1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

kinh nghiem luyen chu dep

18 480 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 120,5 KB

Nội dung

Tên sáng kiến rèn viết chữ đúng và đẹp cho học sinh lớp 1 Họ và tên: Trần Thị Quế Giáo viên trờng: Tiểu học A Thọ Nghiệp - Xuân Trờng - Nam Định Trình độ chuyên môn: Trung học s phạm Mục lục Tiêu đề Trang Đặt vấn đề Trang 2 Cơ sở lý luận Trang 2 Cơ sở thực tiễn Trang 3 Giải quyết vấn đề Trang 5 Khảo sát chất lợng chữ viết của học sinh Trang 5 Những biện pháp khắc phục nhằm nâng cao chất lợng chữ viết Trang 6 Kết quả Trang 15 Kết luận Trang 17 Kinh nghiệm Rèn viết chữ đúng và đẹp cho học sinh lớp 1 A- Đặt vấn đề I- Cơ sơ lý luận Trong giai đoạn hiện nay, Giáo dục- Đào tạo đợc coi trọng và là quốc sách hàng đầu trong nền kinh tế quốc dân. Trong hệ thống giáo dục quốc dân 1 thì giáo dục tiểu học là cấp học quan trọng nhất, đợc xem là cơ sở ban đầu đặt nền móng cho sự phát triển toàn diện con ngời, đặt nền tảng cho giáo dục phổ thông. Để thực hiện mục tiêu giáo dục Nâng cao dân trí, bồi dỡng nhân lực và đào tạo nhân tài để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của công việc xây dựng đất nớc theo hớng Dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, văn minh thì trớc hết phải thực hiện đợc mục tiêu của bậc tiểu học: Nhằm hình thành cơ sở ban đầu nhân cách con ngời Việt Nam xã hội chủ nghĩa. ở cấp tiểu học, môn học nào cũng có một vị trí tầm quan trọng riêng của nó. Song đặc biệt chữ viết đợc coi nh một phần máu thịt không thể thiếu của phân môn Tiếng Việt. Chữ viết là một hình thức trong giao tiếp của con ngời, là phơng tiện để con ngời nhận biết kiến thức, học hỏi nâng cao trình độ phục vụ trong lao động và nghiên cứu khoa học. Ngoài ra, chữ viết còn mang đặc trng tính cách của con ngời. Ngời ta nhìn chữ để biết ý nghĩ, trông chữ để đoán tính cách, tình cảm của con ngời, nh câu nói của ngời xa Nét chữ -nết ngời. Do vậy, ở cấp tiểu học, chăm lo cái chữ là chăm lo cái đức, chăm lo tính cách, nhân cách của học sinh. Cố Thủ tớng Phạm Văn Đồng nói: Chữ viết là một biểu hiện của nết ngời. Dạy cho học sinh viết đúng, viết cẩn thận, viết đẹp góp phần rèn luyện các em tính cẩn thận, lòng tự trọng với mình cũng nh thầy và bạn đọc bài vở của mình. II- Cơ sở thực tiễn: 1. Thực trạng chữ viết của học sinh lớp 1 hiện nay: a)Ưu điểm: Trong thực tế hiện nay, ngay từ khi học Mầm non các em học sinh đã đợc tiếp xúc làm quen với các chữ cái, một số gia đình quan tâm đến con cái cũng đã dạy các em tập viết nên nhìn chung học sinh tiểu học ngay từ đầu lớp 1 đã nhận đợc mặt chữ và viết đợc các chữ cái. - Về cơ bản các em viết đúng mẫu, đảm bảo đúng cỡ quy định. - Khi viết đã thể hiện tính thẩm mỹ. b) Tồn tại: 2 Tuy nhiên, một bộ phận giáo viên Mầm non