phan biet toi cuop tai san va cuop giat tai san

3 163 0
phan biet toi cuop tai san va cuop giat tai san

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

phan biet toi cuop tai san va cuop giat tai san tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về...

Phân biệt tội Cướp tài sản Cướp giật tài sản Về cấu thành tội phạm: Cấu thành “tội cướp tài sản” Khoản Điều 133 Bộ luật Hình (BLHS) quy định: “Người dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực tức khắc có hành vi khác làm cho người bị cơng lâm vào tình trạng khơng thể chống cự nhằm chiếm đoạt tài sản, bị phạt tù từ ba năm đến mười năm” Về hành vi khách quan tội phạm thể hành vi sau: - Dùng vũ lực: dùng sức mạnh vật chất công người chủ tài sản, người quản lý tài sản người khác ngăn cản việc chiếm đoạt người phạm tội nhằm đè bẹp phản kháng, làm tê liệt ý chí nạn nhân để chiếm đoạt tài sản Hành vi dùng vũ lực thường đấm, đá, trói… kèm theo sử dụng phương tiện, công cụ dao, súng…; - Đe dọa dùng vũ lực tức khắc: đe dạo dùng tức khắc sức mạnh vất chất thể lời nói, cử hành động đe dọa công người quản lý tài sản người khác khơng đáp ứng u cầu có ý định ngăn cản hành vi chiếm đoạt tài sản người phạm tội Ví dụ: A dùng súng bắn thiên đe dọa, bắt B phải tháo đồ trang sức người đưa cho không bắn chết ngay… Hành vi khác làm cho người bị cơng lâm vào tình trạng khơng thể chống cự để chiếm đoạt tài sản: Người phạm tội không dùng vũ lực đe dọa dùng vũ lực, xong cách thức, thủ đoạn, người phạm tội đưa nạn nhân vào tình trạng khơng khả quản lý tài sản dùng ê te, loại thuốc ngủ đầu độc nạn nhân, dùng dây chằng qua đường làm nạn nhân vấp ngã để cướp tài sản… Thời điểm hoàn thành tội cướp tài sản tính từ người phạm tội có hành vi nói Chủ thể tội phạm: Người có lực trách nhiệm hình đủ 14 tuổi Vậy tội cướp giật tài sản khác với tội cướp tài sản nào? Khác với tội cướp tài sản, người thực hành vi cướp giật tài sản không dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực, dùng hành vi khác làm cho người bị cơng lâm vào tình trạng khơng thể chống cự được; mà lợi dụng sơ hở người quản lý tài sản tự tạo sơ hở để thực hành vi công khai chiếm đoạt tài sản nhanh chóng tẩu Trường hợp đối tượng cướp giật tài sản bị phát hiện, có hành vi dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực tức khắc chiếm tài sản có phạm tội cướp tài sản? Ở cần phân biệt hai trường hợp: Nếu người phạm tội chưa chiếm đoạt tài sản chiếm đoạt tài sản bị người bị hại người khác giành lại mà người phạm tội tiếp tục dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực tức khắc nhằm chiếm đoạt tài sản truy cứu trách nhiệm hình tội cướp tài sản Nếu có hành vi hành nhằm mục đích tẩu phạm tội cướp giật tài sản với tình tiết tăng nặng định khung: Hành để tẩu Tuy có hành vi cơng nhiên chiếm đoạt tài sản tội cướp giật tài sản, người phạm tội chiếm đoạt tài sản lợi dụng tình trạng người quản lý tài sản khơng có khả ngăn cản để công khai chiếm đoạt tài sản họ Ví dụ: Một người thợ điện sửa điện cột điện cao thế, thắt dây an toàn, tội phạm lợi dụng người thợ điện khơng có khả ngăn cản cột cao xuống công khai dùng chìa khóa mở khóa xe máy người thợ điện để chân cột nổ máy Mặc dù người thợ điện nhìn thấy khơng thể ngăn cản Cấu thành “tội cưỡng đoạt tài sản” Khoản Điều 135 BLHS quy định: “Người đe dọa dùng vũ lực có thủ đoạn khác uy hiếp tinh thần người khác nhằm chiếm đoạt tài sản, bị phạt tù từ năm đến năm năm” Đe dọa dùng vũ lực để chiếm đoạt tài sản: Đe dọa gây thiệt hại thể chất, vật chất cho người chủ tài sản người khơng đáp ứng, khơng làm thỏa mãn u cầu tài sản cho người phạm tội Việc đe dọa dùng vũ lực không dẫn đến việc dùng vũ lực tức khắc mà có khoảng thời gian định để người bị đe dọa suy nghĩa, cân nhắc lựa chọn để định trao hay không trao tài sản Đây điểm khác hành vi đe dọa dùng vũ lực tội cưỡng đoạt tài sản với hành vi đe dọa dùng dùng tức khắc vũ lực tội cướp tài sản Trong tội cướp tài sản, người bị đe dọa khơng có lựa chọn, bị tê liệt ý chí tê liệt phản kháng, họ bị công “tức khắc” vũ lực không thỏa mãn yêu cầu người phạm tội Uy hiếp tinh thần người chủ tài sản: hành vi gây đe dọa gây thiệt hại mặt danh dự, uy tín dọa cơng bố bí mật đời tư mà người chủ tài sản muốn giấu kín, đe dọa hủy hoại tài sản… Ví dụ” A chụp ảnh chị B ngoại tình với đồng nghiệp, A yêu cầu chị B phải nộp cho A 50 triệu đồng không công bố ảnh

Ngày đăng: 21/11/2017, 10:01

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan