KẾ HOẠCH ôn THI môn HOÁ học

18 164 0
KẾ HOẠCH ôn THI môn HOÁ học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I XÂY DỰNG KHUNG CHƯƠNG TRÌNH ƠN TẬP KẾ HOẠCH ÔN THI MÔN HOÁ HỌC (Dự kiến 123 tiết) Các chuyên đề ôn tập: Buổi Nội dung ôn tập Số tiết CHUYÊN ĐỀ 1: NGUYÊN TỬ BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN 2,3 CHUYÊN ĐỀ 2: PHẢN ỨNG OXI HỐ KHỬ VÀ PHƯƠNG PHÁP BẢO TỒN ELECTRON CHUYÊN ĐỀ 3: LIÊN KẾT HOÁ HỌC VÀ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG 5,6 CHUYÊN ĐỀ 4: SỰ ĐIỆN LI, AXIT, BAZƠ VÀ MUỐI pH 7,8 CHUYÊN ĐỀ 5: NITO PHOTPHO Giải toán bảo toàn electron CHUYÊN ĐỀ 6: CACBON – SILIC CHUYÊN ĐỀ 7: ĐẠI CƯƠNG HÓA HỌC HỮU CƠ 10,11 Ghi 12 CHUYÊN ĐỀ 8: HIĐROCACBON NO 13,14 CHUYÊN ĐỀ 9: HIĐROCACBON KHÔNG NO 15 CHUYÊN ĐỀ 10: HIDROCABON THƠM 16,17 CHUYÊN ĐỀ 11: DẪN XUẤT HALOGEN - PHENOL – ANCOL 18,19 CHUYÊN ĐỀ 12: ANĐEHITXETON-AXIT CACBOXYLIC 20 CHUYÊN ĐỀ 13 : ESTE - LIPIT 21 CHUYÊN ĐỀ 14: CACBOHIDRAT CHUYÊN ĐỀ 15 : AMIN – AMINOAXIT – PROTEIN 22,23 24 25,26 CHUYÊN ĐỀ 16: POLIME VẬT LIỆU POLIME CHUYÊN ĐỀ 17: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI –PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG – TRUNG BÌNH Kiểm tra tiết Kiểm tra tiết 27,28,29 CHUYÊN ĐỀ 18: KIM LOẠI KIỀM - KIM LOẠI KIỀM THỔ NHÔM 30,31,32 CHUYÊN ĐỀ 19: SẮT VÀ HỢP CHẤT CỦA SẮT VÀ MỘT SỐ KL KHÁC Bài tập tổng hợp làm đề 33,34,35,36,37 thi thử đai học 15 tiết Thi thử Phần thứ Hai: 10 PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC DẠY BỔ TRỢ THÊM TRONG TỪNG CHUYÊN ĐỀ Phương pháp 1: Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng Phương pháp 2: Bảo toàn mol nguyên tử Phương pháp 3: Bảo toàn mol electron Phương pháp 4: Sử dụng phương trình ion - electron Phương pháp 5: Sử dụng giá trị trung bình Phương pháp 6: Tăng giảm khối lượng Phương pháp 7: Qui đổi hỗn hợp nhiều chất số lượng chất Phương pháp 8: Sơ đồ đường chéo Phương pháp 9: Các đại lượng dạng khái quát Phương pháp 10: Tự chọn lượng chất Yêu cầu: Khi xây dựng khung chương trình, cần bám sát cấu trúc đề thi tốt nghiệp THPT đề tuyển sinh Đại học - Cao đẳng năm gần II GỢI Ý XÂY DỰNG ĐỀ CƯƠNG TÀI LIỆU Tài liệu ôn tập thi tốt nghiệp THPT năm 2015 Mơn: Hố học Tên chuyên đề: KIM LOẠI KIỀM - KIM LOẠI KIỀM THỔ NHƠM Số tiết: tiết Nhóm tác giả: Nhóm hố học A Một số kiến thức bổ trợ (3 tiết) Kim loại kiềm: a Lý thuyết kim loại kiềm − VÞ trÝ : thc nhãm IA cđa bảng tuần hoàn Tính chất vật lí đặc trng kim loại kiềm : + Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp (giảm dần từ Li đến Cs) + Khối lợng riêng nhỏ (tăng dần từ Li đến Cs, bán kính nguyên tử tăng, cấu trúc đặc khít) + Độ cứng thấp (do lực liên kết nguyên tử yếu) Cấu hình electron lớp : ns1 Tính chất hóa học đặc trng kim loại kiềm : có tính khử mạnh nhÊt (minh häa qua tÝnh khư cđa natri) : T¸c dơng víi phi kim, víi dung dÞch axit lo·ng (HCl, H2SO4), tác dụng mạnh với nớc nhiệt độ thờng Điều chế kim loại kiềm : điện phân hợp chất (RCl, ROH, R2O) nóng chảy : đpnc 4ROH → 4R + O2 + 2H2O − C¸ch nhËn biÕt hợp chất natri : đốt lửa lưa cã mµu vµng b) Đưa hệ thống ví dụ ơn lại lí thuyết kim loại kiềm Câu 1: Cấu hình electron lớp ngồi ngun tử kim loại kiềm : A ns1 B ns2 C ns2np1 D (n–1)dxnsy Câu 2: Cation R+ có cấu hình electron lớp 2s22p6 R+là cation sau ? A Ag+ B Cu+ C Na+ D K+ Câu 3: Phương pháp quan trọng để điều chế kim loại kiềm : A.Điện phân nóng chảy muối halogenua kim loại kiềm B.Điện phân dung dịch muối halogenua kim loại kiềm hai cực có màng ngăn xốp C.Điện phân dung dịch muối halogenua kim loại kiềm hai cực khơng có màng ngăn xốp D.Cả A, B, C Câu 4: Tính chất hóa học kim loại kiềm : A Tính khử B Tính oxi hóa C Tính axit D Tính bazơ Câu 5: Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4, sản phẩm tạo có : A.Cu B Cu(OH)2 C CuO D CuS Câu 6: Khí CO2 khơng phản ứng với dung dịch nào: A NaOH B Ca(OH)2 C Na2CO3 D NaHCO3 Câu 7: Cho g hỗn hợp gồm Na kim loại kiềm M tác dụng với nước Để trung hòa dung dịch thu cần 800 ml dung dịch HCl 0,25M Kim loại M : A Li B Cs C K D Rb Câu : 4,41g hỗn hợp KNO3, NaNO3; tỉ lệ mol : Nhiệt phân hồn tồn thu khí có số mol: A 0,025 B 0,0275 C 0,3 D 0,315 Câu : Các kim loại kiềm có kiểu mạng tinh thể A.lập phương tâm khối B lập phương tâm diện B.C lăng trụ lục giác D lập phương đơn giản Câu 10: Kim loại dùng làm chất xúc tác cho phản ứng : nCH2 = CH – CH = CH2 → ( CH2 – CH = CH – CH2 ) n : A.Fe B Na C Ni D Pt Kim lo¹i kiỊm thỉ a Lý thuyết kim loại kiềm thổ: − VÞ trÝ : thuộc nhóm IIA bảng tuần hoàn Tính chất vật lí : + Nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ sôi tơng đối thấp (trừ Ba) + Độ cứng cao kim loại kiềm nhng thấp nhôm + Khối lợng riêng nhỏ, nhẹ nhôm (trừ Ba) (Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi khối lợng riêng biến đổi không theo quy luật định nh kim loại kiềm kiểu mạng tinh thể không giống nhau) Cấu hình electron lớp ns2 Tính chất hoá học đặc trng : tính khử mạnh : Tác dụng với phi kim, với dung dịch axit loãng (HCl, H2SO4), tác dụng mạnh với nớc nhiệt độ thờng (trừ Be, Mg) Điều chế : điện phân muối clorua nóng chảy đpnc RCl2 R + Cl2 − Mét sè hỵp chÊt quan träng cđa canxi (canxi oxit, canxi hi®roxit, canxi cacbonat, canxi sunfat) Nớc cứng: nớc chứa nhiều ion Ca2+, Mg2+ − Cã lo¹i níc cøng: níc cã tÝnh cøng t¹m thêi (HCO 3− ) ; níc cã tÝnh cøng vÜnh cưu (Cl− ; SO 24− ) vµ níc có tính cứng toàn phần (HCO ; Cl ; SO 24 ) Nguyên tắc phơng pháp làm mềm nớc cứng : loại bỏ ion Ca2+, Mg2+ cách đun nóng, dùng phơng pháp kết tủa trao đổi ion b) a h thng cỏc ví dụ ơn lại lí thuyết kim loại kiềm thổ Câu 1: Điều chế kim loại Mg cách điện phân MgCl2 nóng chảy, q trình xảy catot ( cực âm) ? A Mg → Mg2+ + 2e B Mg2+ + 2e → Mg C 2Cl– → Cl2 + 2e D Cl2 + 2e → 2Cl– Câu 2: Xếp kim loại kiềm thổ theo chiều tăng điện tích hạt nhân , : A bán kính nguyên tử giảm dần B lượng ion hố giảm dần C tính khử giảm dần D khả tác dụng với nước giảm dần Câu 3: Ở trạng thái bản, nguyên tử kim loại kiềm thổ có số electron hóa trị A 1e B 2e C 3e D 4e Câu 3: Cho dãy biến hóa : Ca → CaO → CaCl2 → X → CO2 → Ca(OH)2 → Y → dung dịch làm q tím hóa xanh X , Y là: A C, Ca(NO3)2 B CaCO3 ; CaO C (CH3COO)2Ca ; CaCO3 D CaCO3 ; CaSO4 Câu 4: Vôi sống sản xuất phải bảo quản bao kín Nếu khơng để lâu ngày vôi “chết” Phản ứng sau giải thích tượng vơi “chết” A Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O B Ca(OH)2 + Na2CO3 CaCO3 + 2NaOH C CaO + CO2 CaCO3 D Tất phản ứng Câu 5: Chất sau sử dụng y học, bó bột xương bị gãy, đúc tượng : A CaSO4.2H2O B MgSO4.7H2O C CaSO4 D CaSO4.H2O Câu 6: Phát biểu sai nói nước cứng A Nước cứng nước có nhiều ion Ca2+ Mg2+ B Nước cứng tạm thời nước cứng có chứa Mg(HCO3)2 C Nước cứng vĩnh cữu nước cứng có chứa MgCO3 MgCl2 D Nước mềm nước có chứa ion Ca2+ Mg2+ Câu 7: Nước tự nhiên có chứa ion gọi nước có tính cứng tạm thời ? A Ca2+ , Mg2+ , Cl– B Ca2+ , Mg2+ , SO42– C Cl– , SO42–, HCO3–, Ca2+ D Ca2+ , Mg2+ , HCO3– Câu 8: Ðể làm mềm nước cứng vĩnh cửu ta dùng A HCl B K2CO3 C CaCO3 D NaCl Câu 9: Có chất sau : (1) NaCl (2) Ca(OH)2 (3) Na2CO3 (4) HCl (5) K3PO4 Các chất làm mềm nước cứng tạm thời A 1, 3, B 2, 3, C 2, 3, D 3, 4, Câu 10: Ðun nóng hồn tồn hỗn hợp CaCO3, Ba(HCO3)2, MgCO3, Mg(HCO3)2 đến khối lượng không đổi, thu sản phẩm chất rắn gồm A CaCO3, BaCO3, MgCO3 B CaO, BaCO3, MgO, MgCO3 C Ca, BaO, Mg, MgO D CaO, BaO, MgO Nhôm hợp chất nhôm : a) Lý thuyết kim loại nhôm hợp chất nhơm: − VÞ trÝ : thc nhóm IIIA bảng tuần hoàn Cấu hình electron líp ngoµi cïng 3s23p1 − TÝnh chÊt vËt lÝ : + Màu trắng bạc, nóng chảy 660oC + Nhẹ chØ b»ng 1/3 Cu (D = 2,7 g/cm3), dỴo, dƠ dát mỏng + Độ dẫn điện 2/3 Cu, độ dẫn nhiệt gấp lần Fe Tính chất hoá học : có tính khử mạnh : Tác dụng với phi to kim, víi axit, oxit kim lo¹i, víi kiỊm 2Al + Fe2O3  → Al2O3 + 2Fe (ph¶n øng nhiƯt nh«m) 2Al + 2H2O + 2NaOH → 2NaAlO2 + 3H2 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 ®pnc → 4Al + 3O2 Sản xuất nhôm : 2Al2O3 Hợp chất nhôm : + Nhôm oxit, Nhôm hiđroxit : hợp chất lỡng tính (vừa tan axit, võa tan kiÒm) Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O Hc Al2O3 + 2NaOH + 3H2O → 2Na[Al(OH)4] Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O Hc Al(OH)3 + NaOH → Na[Al(OH)4] to Nhôm hiđroxit không bền với nhiệt : 2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O + Muối tạo hợp chất nhôm tan kiềm tác dụng với axit để tạo kết tủa nhôm hiđroxit : NaAlO2 + H2O + CO2 → Al(OH)3 + NaHCO3 − Mét sè hỵp kim quan trọng nhôm : đuyara, silumin, almelec, electron b) Đưa hệ thống ví dụ ơn lại lí thuyết kim loại Nhơm hợp chất Câu 1: Cấu hình electron ngồi Al Al 3+ tương ứng là: A 3s2 3p1 ; 3s2 3p4 B 2s2 2p6 , 3s2 3p1 C 3s2 3p1 ; 3s2 D 3s2 3p1 ; 2s2 2p6 Câu 2: Để chứng minh tính khử nhơm mạnh sắt ta thực phản ứng: A Phản ứng với nước nhiệt độ phòng B Phản ứng nhiệt nhôm C Dùng phương pháp điện luyện D Điện phân nóng chảy nhơm oxit Câu 3: Làm Ag có lẫn tạp chất Al, dùng Dung dịch NaOH dư Dung dịch HCl dư Dung dịch Fe(NO3)2 dư Dung dịch AgNO3 dư A 1, 2, B 2, 3, C 1, 2, D 1, 3, Câu 4: Cho phản ứng hoá học : Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NO + H2O Số phân tử HNO3 bị Al khử số phân tử HNO3 tạo muối nitrat phản ứng : A B C D Câu : Hòa tan hồn tồn 140,4 gam Al dung dịch NaOH dư thể tích H2 thóat điều kiện tiêu chuẩn : A 3,36 lít B 14,56 lít C 14,33 lít D 174,72 lít Câu : Có chất rắn : Mg , Al , Al2O3 đựng lọ riêng biệt Thuốc thử dùng để nhận biết chất chất sau : A HCl đặc B H2SO4 đặc nguội C Dung dịch NaOH D dung dịch ammoniac Câu 7: Cho từ từ đến dư dung dịch X (1), dung dịch Y (2) vào dung dịch AlCl3 thấy (1) tạo kết tủa keo trắng; (2) tạo kết tủa keo trắng, sau kết tủa tan X Y A NaOH, NH3 B NH3, NaOH C NaOH, AgNO3 D AgNO3, NaOH Câu 8: Để làm dung dịch Al2(SO4)3 có lẫn CuSO4 dùng kim loại số kim loại: Fe, Al, Zn? A Fe B Zn C Al D ba kim loại Câu 9: Phèn chua có cơng thức sau A K2SO4.12H2O B Al2(SO4)3.12H2O C K2SO4.Al2(SO4)3.12H2O D K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O Câu 10: Hoà tan hoàn toàn m gam bột Al vào dung dịch HNO3 dư thu 8,96 lít hỗn hợp khí X gồm NO N2O (đktc) có tỉ lệ mol : Giá trị m : A 24,3 B 42,3 C 25,3 D 25,7 B Tiến hành giải nội dung chuyên đề (6 tiết) I Các dạng tập tương tự lớp: (Hướng dẫn học sinh làm với phương pháp phù hợp Giáo viên chữa khắc phục sai lầm HS thường gặp) Hệ thống tập: Cho g hỗn hợp gồm Na kim loại kiềm M tác dụng với nước Để trung hòa dung dịch thu cần 800 ml dung dịch HCl 0,25M Kim loại M : A Li B Cs C K D Rb Cho 6,2 g hỗn hợp kim loại kiềm tác dụng hết với nước thấy có 1,12 lít H2 ( đktc) bay Cơ cạn dung dịch khối lượng chất rắn khan thu : A 7,1 g B 7,8 g C 15,2 g D 8,0 g Ion Na+ thể tính oxi hóa phản ứng nào: A 2NaCl  dpnc  → 2Na + Cl2 B.NaCl + AgNO3 → NaNO3 + AgCl → 2NaNO2 + O2 C NaNO3  → 2NaOH D Na2O + H2O Tác dụng sau khơng thuộc loại phản ứng oxi hố-khử ? A Na + HCl B Na + H2O C Na + O2 D Na2O + H2O Cho 2,3g Na tác dụng với m(g) H2O thu dung dịch 4% Giá trị m : A 120g B 110g C 210g D 97,8g t0 Cho dd chứa 0,3 mol KOH tác dụng với 0,2 mol CO2 Dung dịch sau phản ứng gồm chất: A KOH, K2CO3 B KHCO3 C K2CO3 D KHCO3, K2CO3 Cho 22g CO2 vào 300g dung dịch KOH thu 1,38g K2CO3 C% dung dịch KOH: A 10,2% B 10% C 9% D 9,52% Hỗn hợp X gồm kim loại kiềm A, B thuộc chu kỳ BTH Lấy 3,1 (g) X hòa tan hồn tồn vào nước thu 1,12 lít H2 (đktc) A, B kim loại: Cho : Li = ; Na = 23 ; K = 39 ; Rb = 85 ; Cs = 133 A Li, Na B Na, K C K, Rb D Rb, Cs 4,41g hỗn hợp KNO3, NaNO3; tỉ lệ mol : Nhiệt phân hoàn tồn thu khí có số mol: A 0,025 B 0,0275 C 0,3 D 0,315 10 Cho 1,5g hỗn hợp Na kim loại kiềm A tác dụng với H2O thu 1,12 lít H2 (đktc) A là: A Li B Na C K D Rb 11 Khí CO2 khơng phản ứng với dung dịch nào: A NaOH B Ca(OH)2 C Na2CO3 D NaHCO3 12 Trong lít dung dịch Na2SO4 0,2M có tổng số mol ion muối phân li : A 0,2 mol B 0,4 mol C 0,6 mol D 0,8 mol 13 Cho 0,1 mol hỗn hợp Na2CO3 KHCO3 tác dụng hết với dung dịch HCl Dẫn khí vào dung dịch Ca(OH)2 dư khối lượng kết tủa thu : A g B g C 10 g D 11 g 14 Cho a gam hỗn hợp hai muối Na2CO3 NaHSO3 có số mol tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng, dư Khí sinh dẫn vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu 41,4 g kết tủa Giá trị a : A 20 B 21 C 22 D 23 15 Hòa tan 4,7g K2O vào 195,3 g nước Nồng độ phần trăm dung dịch thu : A 2,6% B 6,2% C 2,8% D 8,2% Câu dẫn sau dùng để trả lời câu VI 47 VI.48 Cho 17 g hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm đứng nhóm IA tác dụng với nước thu 6,72 lít H2 (đktc) dung dịch Y 16 Hỗn hợp X gồm có : A Li Na.B Na K.C K Rb D Rb Cs 17 Thể tích dung dịch HCl 2M cần để trung hoà dung dịch Y : A 200ml B 250ml C 300ml D 350ml 18 Cho 3,9 g kali tác dụng với nước thu 100ml dung dịch Nồng độ mol dung dịch KOH thu : A 0,1M B 0,5M C 1M D 0,75M 19 Cho hỗn hợp Na Mg lấy dư vào 100g dung dịch H2SO4 20% thể tích khí H2 : A 4,58 lít B 54,35 lít C 49,78 lít D 57,35 lít 20 Điện phân muối clorua kim loại kiềm nóng chảy thu 0,896 lít khí (đktc) anot 1,84g kim loại catot Cơng thức hố học muối là: A LiCl B NaCl C KCl D RbCl 21 Điện phân nóng chảy 4,25 g muối clorua kim loại kiềm thu 1,568 lít khí anot ( đo 109,2oC atm) Kim loại kiềm là: A Li B Na C K D Rb 22 Cho 10 gam Ca vào 190,5 gam nước dung dịch có nồng độ % : A 9,25% B 5% C 5,25% D 9,71% 23 Hòa tan hồn tồn 12 gam kim loại nhóm IIA tác dụng vừa đủ với 400 ml dung dịch HCl 7,3% (d = 1,25 g/ml) Kim loại là: A Ca B Be C Ba D Mg 24 Dẫn V lít khí CO2 (đkc) vào 150 ml dung dịch Ca(OH)2 1M thu 10 gam kết tủa.Tính V A 1,12 lít 4,48 lít B 4,48 lít 2,24 lít C 3,36 lít 2,24 lít D 1,12 lít 2,24 lít 25 Cho 25 gam CaCO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 20% (d = 1,2 g/ml) Khối lượng dung dịch HCl dùng gam A 180 gam B 91,25 gam C 182,5 gam D 55 gam 26 Hồ tan 54 g kim loại A có hố trị không đổi vào dung dịch H2SO4 10% vừa đủ thu 50,4 lít H2 đkc dung dịch B Xác định tên kim loại A A Mg B Ca D Sr D Zn 27 Cho 4,4 gam hỗn hợp kim loại liên tiếp phân nhóm nhóm II tác dụng hồn tồn với H2SO4 lỗng thu 3,36 lít khí H2 (đkc) Hỗn hợp kim loại A Mg Ba B Ca Ba C Mg Ca D Ca Sr 28 Cho 8,8 gam CO2 tác dụng với 160 ml dung dịch Ba(OH)2 1M Khối lượng muối thu là: A 23,64 gam BaCO3 B 31,52 gam BaCO3 51,8 gam Ba(HCO3)2 C 10,36 gam Ba(HCO3)2 D 23,64 gam BaCO3 10,36 gam Ba(HCO3)2 29 Muốn hòa tan 9,6 gam hỗn hợp đồng số mol hai oxit kim loại nhóm IIA phải dùng vừa đủ 100 ml dung dịch HCl 4M Tên oxit A CaO, BaO B BaO, MgO C CaO, MgO D CaO, SrO 30 Cho 10 lít hỗn hợp khí (đkc) gồm N2 CO2 qua lít dung dịch Ca(OH)2 0,02M, thu gam kết tủa Thành phần % theo thể tích CO2 hỗn hợp khí A 1,68 % B 2,24% 15,68% C 1,12% D 1,68% 2,24% 31 Hỗn hợp kim loại A , B chu kỳ liên tiếp phân nhóm nhóm Lấy 0,88 g X cho tan hoàn toàn dung dịch HCl dư tạo 672 ml H2 đkc Cô cạn dung dịch thu m g muối khan Xác định giá trị m : A 3,01 g B 1,945 g C 2,84 g D Kết khác A B : A Be , Mg B Mg , Ca C Be , Ca D Ca , Sr 32 Hỗn hợp gồm X gồm kim loại kiềm kim loại kiềm thổ tan hoàn toàn vào nước , tạo dung dịch C 0,06 mol H2 Thể tích dung dịch H2SO4 2M cần thiết để trung hoà dung dịch C A 120 ml B 30 ml C 1,2 lít D 0,24 lít 33 Hồ tan mẫu hợp kim Ba – Na vào nước dung dịch A có 13,44 lít H2 bay đkc Cần dùng ml dung dịch HCl 1M để trung hoà hoàn toàn 1/10 dung dịch A A 120 B 600 C 40 D 750 34 Một bình chứa 15 lít dung dịch Ba(OH)2 0,01M Sục vào dung dịch V lít khí CO2 đkc ta thu 19,7 g kết tủa trắng giá trị V : A 2,24 lít C 2,24 lít hay 1,12 lít B 4,48 lít D 4,48 lít hay 2,24 lít 35 Cho 4,48 lít CO2 đkc vào 40 lít dung dịch Ca(OH)2 ta thu 12 g kết tủa Vậy nồng độ M dung dịch Ca(OH)2 : A 0,004 B 0,002 C 0,006 D 0,008 36 Hoà tan hoàn toàn 10 g hỗn hợp muối XCO3 Y2(CO3)3 dung dịch HCl thu dung dịch A 672 ml khí (đktc) Cơ cạn dung dịch A thu m g muối khan m có giá trị : A 1,033 g B 10,33 g C 9,265 g D 92,65 g 37 Hoà tan hoàn toàn 23,8 g hỗn hợp muối cacbonat kim loại hoá trị I muối cacbonat kim loại hoá trị II vào dung dịch HCl thấy thoát 0,2 mol khí Khi cạn dung dịch sau phản ứng thu gam muối khan? A 26 B 28 C 26,8 D 28,6 2) Các dạng tập giao cho học sinh làm nhà: (GV hướng dẫn cách giải dạng bài) Hòa tan hồn tồn 1,44 g kim loại hóa trị II 250 ml H2SO4 O,3 M (lỗng) Muốn trung hòa axit dư dung dịch sau phản ứng phải dùng 60 ml dung dịch NaOH 0,5 M Kim loại là: A.Be B.Ca C Ba D.Mg Cho 18,4 g hỗn hợp hai muối cacbonat kim loại nhóm IIA chu kì liên tiếp tác dụng hết với HCl Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu 20,6 g muối khan Hai kim loại : A Be Mg B Mg Ca C Ca Sr D Sr Ba Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaHCO3 1M Na2CO3 0,5M Khối lượng kết tủa tạo : A 147,75g B 146,25g C 145,75g D 154,75g Hoà tan hoàn toàn g hỗn hợp MCO3 M’CO3 vào dung dịch HCl thấy V lít khí (đktc) Dung dịch tạo thành đem cô cạn thu thu 5,1g muối khan Giá trị V : A 1,12 lít B 1,68 lít C 2,24 lít D 3,36 lít 5 Cho 20,6 g hỗn hợp muối cacbonat kim loại kiềm kim loại kiềm thổ tác dụng với dung dịch HCl dư thấy có 4,48 lít khí ( đktc) Cơ cạn dung dịch , muối khan thu đem điện phân nóng chảy thu m gam kim loại Giá trị m : A 8,6 g B 8,7 g C 8,8 g D 8,9 g Sục khí Cl2 vừa đủ vào dung dịch hỗn hợp chứa NaBr NaI đến phản ứng hồn tạo 1,17 g NaCl Tổng số mol NaBr NaI dung dịch ban đầu : A 0,02 mol B 0,03 mol C 0,4 mol D 0,05 mol Cho 19,2 g hỗn hợp muối cacbonat kim loại hóa trị I muối cacbonat kim loại hoá trị II tác dụng với dung dịch HCl dư, thu 4,48 lít chất khí (đktc) Khối lượng muối tạo dung dịch : A 21,4 g B 22,2 g C 23,4g D 25,2g Chỉ dùng thêm thuốc thử cho nhận biết lọ nhãn chứa dung dịch : H2SO4, BaCl2, Na2SO4 ? A Quỳ tím B Bột kẽm C Na2CO3 D Quỳ tím bột kẽm Na2CO3 Có thể dùng chất sau để làm mềm nước có tính cứng tạm thời ? A NaCl B H2SO4 C Na2CO3 D KNO3 10 Anion gốc axit sau làm mềm nước cứng ? A NO3– B SO42– C ClO42– D PO43– 11 Trong dung dịch có a mol Ca2+, b mol Mg2+, c mol Cl– d mol HCO3– Biểu thức liên hệ a, b, c, d : A a + b = c + d B 2a + 2b = c + d C 3a + 3b = c + d D 2a + c = b + d 12 Trong nước tự nhiên thường có lẫn lượng nhỏ muới Ca(NO3)2, Mg(NO3)2, Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2 Có thể dung dung dịch sau để loại đồng thời cation muối khỏi nước ? A dung dịch NaOH B Dung dịch K2SO4 C dung dịch Na2CO3 D Dung dịch NaNO3 13 Có thể loại bỏ tính cứng tạm thời nước cách đun sơi lí sau đây? A nước sơi nhiệt độ cao ( 100oC, áp suất khí quyển) B đun sôi làm tăng độ tan chất kết tủa C Khi đun sôi chất khí hồ tan nước D Các muối hidrocacbonat canxi magie bị phân huỷ nhiệt để tạo kết tủa 14 Hòa tan 7,8g hỗn hợp Al Mg dung dịch HCl dư Sau phản ứng khối lượng dung dịch tăng lên 7g Khối lượng Al khối lượng Mg hỗn hợp đầu : A 2,7 1,2 B 5,4 2.4 C 2,7 2,4 D 2,7 4,8 15 Nung hoàn tồn 27 gam Al 69,6 gam Fe3O4 bình kín khơng có khơng khí Khối lượng Al sau phản ứng gam A 5,4 gam B 4,05 gam C 2,16 gam D 10,8 gam 16 Cho 2,82 gam hỗn hợp Mg, Al, phản ứng với dung dịch HCl dư thu 3,136 lít H2 (đkc) % khối lượng Mg Al A 42,55 ; 57,45 B 25,45 ; 74,55 C 44,5 ; 55,5 D Kết khác 17 Cho sơ đồ phản ứng : Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NO2 + H2O Các hệ số cân từ trái qua phải là: A 3, 6, 3, 1, B 1, 6, 1, 6, C , 1, 3, D 2, 6, 2, 3, 18 Cho sơ đồ phản ứng : Al + HNO3 (lõang ) → Al(NO3)3 + N2 + H2O Tổng hệ số sau cân : A 47 B 57 C 67 D 77 19 Hóa chất dùng để nhận biết chất rắn dãy sau: NaOH, Ca(OH)2, Al(OH)3 Dung dịch HCl H2O CO2 A 1, B 2, C 1, D 1, 2, 20 Để tinh chế CuO có lẫn Al2O3 với khối lượng khơng đổi, dùng hóa chất A Dung dịch NaOH B Dung dịch NH3 C Dung dịch HCl D H2O dư 21 Thuốc thử nhận biết chất chất sau Mg, Al, Al2O3 : A Dung dịch KOH B H2O C Cu(OH)2 D Dung dịch HCl 22 Để làm dung dịch Al2(SO4)3 có lẫn CuSO4 dùng kim loại số kim loại: Fe, Al, Zn? A.Fe B Zn C Al D ba kim loại 23 Trộn 100ml dung dịch HCl 1M với 100ml dung dịch