và phụ huynh học sinh ch- a nắm vững cách hớng dẫn học sinh quy trình tập viết, mới chỉ quan tâm dạy các em về hình dáng chữ chứ cha thực sự chú trọng đến việc dạy viết đúng quy trình. - Một bộ phận không nhỏ các em viết chữ cha đúng mẫu, cỡ chữ, ghi dấu không đúng vị trí. - Nhiều em viết chữ cha đẹp, các nét chữ con chữ cha đều, nhiều em còn viết nghiêng ngả tuỳ tiện. - Một số học sinh còn cha biết cách trình bày. - Một số học sinh cầm bút để vở cha đúng quy định. 2-Nguyên nhân: - Trớc hết do nhận thức của ngời dạy, ngời học, nhận thức của cha mẹ học sinh cha thấy rõ tầm quan trọng của việc rèn chữ. - Bản thân một số giáo viên viết chữ còn cha đúng mẫu. Giáo viên cha hớng dẫn cho học sinh cách luyện chữ một cách tỉ mỉ, chu đáo. - Về phía học sinh: rất nhiều yếu tố ảnh hởng tới chữ viết của các em đó là: Do t thế ngồi viết, cầm bút để vở không đúng. Việc chuẩn bị dụng cụ học tập cha tốt. cha nắm chắc mẫu chữ và quy trình viết hoặc ý thức rèn chữ cha tốt. Không nắm chắc quy tắc chính tả, nguyên tắc đánh dấu thanh hoặc đọc không đúng. Xuất phát từ cơ sở lý luận và thực tiễn nh trên, đợc phân công giảng dạy lớp 1 tôi đã tập trung nghiên cứu đề tài: Rèn viết chữ đúng và đẹp cho học sinh lớp 1 3 B- Giải quyết vấn đề I. Khảo sát chất lợng chữ viết của học sinh: Muốn học sinh viết đúng và đẹp trớc hết ngời giáo viên phải tìm hiểu rõ tình trạng chữ viết của học sinh mình nh thế nào. Học sinh yếu ở những mặt nào, mức độ yếu của học sinh ra sao? Do đó, ngay trong tuần thứ 2 của năm học tôi tiến hành điều tra, khảo sát, đàm thoại với các em. Tôi đã nhận thấy ngoài một số các em viết đẹp đúng mẫu các em còn một số tồn tại và nguyên nhân nh sau: - Một số em cha có ý thức luyện viết, chỉ cốt viết sao cho xong bài. 4 - Một số học sinh còn ngồi viết, để vở, cầm bút cha đúng, đầu năm học khi viết bảng các em cha có thói quen nề nếp thao tác cá nhân nh: cách đặt bảng con lên bàn, cách giơ bảng và lau bảng, thao tác cầm phấn, đa nét - Một số gia đình cha chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập cho học sinh, một số học sinh bút chì còn quá tù hoặc quá nhọn cũng ảnh hởng tới chất l- ợng chữ viết. - Một số học sinh còn yếu về kĩ năng viết: + Viết cha đúng quy trình, mẫu chữ, khoảng cách kích cỡ: đặc biệt các em sai nhiều về kích thớc chiều ngang của con chữ: VD chữ o chiều cao là 2 ly, chiều ngang là 1,5 ly nhng các em thờng viết chữ o tròn (cao 2ly, rộng 2 ly). Một số học sinh viết sai quy trình (VD viết chữ o còn viết ngợc), cha đúng điểm đặt bút dừng bút Một số em viết các nét cha đúng: VD viết chữ b, đầu nét khuyết còn nghiêng ngả, bị gẫy chữ hoặc vuông đầu Một số em viết các dấu chữ quá to không cân xứng với con chữ: VD dấu chữ ê, chữ , chữ ơ + Viết dấu thanh cha đúng: VD: Dấu sắc các em không đa từ trên xuống, từ phải sang trái mà đa từ dới lên, từ trái sang phải. Kết quả khảo sát cụ thể nh sau: Số học sinh Xếp loại chữ Xếp loại A Xếp loại B Xếp loại C Số lợng % Số lợng % Số lợng % 35 18 51.43 15 42,85 2 5,72 Những nhợc điểm học sinh còn mắc phải khi tập viết : các tồn tại Số học sinh mắc lỗi Tỷ lệ % Cha có ý thức luyện viết. 15 42,86 5 T thế ngồi viết, để vở, cầm bút, phấn cha đúng. 11 31,43 Chữ viết cha đúng cỡ chữ, mẫu chữ, khoảng cách, viết chữ cha liền mạch. 14 40 Ghi dấu thanh cha đúng . 10 28,57 II. Những biện pháp khắc phục nhằm nâng cao chất lợng chữ viết ở học sinh Sau khi đã xác định đuợc những tồn tại và nguyên nhân học sinh viết yếu tôi đã có một số biện pháp rèn chữ cho học sinh nh sau: 1. Bồi dỡng cho học sinh sớm có óc thẩm mỹ, lòng ham mê, thích thú luyện viết chữ đẹp. Đối với học sinh lớp 1, tâm lý cảm xúc khi viết ảnh hởng rất nhiều tới chất lợng chữ viết: Nếu các em hứng thú tập trung khi viết chất lợng bài viết sẽ rất tốt, ngợc lại nếu các em mệt mỏi, viết với tâm lý qua quýt cho xong bài thì chắc chắn hiệu quả bài viết sẽ rất thấp. Do đó tôi luôn tìm mọi cách để các em có hứng thú trong các giờ tập viết, chính tả: - Khi giới thiệu bài tôi tìm một cách vào bài sao cho tự nhiên, gây ấn t- ợng với các em: Ví dụ: Khi dạy tập viết chữ L hoa tôi hỏi các em: Lớp mình có bạn nào tên có phụ âm đầu là L ?. Các em có muốn viết tên mình đúng và đẹp không? Để viết tên các bạn đó cô sẽ hớng dẫn cả lớp mình tập viết chữ L hoa nhé! - Thờng xuyên kể cho học sinh nghe các tấm gơng luyện chữ của ngời xa và nay: ví dụ nh gơng luyện chữ của Cao Bá Quát. Đặc biệt tấm gơng anh Nguyễn Ngọc Ký tuy bị liệt cả hai tay nhng với lòng kiên trì bền bỉ vợt khó anh đã dùng đôi chân thay đôi tay của mình để viết bằng đợc chữ, không những anh viết đợc chữ mà anh còn viết đẹp và làm đợc mọi công việc nh những ngời bình thờng khác. 6 - Quan tâm đến việc chuẩn bị đồ dùng trực quan sao cho đẹp, tạo hứng thú cho học sinh. - Tổ chức cho học sinh xem những tập vở của những học sinh đạt tiêu chuẩn Vở sạch chữ đẹp đã đợc lu trữ trong phòng truyền thống của nhà trờng, của các bạn, các anh chị lớp trên trong trờng đã đạt giải nhất nhì trong các cuộc thi chữ đẹp cấp trờng, cấp huyện; Đặc biệt của các bạn cùng lớp đợc xếp loại chữ A. Qua thực tế nhìn thấy các trang vở đẹp các em thêm tin tởng và quyết tâm rèn luyện chữ. - Động viên khen ngợi học sinh thờng xuyên dù là những tiến bộ rất nhỏ ở các em. 2. Chuẩn bị đồ dùng dụng cụ học tập: Trớc hết cần quán triệt nâng cao nhận thức của học sinh và cha mẹ học sinh để họ thấy rõ tầm quan trọng trong việc rèn chữ giữ vở. Kinh nghiệm cho thấy, sự phối kết hợp của phụ huynh với các thầy cô giáo trong việc rèn chữ cho học sinh là hết sức quan trọng. Nếu phụ huynh kết hợp cùng nhà tr- ờng sẽ giúp rất nhiều cho việc nâng cao chất lợng chữ viết, nhất là ở đầu cấp. Để rèn cho học sinh viết đúng đẹp các đồ dùng dụng cụ học tập nh bảng con, bút và vở viết của học sinh rất quan trọng. Tôi giới thiệu và thống nhất với phụ huynh mua cho học sinh loại bảng có kích thớc 20 x 30cm đợc làm bằng nhựa cứng có dòng kẻ li, mặt bảng hơi ráp để khi học sinh viết không bị trợt nét phấn đều. Bút chì, bút mực có thể dùng loại nét hoa hoặc bút mài để học sinh viết chữ nét thanh đậm. Tôi đã động viên phụ huynh và học sinh mua thống nhất vở tập viết và một quyển vở để học sinh tập viết ở lớp. Những đồ dùng này tởng nh là lẽ thờng tình nhng nếu không có sự định hớng của giáo viên phụ trách lớp khi bớc vào năm học, nhất định phụ huynh sẽ không đáp ứng đợc những yêu cầu tối thiểu, chất lợng phong trào sẽ thấp, chất lợng chữ viết của học sinh sẽ bị ảnh hởng. Đầu năm học học sinh lớp 1 viết bằng bút chì, tôi hớng dẫn phụ huynh và học sinh chuẩn bị chu đáo bút trớc khi viết sao cho đầu bút chì hơi nhọn đúng tầm. Nếu quá nhọn sẽ dẫn đến nét chữ quá mảnh, đôi khi chọc thủng cả 7 giấy. Ngợc lại nếu nét chì quá tù, nét chữ quá to và rất xấu. Do vậy tôi đã h- ớng dẫn mỗi phụ huynh dán một mảnh giấy ráp số 0 vào ngay hộp bút để học sinh tiện mài ngòi bút cho vừa tầm độ nhọn, khỏi mất công gọt bút luôn (vừa mất thời gian vừa chóng mòn hết ngòi bút). 3. Hớng dẫn cho học sinh nắm chắc kỹ thuật viết chữ cụ thể: 3.1-Xây dựng t thế ngồi viết đúng quy cách cho học sinh: Đối với học sinh lớp 1 việc rèn t thế ngồi viết rất quan trọng. Trong khi giảng dạy tôi cho học sinh quan sát tranh vẽ học sinh ngồi học đúng t thế và cho học sinh trả lời câu hỏi: Bạn ngồi học thế nào? Sau đó giáo viên làm mẫu, cho học sinh làm thử, phân tích để các em biết t thế ngồi học đúng. Cụ thể: - T thế ngồi phải thoải mái. Hai tay phải đặt đúng điểm tựa quy định mới điều khiển cây bút theo sự chỉ huy của não đợc. Ngồi quá cao đầu phải cúi gằm xuống, ngồi thấp quá đầu phải nhìn với lên. Khoảng cách từ mắt tới vở từ 25cm-30cm là vừa, không đợc nhìn quá gần vở vì nh thế dễ gây tật cận thị. - Cột lng ở t thế thẳng đứng, vuông góc với mặt ghế ngồi. Không ngồi vặn vẹo lâu dần thành có tật, dẫn đến lệch cột sống rất khó chữa sau này. - Hai chân thoải mái, không để chân co, chân duỗi khiến cột sống lệch vẹo và chữ viết sẽ xiên lệch theo. - Tay trái để xuôi theo chiều ngồi, giữ lấy mép vở cho khỏi lệch, đồng thời làm điểm tựa cho trọng lợng nửa ngời bên trái. - ánh sáng phải đủ độ và thuận chiều, chiếu sáng từ bên phải sang, không bị sấp bóng. Ngoài ra giáo viên cần tạo cho các em trạng thái tinh thần phải phấn chấn, hứng thú. Không viết khi quá mệt mỏi, buồn ngủ uể oải, phân tán về chuyện khác, gò bó gợng ép, cỡng bứcTránh nhất t tởng viết qua quýt cho xong. 8 3.2-Rèn cách cầm bút để vở đúng quy định: Trong thực tế rất nhiều bậc phụ huynh dạy con viết chữ ngay từ Mầm non nhng cha chú ý đến cách cầm bút nh thế nào cho đúng. Điều đó ảnh h- ởng rất nhiều tới chữ viết của các em. Do đó giáo viên cần uốn nắn và rèn cho các em cách cầm bút để vở đúng quy định: - Tay phải cầm chắc bút bằng 3 ngón tay (ngón cái, ngón trỏ, ngón giữa). Đầu ngón trỏ cách đầu ngòi bút khoảng 2,5cm. Mép bàn tay là điểm tựa của cánh tay phải khi đặt xuống bàn viết. Lúc viết, điều khiển cây bút bằng các cơ ở cổ tay và các ngón tay. - Không để ngửa bàn tay quá, tạo nên trọng lợng tì xuống lng của hai ngón tay út và áp út. Ngợc lại không đợc úp qua nghiêng bàn tay về bên trái. - Các t thế cầm bút không đúng sẽ dẫn đến có tật sau này sẽ rất khó sửa chữa nên cần phải thực hiện thật nghiêm túc. 3.3-Cách sử dụng bút khi viết: - Cầm bút xuôi theo chiều ngồi, Góc độ bút đặt so với mặt giấy khoảng 45 độ. Tuyệt đối không cầm bút dựng đứng 90 độ. - Đa bút từ trái sang phải, từ trên xuống dới. Các nét đa lên hoặc đa sang ngang phải thật nhẹ tay (nếu dùng ngòi bút mài thì hơi nghiêng ngòi bút). Các nét đa xuống tỳ mạnh tay, ngòi bút đa ngay ngắn. Có làm đợc nh thế mới tạo đợc chữ nét thanh nét đậm. 3.4- Rèn cho học sinh viết đúng mẫu, đúng quy trình các chữ cái: Nếu cùng một lúc đòi hỏi các em học sinh lớp 1 viết đúng, viết đẹp ngay là điều thiếu thực tế, khó có thể thực hiện đợc. Do vậy cần đặt ra kế hoạch rèn chữ hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng một cách cụ thể. *Đối với lớp 1 các con vừa bớc vào làm quen với bút, vở do vậy muốn học sinh viết chữ đẹp thì giáo viên cần lu ý cho học sinh luyện viết các nét cơ 9 bản: trớc hết tôi cho học sinh rèn các nét móc xuôi, móc ngợc, móc 2 đầu.Viết đúng và đẹp các nét các nét móc trên thì khi dạy các chữ n, m, i, u, , v,r, t học sinh có thể viết nhẹ nhàng. Tiếp theo là dạy các nét khuyết trên, khuyết dới. Tôi chú trọng dạy cho học sinh nắm đợc cách đặt bút, cách đa bút và viết thành thạo các nét khuyết giúp học sinh học các chữ cái l, b, k, g, y một cách dễ dàng. Sau khi học sinh đã viết thành thạo các nét sổ dọc, ngang ngay ngắn, nét khuyết thanh thạo tôi chuyển sang dạy học sinh viết nét cong trái, cong phải và nét tròn. Việc này có cơ hội giúp học sinh học các chữ o, c, x, ô, ơ, e, ê, g, d, đ, q một cách nhẹ nhàng. Loại chữ này nhiều ngời cho rằng quá đơn giản nhng thực tế dạy cho học sinh lớp 1 hầu hết tôi thấy khó nhất là chữ o và dễ sai nhất là chữ o. Tôi cảm thấy khi dạy học sinh viết chữ o cũng rất khó nói cho học sinh hiểu và viết đúng. Viết chữ o nh thế nào? Đặt bút từ đâu? Chiều cao so với chiều ngang nh thế nào, chiếm tỉ lệ bao nhiêu? Để cho học sinh lớp 1 dễ hiểu, dễ nắm đợc cách viết chữ o tôi kẻ 1 ô vuông lớn trên bảng chia cạnh trên và cạnh dới của ô vuông thành 4 phần bằng nhau, kẻ một đờng dọc để tạo thành hình chữ nhật, đánh dấu ở 4 điểm giữa các cạnh hình chữ nhật dùng phấn màu chấm chấm() thành hình chữ o sau đó giáo viên tô lên các dấu () vừa viết vừa hớng dẫn học sinh quan sát. Hớng dẫn xong cho học sinh quan sát chữ o mẫu trên bìa cài chữ, sau đó cho học sinh tập viết vào bảng con. Tôi nhắc học sinh cần phải nhớ điểm xuất phát và điểm dừng để sau này viết vần, tiếng nhanh và đúng. Đặc biệt khi ghép con chữ o với các chữ khác thì ở bên phải trên đầu chữ o phải tạo ra nét ảođể khi viết nhanh và mềm mại. * Để khắc phục tình trạng học sinh viết không đúng cỡ chữ tôi cho các em luyện viết theo các nhóm chữ có cùng độ cao: 2,5 đơn vị, 2 đơn vị, 1,5 đơn vị, 1 đơn vị: Nhóm chữ cao 2,5 đơn vị gồm: b, h, k, l, g, y; Kết hợp cho học sinh nhận xét sự giống nhau và khác nhau của nhóm chữ này(Giống nhau cùng độ cao, 4 chữ b, h, k, l đều có nét khuyết trên, 2 chữ g, y có nét khuyết dới) Nhóm chữ cao 2 đơn vị gồm:d, đ, p, q. 10 [...]... gia và say sa tự luyện chữ cho mình nói riêng và rèn cho học sinh mình nói chung Trong năm học 2006- 2007, tôi đã áp dụng kinh nghiệm này và rất vui mừng trớc kết quả đạt đợc: Cuối năm 100% học sinh lớp tôi phụ trách đạt chữ loại A - Trong buổi sinh hoạt chuyên môn trong trờng tôi đã đợc Ban giám hiệu dành thời gian trình bày kinh nghiệm của mình cho các bạn đồng nghiệp cùng áp dụng và cuối năm học... rèn viết ở tất cả các môn học 16 - Giáo viên phải có tâm huyết với nghề nghiệp, thơng yêu học sinh nh con đẻ của mình - Giáo viên thực sự là ngời thầy mẫu mực là tấm gơng sáng về mọi mặt (nói chu n, viết chu n, đọc chu n) để học sinh học tập - Giáo dục học sinh có lòng say mê, bất cứ việc gì nếu có lòng say mê thì kết quả sẽ tốt hơn Với học sinh Tiểu học giáo viên cần hình thành ở học sinh hứng thú trong... muốn Tôi sẽ cố gắng tiếp tục tìm ra những biện pháp cụ thể thiết thực hơn cùng với những kinh nghiệm đã tích luỹ đợc để công tác rèn chữ giữ vở trong đơn vị tôi đạt đợc kết quả cao hơn Trên đây là một số kinh nghiệm trong công tác rèn viết chữ đúng và đẹp cho học sinh lớp 1 của tôi Rất mong đợc trao đổi và học hỏi kinh nghiệm của các bạn đồng nghiệp, sự chỉ đạo của cấp trên để giúp tôi thực hiện thật... say luyện tập và kết quả chữ viết của các em chuyển biến rất nhanh III Kết quả: Với những biện pháp cụ thể nh trên, tôi đã đạt đợc những kết quả sau: - Phụ huynh học sinh đã quan tâm tới phong trào Giữ vở sạch, viết chữ đẹpcủa nhà trờng, đáp ứng yêu cầu của trờng, của cô giáo chủ nhiệm: mua đầy đủ vở, bút viết, bảng con theo quy định Nhiều gia đình đã chú ý chu n bị góc học tập cho học sinh để học sinh... bảng, coi việc trình bày trên bảng là trang viết mẫu mực cho học sinh noi theo Do vậy chữ viết cần đúng, rõ, đẹp và ngay ngắn Tên mỗi phân môn mỗi đề mục cần gạch chân Khi giảng bài tôi chú ý phát âm thật chu n, nhất là những lỗi mà địa phơng Xuân Trờng còn hay mắc phải đó là nói ngọng những tiếng có phụ âm đầu l- n, ch- tr 5 Tổ chức tốt các phong trào thi đua: - Phong trào viết chữ đúng và đẹp đã đợc Bộ... tốt nh: cần cù, cẩn thận, có tinh thần kỉ luật góp phần xây dựng một nớc Việt Nam xã hội chủ nghĩa nh Bác Hồ hằng mong muốn 2.Qua thời gian kiên trì tìm tòi các biện pháp, tôi đã rút ra đợc các bài học kinh nghiệm sau: - Để việc rèn chữ đúng và đẹp có hiệu quả, ngời giáo viên cần cần xác định rõ vị trí tầm quan trọng của việc luyện chữ, nắm đợc yêu cầu cơ bản của khối lớp mình phụ trách Xác định rõ những... liền nhau nh: oa, oe, uê, uy, ia, ua, a, ao, eo, au, âu, ui oeo thì không phải em nào cũng dễ dàng xác định đợc đúng vị trí đánh dấu thanh Để hiểu nguyên tắc khoa học, có tính đến nguyên tắc thẩm mĩ, nói chung là phải diễn giải dài và không phải là dễ, vì thế tôi đa ra một ví dụ: Nên đánh dấu thanh ở các trờng hợp sau, cách nào là chính xác: Miá hay mía Khoẻ hay khỏe Đùa hay đuà 11 Tôi hớng dẫn cho các... học sinh để học sinh luyện viết ở nhà khi các em say mê luyện viết - Học sinh có hứng thú, có ý thức trong việc tập viết, khắc phục đợc một số nhợc điểm khi viết Chữ viết của học sinh đã dần đạt đến độ chu n và đẹp hơn học sinh lớp tôi đã có ý thức tập viết đúng t thế, hợp vệ sinh, viết đúng quy trình và đẹp mắt, ghi dấu thanh đúng vị trí Trong năm học này, sau thời gian (2 tháng)tôi đã tiến hành khảo . viên thực sự là ngời thầy mẫu mực là tấm gơng sáng về mọi mặt (nói chu n, viết chu n, đọc chu n) để học sinh học tập. - Giáo dục học sinh có lòng say mê,. đến việc chu n bị đồ dùng trực quan sao cho đẹp, tạo hứng thú cho học sinh. - Tổ chức cho học sinh xem những tập vở của những học sinh đạt tiêu chu n Vở

Ngày đăng: 23/07/2013, 01:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

II- Cơ sở thực tiễn: - kinh nghiem luyen chu dep
s ở thực tiễn: (Trang 2)
”Nhằm hình thành cơ sở ban đầu nhân cách con ngời Việt Nam xã hội chủ nghĩa”.  - kinh nghiem luyen chu dep
h ằm hình thành cơ sở ban đầu nhân cách con ngời Việt Nam xã hội chủ nghĩa”. (Trang 2)
- Tôi cố gắng mẫu mực khi viết trên bảng, coi việc trình bày trên bảng là trang viết mẫu mực cho học sinh noi theo - kinh nghiem luyen chu dep
i cố gắng mẫu mực khi viết trên bảng, coi việc trình bày trên bảng là trang viết mẫu mực cho học sinh noi theo (Trang 13)
Sau đây là bảng so sánh đối chiếu: - kinh nghiem luyen chu dep
au đây là bảng so sánh đối chiếu: (Trang 15)
T thế ngồi viết, để vở, cầm bút, phấn cha đúng 11 31,43 00 - kinh nghiem luyen chu dep
th ế ngồi viết, để vở, cầm bút, phấn cha đúng 11 31,43 00 (Trang 15)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w