Trường THPT Thị xã Quảng Trị Ngày soạn: Tiết: 67 PHƯƠNGPHÁPTHUYẾTMINH A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: I. Kiến thức: Giúp HS nắm được những kiến thức cơ bản về một số phươngphápthuyếtminh thường gặp. II. Kỹ năng: Bước đầu vận dụng những kiến thức đã học để viết được những văn bản thuyếtminh có sức thuyết phục. III. Thái độ: Thấy được việc nắm vững phươngphápthuyếtminh là cần thiết. B. PHƯƠNGPHÁP GIẢNG DẠY: Nêu vấn đề - thuyết giảng C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: * Giáo viên: SGK, SGV * Học sinh: SGK, soạn bài D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: I. Ổn định lớp: II. Kiểm tra bài cũ: III. Nội dung bài mới: 1. Đặt vấn đề: Làm bất cứ việc gì cũng cần phải có phươngpháp mới có thể làm tốt được. việc viết bài văn thuyếtminh cũng như vậy. 2. Triển khai bài học: Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu tầm quan trọng của phươngphápthuyết minh. Theo em phươngphápthuyếtminh là gì? Vai trò của phươngphápthuyếtminh đối với người thuyết minh? Hoạt động 2: Hướng dẫn HS ôn tập một số phươngphápthuyếtminh đã học. VD: Huế là một trung tâm văn hoá I. Tầm quan trọng của phươngphápthuyết minh: - Phươngphápthuyếtminh là một hệ thống cách thức mà người thuyếtminh sử dụng dùng để giới thiệu về sự vật, hiện tượng. - Phươngphápthuyếtminh giúp người thuyếtminh giới thiệu sự vật được rõ ràng, chính xác, khoa học và hấp dẫn. II. Một số phươngphápthuyết minh: 1. Ôn tập các phương phápthuyếtminh đã học: a. Phươngpháp định nghĩa: lớn của cả nước. Hỏi: Em hãy lấy ví dụ về phương phápthuyếtminh liệt kê, phân tích, phân loại? Em hãy cho biết những đoạn văn trong SGK được thuyếtminh theo phươngpháp nào? Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu thêm một số phương phápthuyết minh. Hỏi: Vì sao câu "Basô là bút danh" không phải là thuyếtminh bằng định nghĩa? Hỏi: So với thuyếtminh bằng định nghĩa, thuyết miinh bằng chú thích có những ưu điểm và hạn chế nào? Hỏi: Đoạn văn được viết để nói về điều gì? Cấu trúc A là B B chỉ rõ đặc điểm bản chất của A b. Liệt kê, phân tích, phân loại: - Giống: Đều chỉ ra các bộ phận của sự vật hiện tượng. - Khác: + Liệt kê: chỉ ra các bộ phận nhưng không trình bày về các bộ phận đó. VD: Cơ thể con người bao gồm: mắt, mũi, miệng + Phân tích: Chỉ ra các bộ phận rồi trình bày về các bộ phận đó. VD: cơ thể con người gồm nhiều bộ phận với chức năng khác nhau: mắt để nhìn và biểu lộ tình cảm, mũi để thở và cảm nhận hương vị. + Phân loại: Chỉ ra các bộ phận, nhóm chúng thành nhóm cùng loại rồi trình bày. VD: Quảng trị có nhiều cảnh thơ mộng. sông và núi hữu tình. Đồng bằng và biển bao la. Di tích lịch sử, trường học từ lâu đời. 2. Tìm hiểu thêm một số phươngpháp thay mặt: a. Thuyếtminh bằng chú thích: A là B: B không nói rõ đặc điểm bản chất của A. - là bút danh không nêu được đặc điểm bản chất của Basô. - Phươngpháp chú thích mềm dẻo, dễ sử dụng nhưng độ chính xác không bằng phươngpháp định nghĩa. b. Thuyếtminh bằng giảng giải nguyên nhân kết quả: - Đoạn văn (SGK) viết để nói về lai lịch của bút danh Basô. Hỏi: các ý của đoạn văn có quan hệ nhân quả với nhau không? Hỏi: Người làm văn căn cứ vào đâu để quyết định lựa chọn phương phápthuyết minh. - Các ý của đoạn có mối quan hệ nhân quả với nhau nhân: Basô say mê cây chuối. Quả: Basô lấy bút danh là Basô (cây chuối) III. Yêu cầu đối với việc vận dụng phương phápthuyết minh: - Người làm văn bản phải căn cứ vào mục đích thuyếtminh để lựa chọn phươngphápthuyết minh. - Phươngphápthuyếtminh còn được vận dụng để tạo sự hấp dẫn cho bài thuyết minh. IV. Củng cố: - Những phươngphápthuyếtminh thường gặp là định nghĩa, chú tích, phân tích, phân loại, giảng giải nguyên nhân kết quả. - Việc lựa chọn phươngphápthuyếtminh cần làm nổi bật bản chất và đặc trưng của sự vật, hiện tượng. V. Dặn dò: - Các em về nhà làm những bài tập SGK. - Soạn bài "Chuyện chức phán sự đền Tản Viên" . quan trọng của phương pháp thuyết minh. Theo em phương pháp thuyết minh là gì? Vai trò của phương pháp thuyết minh đối với người thuyết minh? Hoạt động. dụng phương pháp thuyết minh: - Người làm văn bản phải căn cứ vào mục đích thuyết minh để lựa chọn phương pháp thuyết minh. - Phương pháp thuyết minh còn