1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Vo Co Quyen Nuoi Con Sau Ly Hon Khi Chong Ngoai Tinh

2 80 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 83,15 KB

Nội dung

Vo Co Quyen Nuoi Con Sau Ly Hon Khi Chong Ngoai Tinh tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớ...

VỢ CĨ QUYỀN NI CON SAU LY HƠN KHI CHỒNG NGOẠI TÌNH? Câu hỏi pháp luật: Cho em hỏi em chồng em ly thuận tình, anh chồng làm đơn em kêu anh đưa em ký tự nộp đơn phương ly hôn Hai vợ chồng em có con, bé gái 33 tháng bé trai 13 tháng Toà thụ lý ngày 19/6/2011 Chồng em quan hệ với xã hội đen, cặp bồ với người gái khác Anh Công an lấy tiền Nhà nước ăn chơi bị đình công tác Trong đơn anh giành quyền nuôi em Cho em hỏi tháng bé gái em tròn tuổi rồi, Em có khả nuôi không? Em làm Thư ký văn phòng triệu/tháng, có nhà mẹ ruột Vợ chồng em khơng có tài sản chung Cho em hỏi phần thắng em cao khơng? Chuyện chồng em có mối quan hệ bên biết em khơng có chứng Vậy em phải chứng minh điều kiện trước tòa để u cầu quyền lợi mình? Trả lời tư vấn: Cảm ơn bạn gửi câu hỏi đề nghị tư vấn đến Công ty Luật Minh Gia, trường hợp bạn tư vấn sau: - Thứ nhất, quyền nuôi sau ly hôn Tại Điều 81 Luật hôn nhân gia đình 2014 quy định Việc trơng nom, chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục sau ly sau: “1 Sau ly hôn, cha mẹ có quyền, nghĩa vụ trơng nom, chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục chưa thành niên, thành niên lực hành vi dân khơng có khả lao động khơng có tài sản để tự ni theo quy định Luật này, Bộ luật dân luật khác có liên quan Vợ, chồng thỏa thuận người trực tiếp nuôi con, nghĩa vụ, quyền bên sau ly hôn con; trường hợp không thỏa thuận Tòa án định giao cho bên trực tiếp nuôi vào quyền lợi mặt con; từ đủ 07 tuổi trở lên phải xem xét nguyện vọng Con 36 tháng tuổi giao cho mẹ trực tiếp nuôi, trừ trường hợp người mẹ không đủ điều kiện để trực tiếp trơng nom, chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục cha mẹ có thỏa thuận khác phù hợp với lợi ích con.” Theo quy định trên, vợ chồng thỏa thuận người trực tiếp nuôi sau ly hôn, trường hợp không thỏa thuận có u cầu Tòa án vào quy định để giải - Thứ hai, chứng cứ, chứng minh việc chồng bạn chung sống vợ chồng với người khác Tại Điểm d Khoản Thơng tư liên tịch 01/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP có quy định sau: d Được coi nam nữ chung sống với vợ chồng, họ có đủ điều kiện để kết hôn theo quy định Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 thuộc trường hợp sau đây: - Có tổ chức lễ cưới chung sống với nhau; - Việc họ chung sống với gia đình (một bên hai bên) chấp nhận; - Việc họ chung sống với người khác hay tổ chức chứng kiến; - Họ thực có chung sống với nhau, chăm sóc, giúp đỡ nhau, xây dựng gia đình Theo quy định trên, nam nữ có đủ điều kiện kết theo quy định Luật nhân gia đình thuộc trường hợp Việc nam nữ chung sống với vợ chồng bị xử phạt hành theo quy định Điều 48 Nghị định 110/2013/NĐ-CP Hành vi vi phạm quy định cấm kết hôn, vi phạm chế độ hôn nhân vợ, chồng; vi phạm quy định ly hôn Cụ thể: “1 Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng hành vi sau: a) Đang có vợ có chồng mà kết với người khác, chưa có vợ chưa có chồng mà kết với người mà biết rõ có chồng có vợ; b) Đang có vợ có chồng mà chung sống vợ chồng với người khác; c) Chưa có vợ chưa có chồng mà chung sống vợ chồng với người mà biết rõ có chồng có vợ;…” Thẩm quyền xử phạt trường hợp Công chức tư pháp - hộ tịch cấp xã lập biên vi phạm hành (Điểm b Khoản Điều 65 Nghị định 110/2013/NĐ-CP) ... 01/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP có quy định sau: d Được coi nam nữ chung sống với vợ chồng, họ có đủ điều kiện để kết theo quy định Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 thuộc trường hợp sau đây: - Có tổ chức lễ cưới... kết hôn, vi phạm chế độ hôn nhân vợ, chồng; vi phạm quy định ly hôn Cụ thể: “1 Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng hành vi sau: a) Đang có vợ có chồng mà kết với người khác, chưa có

Ngày đăng: 21/11/2017, 08:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w