1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Người nuôi con sau ly hôn có được tự ý đưa con ra nước ngoài không

1 161 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 12,92 KB

Nội dung

Người nuôi con sau ly hôn có được tự ý đưa con ra nước ngoài không? Chúng tôi đã ly hôn và tôi được quyền nuôi con. Nay tôi phải đi công tác dài hạn ở nước ngoài, muốn mang con theo thì có cần sự đồng ý của bố cháu không? Nếu anh ấy không đồng ý mà còn gây cản trở thì làm thế nào? Trả lời có tính chất tham khảo Theo Luật Hôn nhân và gia đình, khi xét xử vụ án ly hôn, nếu đương sự không thỏa thuận được ai là người trực tiếp nuôi con thì tòa án, căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của đứa con, sẽ quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi. Vì lợi ích của con, theo yêu cầu của một bên hoặc cả hai bên, tòa án có thể quyết định thay đổi người nuôi con. Nếu con đã đủ 9 tuổi trở lên thì tòa án phải xem xét đến nguyện vọng của người con trước khi quyết định. Sau khi ly hôn, cả hai bố mẹ vẫn có nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, giao dục, nuôi dưỡng con chưa thành niên, hoặc đã thành niên mà bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình. Người không trực tiếp nuôi con vẫn có nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con. Với các quy định trên, về nguyên tắc người được tòa án giao quyền nuôi con được phép mang con ra nước ngoài không phải xin ý kiến của người kia, trừ trường hợp việc đó không đảm bảo được quyền lợi của cháu bé. Các bên có quyền khởi kiện ra tòa về vấn đề này, và tòa có thể quyết định thay đổi người nuôi con, giao con cho người ở Việt Nam.

Người ni sau ly tự ý đưa nước ngồi khơng? Chúng tơi ly hôn quyền nuôi Nay phải cơng tác dài hạn nước ngồi, muốn mang theo cần đồng ý bố cháu khơng? Nếu anh khơng đồng ý mà gây cản trở làm nào? Trả lời tính chất tham khảo Theo Luật Hơn nhân gia đình, xét xử vụ án ly hơn, đương không thỏa thuận người trực tiếp ni tòa án, vào quyền lợi mặt đứa con, định giao cho bên trực tiếp ni Vì lợi ích con, theo yêu cầu bên hai bên, tòa án định thay đổi người nuôi Nếu đủ tuổi trở lên tòa án phải xem xét đến nguyện vọng người trước định Sau ly hơn, hai bố mẹ nghĩa vụ trơng nom, chăm sóc, giao dục, ni dưỡng chưa thành niên, thành niên mà bị tàn tật, lực hành vi dân sự, khơng khả lao động khơng tài sản để tự ni Người khơng trực tiếp ni nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi Với quy định trên, ngun tắc người tòa án giao quyền ni phép mang nước ngồi khơng phải xin ý kiến người kia, trừ trường hợp việc khơng đảm bảo quyền lợi cháu bé Các bên quyền khởi kiện tòa vấn đề này, tòa định thay đổi người nuôi con, giao cho người Việt Nam

Ngày đăng: 26/02/2019, 10:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w