Ba(OH)2 1M dung dịch X Thêm vào X 3,24g nhơm Thể tích H2 (ở đktc) .lít A.3,36 B 4,032 C 3,24 D 6,72 24 Cho từ từ dung dịch NaOH 1M vào dung dịch có chứa 26,7g AlCl3 thu 11,7g kết tủa dừng lại Thể tích dung dịch NaOH dùng lít A 0,45 B 0,6 C 0,65 D 0,45 0,65 25 Nhơm phản ứng với tất chất sau đây? A.dd HCl, dd H2SO4 đặc nguội, dd NaOH B.dd H2SO4loãng, dd AgNO3, dd Ba(OH)2 C.dd Mg(NO3)2, dd CuSO4, dd KOH D.dd ZnSO4, dd NaAlO2, dd NH3 26 Các chất sau tan dung dịch NaOH? A.Na, Al, Al2O3 B Al(OH)3, Mg(OH)2, NaOH B.C MgCO3, Al, CuO D KOH, CaCO3, Cu(OH)2 27 10,2 gam Al2O3 tác dụng vừa đủ với ml dung dịch NaOH 0,8M A 600 ml B 700 ml C 750 ml D 300 ml 28 Hòa tan hồn tồn 7,8g bột Al Mg dd HCl Sau phản ứng xong khối lượng dung dịch axit tăng thêm 7g Khối lượng nhôm magiê hỗn hợp đầu : A 2,7g 6,1g B 5,4g 2,4g C 7,1g 0,7g D 3,0g 4,8g 29 Vai trò criolit (Na3AlF6) sản xuất nhôm phương pháp điện phân Al2O3 Tạo hỗn hợp có nhiệt độ nóng chảy thấp Làm tăng độ dẫn điện Tạo lớp chất điện li rắn che đậy cho nhơm nóng chảy khỏi bị oxi hóa A 1, B 1, C 2, D 1, 2, 30 Phát biểu sau nói nhơm oxit? A Al2O3 sinh nhiệt phân muối Al(NO3)3 B Al2O3 bị khử CO nhiệt độ cao C Al2O3 tan tronh dung dịch NH3 D Al2O3 oxit không tạo muối 3) Một số đề kiểm tra kiến thức theo chuyên đề: Lưu ý: - Khi giải dạng tập nên đưa đề thi tốt nghiệp đề thi đại học (chọn câu phù hợp) 03 năm gần cho HS làm quen - Cuối đưa đạng đề tổng hợp, đề thi thử để học sinh làm quen - Các đơn vị chuẩn bị tài liệu tập huấn gửi qua thư điện tử cho Ban tổ chức Sở GD&ĐT chậm 16h00 ngày 30/01/2015 Địa nhận tài liệu cụ thể sau: + Mơn Vật lí: Ơng Nguyễn Việt Hùng, Chun viên Phòng GDTrH, ĐT: 0948159922, email: nvhung@tuyenquang.edu.vn + Mơn Hóa học: Bà Trần Thu Nga, Trưởng phòng GDTX-GDDT, ĐT: 0915696234, email: ttnga@tuyenquang.edu.vn + Mơn Sinh học: Ơng Nguyễn Minh Anh Tuấn, Trưởng phòng GDTrH, ĐT: 0982837224, email: nmatuan@tuyenquang.edu.vn + Mơn Địa lí: Bà Nguyễn Thị Un, Chánh Văn phòng, ĐT: 0989743788, email: ntuyen@tuyenquang.edu.vn + Mơn Lịch sử: Ơng Nguyễn Trung Phần, Chuyên viên Phòng GDTrH, ĐT: 0974582165; email: ntphan@tuyenquang.edu.vn ... bám sát cấu trúc đề thi tốt nghiệp THPT đề tuyển sinh Đại học - Cao đẳng năm gần II GỢI Ý XÂY DỰNG ĐỀ CƯƠNG TÀI LIỆU Tài liệu ôn tập thi tốt nghiệp THPT năm 2015 Mơn: Hố học Tên chun đề: KIM... KL KHÁC Bài tập tổng hợp làm đề 33,34,35,36,37 thi thử đai học 15 tiết Thi thử Phần thứ Hai: 10 PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC DẠY BỔ TRỢ THÊM TRONG TỪNG CHUYÊN ĐỀ Phương... nhiệt độ sôi khối lợng riêng biến đổi không theo quy luật định nh kim loại kiềm kiểu mạng tinh thể không giống nhau) Cấu hình electron lớp ns2 Tính chất hoá học đặc trng : tính khử mạnh : Tác dụng

Ngày đăng: 20/11/2017, 15:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan