Tên đề tài: Tổ chức thực hiện chơng trình đội viên Ngời thực hiện: Trần Mạnh Dũng I. Phần I: 1. Lý do chọn sáng kiến : Trong thực tế những năm gần đây phong trào Đội và việc thực hiện ch- ơng trình rèn luyện đội viên đã và đang khẳng định đợc vai trò vị trí của mình thể hiện rõ cả ở chất lợng và số lợng. Để đạt đợc những kết quả này, bản thân tổchứcđội đã ncó rất nhiều sự đổi mới về các loại hình hoạt đ0ộng ở trong và ngoài nhà trờng, đáp ứng nhu cầu của trẻ em để thu hút trẻ vào tổchức đội. Tạo điều kiện cho các em phát huy hết khả năng sáng tạo của mình trong hoạt động Đội. Tuy nhiên, từ thực tế chung của phong trào đội, nhìn l;ại thực tế hoạt động của liênđội , tôi thấy hoạt động của liênđội còn gặp nhiều khó khăn và hạn chế do nhiều lý do khách quan và chủ quan đem nlại. Lý do khách quan nh nền kinh tế địa phơpng còn nghèo, cơ sở vật chất cho đội còn thiếu và yếu, tr- ờng nằm xa trung tâm . Về chủ quan do kinh nghiệm thực tế còn ít, ra trờng làm công tác đội ngay nên cha có thời gian học tập bồi dỡng kinh nghiệm dẫn tới tổchức các hạt động còn hạn chế. Từ lý dop trên, tôi suy nghĩ và chọn đề tài: Tổ chức thực hiện chơng trình rèn luỵện đội viên" qua đó tôi xin đề xuất một số biện pháp mà tôi thấy rằng đạt hiệu quả, hy vọng góp phần vào công việc giáo dục đầy ý nghĩa đó. 2. Thời gian nghiên cứu đề tài: Từ tháng 9/2007 đến hết kỳ I năm 2009. Từ đầu kỳ I: Nghiên cứu lý luận và viết đề cơng. Giữa kỳ I đến hết năm: Thực hành, thử nghiệm, hoàn chỉnh đề tài. Năm sau: thực nghiệm, ứng dụng đề tài. 3. Đối tợng nghiên cứu: Đội viên TNTP. Các anh chị phụ trách. 4. Các phơng pháp chính: a. Phơng pháp đọc sách.( Su tầm nghiên cứu tài liệu) Tìm hiểu về lý luận chính trị và thực tế rèn luyện đội viên trong sqách báo, tài liệu giáo dục và công tác đội nh: Sách hớnga dẫn thực hiện chơpng trình rèn luyện đội viên, Ngpời phụ trách thiếu niên cần biết, nghi thức Đội TNTP Hồ Chí Minh cần biết, Điều lệ đội TNTP Hồ Chí Minh, Văn kiện đại hội đoàn toàn quốc, các loại sách báo giáo dục khác. b. Phơng pháp quan sát. Thông qua các hình thức quan sát trực tiếp hoặc gián tiếp, công khai hoăch kín đáo, trong những hoàn cảnh tự nhiên hoặc bố trí nhằm phát hiện thăm dò điều tra sở thích hứng thú của thiếu niên đối với ciệc rèn luyện theo chơng trình công tácm đội. Đồng thời thấy đợc khả năng của các em để tìm ra vấn đề cần giải quyết. c. Phơng pháp thăm dò:(Trò chuyện) Thông qua các cuộc tiếp xúc trao đổi với các tập thể và cá nhân học sinh, các em trong BCH Liên chi đội, tiếp xúc với BGH, GV phụ trách lớp. Thông qua trò chuyện với một sốcâu hỏi nh: hàng ngày khi lên lớp ngoài việc học bài em thích đợc làm gì? em cò thích học múa hát cùng các bạn không? thích đợc tham gia vào các đpọi chuyên không? em thấy hoạt động nhiều có nhàm chán và ảnh hởng đến kết quả học tập không? Qua trò chuyện tôi tìm hiểu đợc những sở thích cũng nh nhu cầu của các em. d. Phơng pháp điều tra: Qua điều tra bằng phiếu đội viên tự nguyện đánh dấu những điều cần thiết hoặc những điều làm đợc, cha làm đợc vào các cột mục đã ghi rõ trong phiếu. 5. Nhiệm vụ khái quát: Xác định đợc nội dung, hình thức, phơng pháp hoạt động cho tổ chứcđội dựa vào kế hoạch chung của đoàn, của HĐĐ cấp trên, HĐ Đ địa phơng. Từ đó vận dụng phù hợp với điều kiện hoàn cảnh cụ thể ở trờng mình. Đặc biệt chú ý đến mục tiêu đào tạo của trờng. Xây dựng tổchức đội, liên đội, chi đội, sao nhi đồng tự quản phù hợp với nhiệm vụ chính trị của trờng. Xây dựng tốt đội ngũ phụ trách sao nhi đồng, phụ trách chi đội, ban chỉ huy liênđội và các nhóm nòng cốt. Chỉ đạo hoạt động của đội trên cơ sở phát huy vai trò tự quản của các em. Tham mu, cố vấn với cấp uỷ Đảng, BGH, phối hợp với các ban ngành đoàn thể trong và ngoài nhà trờng để làm tốt công tác chăm sóc, giáo dục và bảo vệ TNNĐ. PHầN II: A. Cơ sở lý luận chung: 1. Cơ sở lý luận: Dới sự chỉ đạo của Đảng và Bác Hồ kính yêu trong hơn nửa thế kỷ qua phong trào của Đoàn TNCS và phong trào của Đội TNTP cả nớc ngày càng lớn mạnh. Đội TNTP Hồ Chí Minh dới sự dìu dắt của đoàn đã và đang phát triển ngày càng mạnh mẽ, sứng đáng là lực lợng giáo dục nòng cốt trong và ngoài nhà trờng. Thiếu nhi Việt Nam hôm nay có quền và có nhu cầu đợc học tập, rèn luyện, vui chơi trong tổchức nhà trờng, tổchức đội. Vì vậy trách nhiệm đặt ra cho ngời phụ trách thiếu nhi càng nặng nề. Hơn nữa đứng trớc nhu cầu và sự phát triển đa dạng, phong phú mà thiếu nhi đòi hỏi ngời phụ trách phải phấn đấu thực sự để trở thành những nhà giáo dục đợc trang bị đầy đủ những kiến thức khoa học về công tác xây dựng đội và phong trào thiếu nhi. Bác Hồ dạy: " Trẻ em nh búp trên cành Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan." Muốn cho những búp măng đó thực sự khoẻ mạnh về trí tuệ và thể chất thì ngời phụ trách thiếu nhi hôm nay phải là ngời hoạt động hết mình vì các em, cẩm nang cho việc làm đó là việc thực hiện chơng trình : Rèn luyện đội viên. 2. Cơ sở thực tiễn: Một số năm gần đây, phong trào đội và việc thực hiện chơng trình rèn luyện đội viên đã và đang khẳng định đợc vị trí, vai trò của mình. Thể hiện rõ cả về số lợng và chất lợng. Tuy nhiên, nhìn từ thực tế chung của phong trào đội và thực tế của liênđội mình tôi thấy việc rèn luyện đội viên của chúng ta cha thực sự đợc chú trọng và hiệu quả cha cao. Ví dụ: Trong trờng, học sinh còn nói tục, chửi bậy, đánh nhau .Một số học sinh còn cãi lại thậm chí còn đánh thầy cô giáo .mà đài báo đã nêu. Một số đội viên trong BCH chi đội, liênđội kiến thức sơ đẳng về chơng trình rèn luyện đội viên nh CT rèn luyện đội viên chia làm mấy hạng, ở từng hạng phải tổchức và rèn luyện nh thế nào; các kỹ năng nghi thức đội phụ trách còn làm sai thậm chí còn không biết thực hiện nh thế nào. Ví dụ: Có phụ trách hớng dẫn học sinh động tác quay đằng sau thì lại dùng mũi chân để quay, có đồng chí khi quay xong không giữ đợc t thế ngã cả về sau . Việc nắm bắt chơng trình RLĐV của tổng phụ trách hạn chế theo nhiều nguyên nhân. Có thể là do nhận thức của các cấp lãnh đạo cha sâu sắc về tổchức đội, cha thực sự coi đây là mục tiêu của công tác giáo dục. Một số TPT trẻ mà đợc phân công làm công tác có ngời kém nhiệt tình, không chịu học hỏi. Phần đông TPT không đợc học qua trờng lớp của đội mà chỉ tự học qua sách vở và bằng kinh nghiệm của mình để làm việc nên việc hớng dẫn các em thực hiện theo chơng trình RLĐV là rất hạn chế. B. NộI DUNG PHƯƠNG PHƯƠNG PHáP, CáCH THứC Tổ CHứC THựC HIệN Đề TàI: 1.Thực trạng việc thực hiện chơng trình RLĐV ở trờng tiểu học Phùng Xá. Trong những năm gần đây trờng tiểu học Phùng Xá luôn đợc đánh giá thấp về phong trào hoạt động đội. Lý do thì nhiều, khách quan có, chủ quan có. Là một ngôi trờng nằm xa trung tâm nên việc quan tâm của HĐ Đ cũng nh mối liên hệ giữa liênđội và cấp trên còn có những khó khăn và hạn chế. Hơn nữa trờng lại đóng trên địa bàn dân c nghèo về kinh tế và sự tiếp cận với văn hoá xã hội còn ít. Ngời dân chỉ quan tâm tới con trâu cái cày, một bộ phận nhỏ là các gia đình làm nghề thủ công nhỏ và cán bộ nhà nớc nên sự nhận thức cha đồng đều. Sự quan tâm của ngời dân đến con em nhiều gia đình chỉ xác định cho con đi học để biết đọc biết viết. Đối với giáo viên nhà trờng mặc dù rất nhiệt tình trong công tác nhng sự hiểu biết sâu rộng về công tác đội còn ít. Nhà trờng có tới 2/3 là ở xa trờng nên ít nhiều cũng có ảnh hởng tới công tác đội. Đối với TPT trớc đây đứng trớc sự khó khăn nh vậy cũng có phần trần trừ lùi bớc, làm việc cầm chừng, ít vận động sáng tạo. Sự phối hợp với các ban ngành đoàn thể trong và ngoài nhà trờng còn hạn chế. Từ đó nhiều năm liềnliênđội không đợc công nhận là liênđội mạnh. Từ khi về trờng nhận công tác đến nay nhận thấy trách nhiệm của mình đối với tổ chứcđội của nhà trờng là rất lớn và nặng nề. Để đa phong trào của nhà trờng đi lên tôi đã tham mu với các cấp lãnh đạo, các tổchức ban ngành và đã xây dựng đợc cho liênđội một chơng trình hành động. 2. Nội dung cách thức tổ chức thực hiện chơng trình RLĐV: Bớc 1: Điều tra. Sau khi điều tra nắm rõ chủ trơng của HĐ Đ cấp trên, TPT có kế hoạch tìm hiểu tình hình thực tế, xác định nhu cầu của học sinh đối tợng chính của ch- ơng trình hoạt động, các phonhg trào của đội xem ở mức độ nào? các em cần nhất điều gì? Bằng việc thu thập qua các cơ quan quản lý, qua các anh chị phụ trác và trực tiếp các chi đội trong toàn liên đội. Ví dụ: Tìm hiểu nhu cầu việc các em có thích hoạt động múa hát tập thể hay không? TPT nắm bắt qua các ban ngành trong nhà trờng và qua nói chuyện trực tiếp hoặc quan ssát các em thực hành một điệu múa mà các em đã đợc học để thấy nhu cầu của các em. Khi đã nắm bắt đợc nhu cầu của các em, TPT tiếp tục khảo sát đến khả năng hoạt động của các em thông qua việc quan sát là chính. Ví dụ: Tổchức một buổi lễ chào cờ đầu tuần TPT cho các em ổn định tổchức bằng việc chỉnhđốn cự ly hàng ngang, hàng dọc, quay phải, trái, động tác chào cờ kiểu đội, đeo khăn quàng . Qua đó thấy đợc khả năng của các em để xây dựng kế hoạch hoạt động. Bớc 2: Xây dựng kế hoạch cụ thể. Căn cứ vào chủ trơng và kết quả điều tra TPT tiến hành xây dựng kế hoạch cụ thể cho cả năm học và từng kỳ, từng tháng, cho từng hoạt động. Ví dụ: Xây dựng kế hoạch công tác đội " Bồi dỡng về nghi thức đội" * Mục tiêu chung giúp các em củng cố và thực hành tốt nghi thức của ng- ời đội viên. Mục tiêu cụ thể: Cho các em trong BCH liên chi đội. Nội dung thực hiện: Các động tác chỉ huy tại chỗ và di động. Thời gian tập luyện 2 ngày. Hoặc xây dựng kế hoạch phong trào" Vì bạn nghèo vợt khó" Mục tiêu chung: Giúp bạn nghèo thất học tới trờng. Cụ thể trong liênđội không để em nào khó khăn phải nghỉ học. Chủ đề: " Vì bạn nghèo thất học" Đối tợng: Tất cả các em có hoàn cảnh khó khăn hơn đợc giúp đỡ trớc. Nội dung, biện pháp, hình thức thực hiện: Vận động, quyên góp, giúp đỡ tiền, quần áo, sách vở, đồ dùng học tập. Bằng hình thức ngày ngày hội ủng hộ bạn nghèo, tiết kiệm nuôi heo đất, quỹ học bổng giúp đỡ bạn nghèo . Sau khi xây dựng đợc kế hoạch cụ thể, TPT báo cáo với BGH nhà trờng và xin ý kiến đóng góp xây dựng để hoàn thiện kế hoạch. Nếu thấy cần thiết thì phải tham mu với các anh chị phụ trách, BCH liên chi đội. Xây dựng đợc một kế hoạch tốt là chúng ta đã thành công đợc rất nhiều. Bớc 3: Triển khai và đôn đốc thực hiện: Khi đã có kế hoạch cụ thể cho từng hoạt động, TPT mở lớp tập huấn nghiệp vụ và kỹ năng công tác đội cho đội ngũ TPT, BCH liên chi đội ( Đây là việc cần làm ngay) nhằm làm cho đội ngũ này nắm chắc về nghiệp vụ, kỹ năng giúp đỡ chính trong việc quản lý của TPT. Đồng thời thành lập các đội chuyên trách nh sao đỏ, đội chào mừng, đội tuyên truyền măng non qua các đội này nhằm tuyên truyền trong thiếu nhi về việc cần thiết thực hiện chơng trình rèn luyện đội viên của đội nh thế nào. Đồng thời mở các hội nghị nhằm phổ biến kế hoạch, tập huấn hớng dẫn phơng pháp cho BCĐ. Kết hợp tuyên truyền với các phơng tiện thông tin nh buổi phát thanh của liênđội bằng các t liệu, tờ rơi, tranh tuyên truyền cổ động . Mỗi phong trào cần chú trọng công tác tuyên truyuền liên tục từ khi triển khai đến khi kết thúc. Trong đó cao điểm là thời kỳ mở đầu triển khai, giai đoạn hoạt động mạnh và thời điểm tổng kết. TPT cùng với các anh chị phụ trách,BCH liênđội cùng đôn đốc, giám sát việc thực hiện và hoạt động mà liênđội triển khai. Bớc 4: Kiểm tra. Sau khi triển khai các hoạt động đến đơn vị có thể kiểm tra việc thực hiện bằng nhiếu cách. Ví dụ: Kiểm tra thí nghiệm một, hai chi đội về các động tác cá nhân, tại chỗ. Kiểm tra một, hai chi đội về các động tác di động hoặc tháo thắt khăn quàng đỏ. Có thể tổchức thi giữa các chi dội, TPT và BCH liênđội kiểm tra, chấm điểm đánh giá. Kiểm tra toàn dsiện từ triển khai đến khi thực hiện, kiểm tra nội dung, hình thức. Kiểm tra công tác của các anh chị phụ trách, BCH liên đội. Qua đó phát hiện các nhân tố mới, tìm đợc nguyên nhân hạn chế của phong trào. Trên cơ sở đó kịp thời bổ khuyết, đầu t, hỗ trợ lại cho cơ sở và tác động đến các ban ngành đoàn thể nhà trờng hỗ trợ phong trào. Bớc 5: Sơ kết, tổng kết, khen thởng. Sau mỗi một hoạt động của liên đội, TPT có trách nhiệm tổchức sơ kết, tổng kết lại phong trào. Hội nghị sơ kết gắn với các buổi giao ban, họp trực tuần cuối tuần nhằm đánh giá lại tình hình triển khai, các nội dung, hình thức, biện pháp thực hiện, kết quả thực hiện, những khó khăn tồn tại và các kiến nghị, đề nghị nếu có. Có thể tổchức một hoạt động hay một phong trào vào các buổi chào cờ đầu tuần hoặc nếu cần thiết có thể tổchức một hội nghị riêng. Trong đó có các nội dung: Báo cáo kết quả phong trào; báo cáo bổ xung của các đơn vị, cá nhân tiên tiến. ý kiến của lãnh đạo nhà trờng hoặc anh chị phụ trách sau đó tiến hành động viên khen thởng, văn nghệ chà mừng. 3. Một số vớng mắc thờng gặp và biện pháp giải quyết. Muốn thực hiện đợc tốt chơng trình RLĐV trớc tiên ngời TPT phải hiểu đợc vai trò, trách nhiệm của mình cũng nh hiểu đợc thế nào là chơng trình RLĐV. Chơng trình RLĐV chính là sự tổng hợp những kiến thức về truyền thống lịch sử, về nghiệp vụ công tác đội, vè đạo đức, dân tộc học, môi trờng và sức khoẻ, TDTT, quân sự, giao thông, kỹ thuật chăn nuôi trồng trọt và những vấn đề quốc tế khác . Những kiến thức này đợc thực hiện ở mức độ phù hợp với từng lứa tuổi đội viên. Những vấn đề trong chơng trình RLĐV có liên quan mật thiết với nhau giúp cho đội viên phán đấu toàn diện sớm trở thành những đoàn viên và lớn lên là những công dân tốt Vậy từ lý thuyết , sách vở đến thực tiễn hoạt động ra sao ? Dây là hoạt động rất là khó khăn mà muốn đạt đợc kết quả tốt thì không phải trong ngày một , ngày hai làm đợc .Mỗi ngời làm công tác Tổng phụ trách chắc đều có trong tay cuốn " Cẩm nang Tổng phụ trách ".Hớng dẫn thực hiện chơng trình rèn luyện đội viên ". Đó chỉ là sự định hớng cho cho việc thực hiện nên sự định hớng đó đòi hỏi chúng ta phải gắn vào thực tế một cách hiệu quả thì mới đạt đ- ợc mục đích đè ra . Ví dụ : Việc hớng dẫn các em thực hiện tín hiệu Mor Se tyhì với học sinh lớp 3 chúng ta chỉ cần thực hiện cho các em biết sơ lợc và xem làmn mẫu là chính chỉ với các em thật sự nhanh nhạy mới có thể nhận thức đợc bởi ở lứa tuổi này trình đọ nhận thức của các em còn hạn chế cha thể nắm bắt đợc ngay . Nh- ng khi đến lớp 5 đòi hỏi chúng ta phải thực hiện với nhu cầu cao hơn , các em phải biết phát tín hiệu và giải mã đúng . Hoặc trong chơng trình đội viên măng non yêu cầu các em phải biết tối thiểu 5 nút lều traị nhng trong sách giới thiệu tới 18 nút các loại . Vậy khi sử dụng sách Gv cần phải linh hoạt chọn ra những loại nút thông dụng nhất nh : Nút thợ dệt đơn và kép , nút ghé ,nút chân chó , nút thuyền chài . Nói nh vậy để khẳng định một điều rằng chúng ta không nên quá vụng về áp đặt theo sách mà cần phải cân nhắc , lựa chọn hình thức cho phù hợp nhằm đạt kết quả cao nhất . Trên đây là một số vớng mắc và cách giải quyết mà liênđội chúng tôi đã làm . Qua việc thực hiện chơng trình RLĐV tôi thấy đây là một viẹc không khó thực hiện . Nó mang tính giáop dục và ý nghĩa sâu sắc , đòi hỏi ngời phụ trách thiếu nhi phấn đấu không ngng thì mới thực hiện tốt công việc ý nghĩa này . 4. Kết quả. Qua việc triển khai theo chơng trình RLĐV chúng tôi tiến hành điều tra và đạt kết quả sau : Thời gian Số hs điều tra Hs thích hđ cá nhân Hs thích hđ tập thể Đầu năm - Giữa năm - Cuối năm 80 80 80 60 30 5 20 50 75 Thời gian Số công trình măng non Các chuyên hiệu đợc kiểm tra ấCc phong trào Số CNBH Đầu năm Giữa năm Cuối năm 1 10 20 0 3 5 0 15 30 374 374 374 5 Bài học: Qua viẹc thực hiện chơng trình RLĐV bản thân tôi đã thực hiện một số phơng pháp nêu trên . Thực tế cho thấy chất lợng học tạp và rèn luyện của các em đợc nâng cao. Thông qua các hoạt động các em đã biết đợc và thành thục các nghi thức các kỹ năng cần thiết của ngời đội viên, góp phần nâng cao chất lợng đại trà , nâng cao trình độ nhận thức của học sinh . Qua nghiên cứu , thể nghiệm sáng kiếnđã góp phần nâng cao việc tự học , tự bồi dỡng của Gv , Hs để thực hiện tốt chơng trình RLĐV mà bấy lâu nay cả GV và HS đều coi là khó thực hiện . Một số đề xuất và kiến nghị * Đối với HĐĐ : Cần quan tâm và có những chỉ đạo cụ thể hơn cũng nh cung cấp các tài liệu , mở các lớp tập huấn nghiệp vụ để đa phong trào đội và việc thực hiện chơng trình RLĐV ngày một tốt hơn. * Đối với nhà trờng : Cần quan tâm và tạo điều kiện hơn nữa về thời gian cho các hoạt động của Đội . Trang bị tốt hơn về cơ sở vật chất nh phòng truyền thống , trang âm , loa đài , đàn , sáo , trang phục đội chuyên. Tài liệu tham khảo Để hoàn thiện sáng kiến này tôi dã tham khảo những tài liệu sau; - Tài liệu hớng dẫn thực hiện chơng trình RLĐV - Sách Ngời phụ trách thiếu nhi cần biết . - Nghi thức đội TNTP Hồ Chí Minh. _ Văn kiện đại họi Đoàn toàn quốc . Các loại sách báo giáo dục , . sách dành cho thiếu nhi và các loại tài liệu tham khảo. . Hồ Chí Minh cần biết, Điều lệ đội TNTP Hồ Chí Minh, Văn kiện đại hội đoàn to n quốc, các loại sách báo giáo dục khác. b. Phơng pháp quan sát. Thông qua. các cơ quan quản lý, qua các anh chị phụ trác và trực tiếp các chi đội trong to n liên đội. Ví dụ: Tìm hiểu nhu cầu việc các em có thích hoạt động múa hát