch.

- Kiêng ky: 

+ Mệnh môn hoả vượng không nên dùng.

+ Không dùng Đỗ trọng cho trường hợp âm hư hỏa vượng.

 

 

Trang 36

Tắc kè ( Cáp giới)

Tên khoa học: Gekko gecko L

Họ Tắc Kè (Gekkonidae)

Bộ phận dùng: cả con toàn đuôi Con tắc kè giống con rắn

mối nhưng to và dài hơn, dài 15 - 20cm, ngang 5 - 7 cm, da sần sùi có vẩy nhỏ óng ánh màu xanh ở lưng hoặc vàng, đuôi nhỏ và dài hơn thân.

Đã mổ bụng, khô ép thẳng, thịt trắng mùi thơm, còn nguyên đuôi, ko sâu mọt là tốt; ko dùng con đã mất đuôi, hoặc đuôi

bị chắp (ngta cho hiệu lực của tắc kè là do đuôi của nó).

Tên thuốc: Gekko

Trang 37

Tắc kè ( Cáp giới)

- Tính vị:   vị mặn, tính bình.

- Quy kinh: Phế  và Thận.

- TD dược lý: tăng hồng cầu, huyết sắc tố, tăng nhu

động ruột thỏ, HHA đối với chó, ức chế Gr (-), Gr (+).

- TD: ích âm huyết, trợ dương, bổ Phế  Thận, bình

suyễn.

- Chủ trị:  hen lâu ngày, dùng bọt hoặc rượu chữa ho

lao, ho ra máu, đau lưng mỏi gối, ù tai, liệt dương di tinh, bệnh mệnh môn hỏa suy, sinh dục kém, điều hoà kinh nguyệt,

- Liều dùng: Ngày 3 - 6g (con khô).

Rượu tắc kè: 10 - 15ml (có thể pha uống với mật ong).

Trang 39

- Theo Trung Y:

+ Lôi Công nói: nó có độc ở mắt, nên bỏ đi, bỏ hết lông

con trên vẩy tẩm rượu cho thấu, gói hai lớp giấy bản

sấy cho khô, treo lên hiên nhà về hướng đông một đêm rồi đem dùng Đừng làm tổn thương đến đuôi nó.

+ Sách ‘Nhật Hoa Tử Bản Thảo’ viết: “Bỏ đầu và 4 bàn

chân, tẩm mỡ hay mật nướng vàng mà dùng.

Tắc kè (Cáp giới)

Trang 40

Theo KN Việt Nam:

- Dùng sống: bỏ đầu từ 2 mắt trở lên, bỏ các bàn chân, lột da,

mổ bụng, bỏ tất cả ruột, nấu cháo ăn.

- Dùng khô: + Mổ bụng (ko rửa nước), bỏ phủ tạng, tẩm

rượu Lấy 2 que nứa nhỏ, căng thẳng 2 chân trước, 2 chân

sau, lấy que khác nhọn 2 đầu xuyên qua đầu và đuôi Lấy

giấy bản quấn đuôi lại để đuôi khỏi bị gẫy:

+ Nhúng tắc kè vào nước sôi, cạo sạch lông vẩy ở lưng, bỏ đầu từ 2 u mắt trở lên và 4 bàn chân:

+ Tẩm rượu nướng cho vàng đều; lấy rượu 400 ngâm trong

100 ngày (2 con trong 1 lít rượu) Có thể ngâm với vị thuốc

bổ Phế  như Bách bộ, Thiên môn, Mạch môn; bổ Thận: Thục địa, Nhục thung dung, hoặc Nhân sâm thì càng tốt.

+ Hoặc sau tẩm và nướng giòn, tán bột đùng trong thuốc hoàn tán.

Tắc kè (Cáp giới)

Trang 41

- Bảo quản: để nơi khô ráo, tránh

sâu bọ, không được xông diêm

sinh để tránh ảnh hưởng đến phẩm

chất Để trong thùng kín Nếu bị

sâu mọt thì sấy nhẹ lửa ( cần dùng

quả xuyên tiêu để bảo quản tắc kè

khô sẽ chống được sâu mọt)

- Kiêng ky: không phải Tỳ Thận 

đều hư, hoặc có thực tà phong hàn

thì không nên dùng.

Tắc kè (Cáp giới)

Trang 42

Cốt toái bổ

Cốt toái bổ, Ráng đuôi phương Fortune - Drynaria fortunei (Kunze)

J.Sm., thuộc họ Ráng - Polypodiaceae

• Bộ phận dùng: Thân rễ - Rhizoma Drynariae, thường gọi là Cốt toái bổ

• Thành phần hoá học: Thân rễ chứa glucose, tinh bột 25-34,98%,

hesperidin và naringenin

• Tính vị: Cốt toái bổ có vị đắng, tính ấm

• Quy kinh: vào 2 kinh can, thận

Trang 43

- Cầm máu, sát khuẩn, chữa các trường hợp chảy máu bên trong, chảy máu lợi, chữa ngứa, lấy rễ tươi cắt lát mỏng xát vào chỗ ngứa.

- Chữa viêm ruột thừa

Liều dùng: 8-20g.

Kiêng kỵ: những người thực nhiệt không dùng được Dùng sau khi gọt bỏ

lông, thái phiến, giã giập, có thể tẩm với nước đậu đen, hoặc tẩm với rượu

Trang 45

Thỏ Ty Tử

Công năng chủ trị:

- Làm ấm thận tráng dương: dùng trong trường hợp thận hư yếu dẫn đến liệt dương, di tinh, đau lung, đi giải nhiều lần, tả lỵ lâu ngày không khỏi, có thể phối hợp với ngũ vị tử, hoài sơn, hạt sen

- Bổ can sáng mắt: dùng khi chức năng thận, can kém, sức lực yếu kiệt, chóng mặt, hoa mắt, tai ù, gối mỏi, phối hợp với thục địa, xa tiền tử, cúc hoa,,,

- trường hợp đẻ non với tính chất thường xuyên nên dùng thỏ ty tử phối hợp với tục đoạn, tang ký sinh, bạch truật, đỗ trọng

- Lợi niệu: dùng chữa đái ra máu, đái buốt, dùng thỏ ty tử, mạch môn, làm hoàn mỗi lần 12g

Ngoài ra dây tơ hồng dùng nước sắc rửa ngoài có thể chữa được bệnh mụn nhọt sung lở ở trẻ em

Trang 46

Thỏ Ty Tử

Tác dụng dược lí:

- dịch chiết bằng cồn của thỏ ty tử có tác dụng tăng cường sự co bóp của tim cóc cô lập

- Nước sắc 0,1g/kg, tiêm tĩnh mạch cho chó đã gây mê làm cho huyết áp của

nó giảm và dung tích của lá lách thu nhỏ lại, ức chế sự vận động của ruột

- tác dụng kháng khuẩn: nước sắc 100% của thỏ ty tử có tác dụng ức chế tụ cầu vàng, trực khuẩn lỵ, trực khuẩn thương hàn

Liều dùng: 6-12g

Kiêng kỵ: những người thận dương cường, đại tiện bí táo không nên dùng

 

Ngày đăng: 22/11/2017, 08:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w