Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
35,39 KB
Nội dung
CUỘC HÀNH TRÌNH CỦA THẦY TRỊ ĐƯỜNG TĂNG VÀ Ý NGHĨA BỐ CỤC Tác giả- nguồn gốc truyện 1.1 1.2 3.1 3.1.1 3.1.2 3.1.3 3.2 Tác giả Nguồn gốc Tóm tắt tác phẩm Nội dung hành trình-ý nghĩa Chướng nạn hành trình Chướng nạn người gây Chướng nạn vật gây Chướng nạn yêu ma gây Ý nghĩa Nghệ thuật Kết luận Tác giả - nguồn gốc truyện 1.1 Tác giả Ngô Thừa Ân (1500? 1506? -1581?) tự Nhữ Trung, hiệu Xạ Dương Sơn, người Sơn Dương, Hoài An (nay thuộc Hồi An, Giang Tơ), sống vào thời Gia Tĩnh Vạn Lịch triều Minh Ơng sinh gia đình quan lại cấp lưu lạc sa sút thành tiểu thương Gia đình ơng làm nghề bn bán nhỏ (chỉ đồ thêu) có thú tàng trữ sách Cả ông nội cha ông xuất thân quan lại qua đường thi cử Tương truyền, từ thời niên thiếu, ơng thích truyện thần tiên yêu quái, nhiều lần bị cha ông phát nghiêm cấm, ông mang sách chợ để đọc Lớn lên, ông người khảng khái: “không để người đời thương hại”, “lòng mài dao trừ tà” Nổi tiếng người văn hay chữ tốt thích hài kịch, ơng viết nhiều tạp kĩ tiếng, lừng danh thời Lúc đứng tuổi, ông viết tiểu thuyết ma quái tên “Vũ Đỉnh Chí” đáng tiếc thất truyền Mục đích sáng tác ông thông qua tác phẩm để giáo dục xã hội Lúc già, ông gửi gắm tất khuynh hướng tư tưởng tiến nguyện vọng sinh thời vào sáng tác Tuy nhiên, ơng lại người “lận đận nơi trường ốc” Mãi đến năm 43 tuổi thi đỗ, năm 51 tuổi cảnh nhà quẫn bách, ơng đến Nam Kinh tìm việc khơng có nơi nương tựa nên không toại nguyện Năm 67 tuổi, ông đến Bắc Kinh để tuyển dụng làm quan, ông nhận chức nhỏ Huyên thừa Trường Hưng.Tuy nhiên chẳng bao lâu, khơng chịu đựng cảnh luồn cúi nên từ quan quê Ông bất mãn sâu sắc với thực, tư tưởng ông sở nhà Nho truyền thống chủ trương làm điều vương đạo, hết lễ vua Cái xã hội mà ông mơ tưởng xã hội tam đại, lưỡng Hán lý tưởng hóa Ngồi ra, ông tiến cử vào kĩ thiện kinh Vương phủ, chuyên coi việc lễ nhạc văn thư, năm bất đắc chí từ quan nhà Lúc ấy, ơng 70 tuổi , kể từ ông sống việc viết văn, 10 năm qua đời [1] 1.2 Nguồn gốc truyện Tây du ký tác phẩm kinh điển tiếng Trung Quốc, xuất vào năm 1590 Hiện nay, chưa có chứng xác thực chứng minh tác giả tương truyền học giả Ngô Thừa Ân Tây du ký viết câu chuyện có thật nhà sư trẻ đời Đường Thái Tơng tên Trần Huyền Trang sang Ấn Độ thỉnh kinh, đường 1[]Xem, http://vi.wikipedia.org/wiki/Ng%C3%B4_Th%E1%BB%ABa_%C3%82n vạn dặm vượt qua tất 128 nước lớn nhỏ 17 năm trời quê hương Câu chuyện lưu truyền rộng rãi nhân gian thân mang màu sắc huyền bí Do lâu ngày, trở thành truyền thuyết nhân gian thần thoại hóa Những nghệ nhân kể chuyện đời Tống phát triển thành câu chuyện hoàn chỉnh “Đại Đường Tam Tạng thủ kinh thi thoại” sau “Tây du ký bình thoại” Ngồi “Tây du ký” đưa lên sân khấu thời Nguyên- Minh Người ta dày công tập hợp tác phẩm vốn có, phát huy tối đa khả sáng tạo, hồn thành truyện với quy mơ to lớn gồm 100 hồi.[2] Hiện nay, tác phẩm dịch nhiều thứ tiếng hệ ưa thích, đặc biệt chuyển thể thành phim Tóm tắt tác phẩm Từ hồi đến hồi Giới thiệu lai lịch Tôn Ngộ Không - khỉ sinh từ đá hấp thụ tinh hoa trời đất Tôn Ngộ Không học 72 phép thần thông cân đẩu vân; náo động Long cung để lấy vũ khí gậy ý; xuống âm ti xóa sổ sinh tử Vì bị lừa làm chức bậc mã ôn nên đại náo thiên cung xưng làm Tề Thiên Đại Thánh, phá hội Bàn Đào, muốn lật đổ Ngọc hoàng thượng đế bị Phật Tổ Như Lai giam núi Ngũ Hành Sơn Từ hồi đến hồi 12 Giải thích nguyên nhân việc thỉnh kinh Quan Âm Bồ Tát lệnh Phật Tổ Như Lai tìm người sang Ấn Độ đưa kinh Phật truyền bá phương Đơng tìm đồ đệ bảo vệ nhà sư Huyền Trang thỉnh kinh Từ hồi 13 đến hồi 100 2[] Xem https://sites.google.com/site/taydukyvatoi/noi-dung-va-nguon-goc-cau-truyen Thuật lại trình thỉnh kinh Nhà sư Huyền Trang rời Trường An đường thu nạp Tôn Ngộ Không Ngũ Hành Sơn (hồi 14), Bạch Long khe Ứng Sầu (hồi 15), Trư Bát Giới Cao Lão Trang (hồi 18), Sa Tăng sông Lưu Sa ( hồi 22) Ở Ngư Trang quán Tôn Ngộ Không đạp đổ nhân săm phải nhờ Quan Âm Bồ Tát cứu giúp (hồi 24 đến hồi 26) Sau giết bạch Cốt Tinh ba lần, Ngộ Không bị Tam Tạng đuổi (hồi 27) Ở nước Bảo Trượng, Tam Tạng bị biến thành hổ, nhờ Ngộ Khơng đến cứu (hồi 28 đến 31) Bốn thầy trị lại lên đường, đến núi Bính Đình, đánh với Kim Giác, Ngân Giác (hồi 32 đến 35) Cứu quốc vương nước Ô Kê sống lại (hồi 36 đến 39) Đại chiến Hồng Hài Nhi động Hỏa Vân (hồi 40 đến 42) Trừ ba tên đạo sĩ Hổ Lực, Lộc Lực, Dương Lực nước Xa Trì (hồi 44 đến 46) Vượt sông Thông Thiên (hồi 47 đến 49) Trừ Độc Giác Tỷ động Kim Đâu (hồi 50 đến 52) Đến Tây Lương Nữ Quốc, trừ yêu quái động Tì Bà (hồi 53 đến 55) Vì đánh cướp mà Tam Tạng đuổi Ngộ Không, Lục Nhĩ Hầu giả làm Ngộ Không cuối phải nhờ Như Lai phân biệt giúp (hồi 56 đến 58) Ngộ Không ba lần lấy quạt Ba Tiêu Thiết Phiến công chúa để vượt qua Hỏa Diệm Sơn (hồi 59 đến 61) Ở nước Tế Trại, giúp sư chùa Kim Quang tìm lại ngọc quý (hồi 62 đến 63) Yêu quái biến chùa Lôi Âm giả, Tam Tạng bị lừa, phải nhờ Phật Tổ Như Lai đến cứu (hồi 65 đến 66) Ngộ Không chữa bệnh cho quốc vương nước Chu Tử cứu Kim Thánh Cung (hồi 68 đến 71) Trừ yêu nhện động Bàn Ty Bách Nhẫn Ma quán Hoàng Hoa (hồi 72 đến 73) Đánh yêu quái Sư Tử Xanh Voi Trắng Đại Bàng, Phật Như Lai giúp đỡ núi Sư Đà (hồi 74 đên 77) Cứu sống 1111 đứa trẻ nước Tỳ K’heo (hồi 78 đến 79) Bắt yêu quái chuột mũi vàng lông trắng động Không Đáy (hồi 80 đến 83) Ở nước Diệt Pháp làm cho nước bị trọc đầu (hồi 84 đến 86) Ngộ Không cầu mưa huyện Phụng Tiên (hồi 87) Đánh Hoàng Sư Cửu Đầu Sư huyện Ngọc Hoa (hồi 88 đến 90) Giết ba tê giác thành tinh phủ Kim Bình (hồi 91 đến 92) Trừ Thỏ Ngọc cứu công chúa nước Thiên Trúc (hồi 93 đến 95) Được đãi cơm nhà Khấu viên ngoại bị nghi oan bọn cướp (hồi 96 đến 97) Đến bến Làng Vân, Tam Tạng ngồi thuyền không đáy xác phàm Đến chùa Lơi Âm khơng có lễ vật nên giao kinh vơ tự (Hồi 98) Phải đưa bình bát vàng cho A Nan, Ca Diếp nhận kinh Đến sơng Thơng Thiên gặp nạn thứ 81 nạn cuối Sau đem kinh Trường An bốn thầy trò đất phật, phong tước hưởng hạnh phúc muôn đời (hồi 99 đến 100) CUỘC HÀNH TRÌNH CỦA THẦY TRỊ ĐƯỜNG TĂNG VÀ Ý NGHĨA 3.1 Chướng nạn hành trình 3.1.1 Chướng nạn người gây Cuộc hành trình thầy trị Đường Tăng phải bơn ba từ nước đến nước khác, gặp khó khăn trắc trở, gặp nhiều người người thành phần khác nhau, từ vua chúa đến thần dân nơ lệ… người tính cách chia thành tính cách bản: Thứ nhất: người đức độ ln lịng hướng cõi Phật giúp đỡ thầy trò Đường Tăng nhiều bố thí bữa cơm chay, chỗ ngủ, chỗ để thầy trị có nơi dừng chân sau ngày bôn ba khắp nước tiếp tục hành trình Thứ hai: người tâm địa độc ác lí gián tiếp trực tiếp gây nên trở ngại cho thầy trò Đường Tăng Chướng nạn người trực tiếp gây - Trên đường thỉnh kinh thầy trò Đường Tăng gặp bọn sơn tặc gian ác, tham lam dã man địi tiền lộ phí Họ người mặt bợm trợn, gian manh dữ, thường tay bóc lột càn quét dân, cướp bóc lương thực tài sản vốn có người dân lương thiện Đứng trước cảnh bất bình vậy, với tinh thần lòng hướng Phật thầy trị Đường Tăng giúp đỡ người dân khỏi cảnh áp bức, tay diệt trừ bọn tà gian.Thầy trị Đường Tăng làm việc - khơng giúp người mà cịn giúp mình, làm việc tích đức Khi đến nước Tây Lương Nữ Quốc, nữ vương say mê Đường Tăng nghe lời xúi giục bọn cận thần gây khó dễ, mê Đường Tăng muốn giữ lại Đường Tăng cách Đường Tăng người Phật lòng theo Phật, độ chúng sanh Ngài khước từ tình cảm mà Nữ Vương dành cho Là người xuất gia, giàu lòng vị tha, tâm hồn sáng không vướng trần tục không phạm vào giới luật Con người cao khơng khỏi ràng buộc, mê nữ Vương mà Người cịn cảm hóa Nữ Vương, bà giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho Đường Tăng tiếp tục hành trình, tìm đường giải thoát Chướng nạn người gián tiếp gây Nghe theo lời dụ dỗ ma quỷ: Con người khơng có tâm ác mà tâm tồn lực xấu, vua chúa thủ lĩnh, mê - muội, bù nhìn nhu nhược cơng cụ gây nên tội ác cho bọn quỷ thần Khi bốn thầy trò qua nước Xà Trì vật sư tử, voi, chim hóa thành người làm cho nhà vua tin cậy Thầy trò Đường Tăng qua có ý đồ làm khó, giam giữ để ăn thịt Đường Tăng Chúng tìm cách để ăn thịt Đường Tăng, chúng biết để có điều phải tìm cách chống chọi với bọn đệ tử Đường Tăng, chúng mượn bàn tay người để tiêu diệt bọn đệ tử Bởi người khơng hồn tồn ác, khơng phải họ muốn gây tội lỗi mà họ khơng phân biệt bọn ác quỷ giả dạng mắc mưu - bọn chúng Tài nghệ đệ tử Đường Tăng, bọn ác quỷ phải phơi bày qua lớp người nhận mặt độc ác chúng, thoát khỏi nạn giúp người thoát khỏi - vịng nơ lệ bọn ác quỷ Rất nhiều chi tiết nhỏ truyện cho thấy người bị ma quỷ lợi dụng để làm hại người khác, hại dân chúng nước, giả làm vua, giả làm công chúa v.v… 3.1.2 Chướng nạn vật gây Trong 81 kiếp nạn mà thầy trò Đường Tăng gặp phải đường thỉnh kinh kiếp nạn người gây chiếm số lượng nhỏ Phần lớn kiếp nạn gặp phải linh thú vật thành tinh trần gian gây Chướng nạn linh thú (con vật nuôi Tiên) gây - Nước Ô kê, sư tử lông vàng mà Văn Thù Bồ Tát dùng để cưỡi (hồi 36- 39) Sông Thông Thiên, cá vàng ao sen Quan Âm Bồ Tát (hồi 47- 49) Động Kim Đâu, Trại Tái Tuế sấu lông vàng, Quan Âm Bồ Tát dùng để cưỡi - (hồi 68-69) Động Sư Đà, Sư tử tượng bạch vật Văn Thù Phổ Hiền Bồ Tát, Đại - bàng họ hàng với Phật Tổ (hồi 74-77) Con hươu trắng Thọ Tinh hồ ly mặt trắng giả làm hoàng hậu quốc trượng nước Tỳ Kheo; làm mê vua; bắt 1111 đứa trẻ để làm thuốc chữa bệnh cho vua Thầy trò Đường Tăng đến cứu 1111 đứa trẻ, đánh với hai linh vật Đúng lúc Thọ Tinh tìm vật cưỡi Thọ Tinh khiến cho yêu quái nguyên hình, đem đến triều cho vua quần thần rõ - chuyện Sau Thọ Tinh cưỡi Bạch lộc trời (hồi 78-79).[3] Nước Thiên Trúc, Cửu linh nguyên thánh sư tử đầu Thiên Tôn Thái Ất cửu thổ (hồi 88-90) Chướng nạn đồng tử gây - Hồi 28-31,Hoàng Bảo lão quái Khuê Mộc Long (sao khuê) 28 tinh tú trời Ngọc nữ dâng hương Phi Hương Điện, hai người có hẹn hị ân ái, sợ uế thiên cung Vì Ngọc Nữ trốn xuống trần gian đầu thai làm công chúa Bách Tu Hoa nước Bảo Tượng Còn Mộc tinh biến thành yêu quái bắt công chúa kết duyên vợ chồng để khơng trái với lời ước hẹn Thầy trị Đường Tăng đến đây, Đường Tăng bị yêu quái biến thành hổ Bát Giới phải tìm Tơn Ngộ Khơng Tơn Ngộ Khơng lên báo với Ngọc Hồng Ngọc Hồng cho kiểm tra thấy thiếu Kh tinh, sai bắt Khuê tinh trị tội Đường Tăng Ngộ Không làm phép trở lại nguyên hình Cơng chúa Bách Tu Hoa trở gặp cha me Thầy trò Đường Tăng lại tiếp tục lên đường.[4] 3[]Xem Đại Lãn dịch, Tây Du Ký tập 4, NXB Tổng hợp Đồng Nai, 2001, tr 207-224 4[]Xem Đại Lãn dịch, Tây Du Ký tập 2, NXB Tổng hợp Đồng Nai, 2001, tr 82-130 - Kim Quốc Ngân Quốc đồng tử giữ lò vàng, lò bạc Thái Thượng Lão - Quân(hồi32-35) Chùa Tiểu Lôi Âm, Ma Vương đồng tử giữ khách cho Phật Tổ (hồi 65-66) Con thỏ ngọc Hằng Nga ăn trộm thuốc tiên cung Quảng Hàn Thái Âm Tinh Quân để xuống trần gian lộng hành Chướng nạn vật thành tinh gây - Sơn Quân (con gấu), Dần Tướng Quân (con hổ), Đặc tử sĩ (con trâu) (hồi 13) Núi Hắc Phong, động Hắc Phong, Hắc đại vương (con gấu)(hồi 16-17) Hàng Phong chuột lông vàng chân núi Linh Sơn ăn trộm dầu - chén lưu ly nên trốn đến núi Hoàng Phong Con Rết thành tinh động Tỳ Bà, Tây Lương Nữ Quốc (Hồi 53-55) Khỉ sói tai núi Hoa Quả, Động Thủy Liên (Hồi 56-58) Hồi 62-63, núi Lan Thạch, đầm Bích Ba, Vạn Thánh Long Vương trùng chín đầu ăn trộm quốc bảo chùa Kim Quang để nhà vua hiểu lầm vị chư tăng chùa lấy trộm bị đọa đày đánh đập cách dã man Một số chết vị đói, số bị nhà vua chém đầu, bắt làm việc tù tội May mắn thay thầy trị Đường Tăng ngang qua thấy nỗi khổ mà vị sư gánh chịu Đường Tăng sai Tơn Ngộ Khơng đánh trùng chín đầu, lấy lại viên bảo ngọc Đó việc làm giúp chư tăng chùa Kim Quang giải hàm oan để tích thêm cơng đức Làm cho vua Tế Trại nhận thấy định sai lầm - việc làm sai trái nên ăn năn, hối lỗi.[5] Núi Thất Nguyệt, rắn to vảy (hồi 67) Hồi 72-73, động Bàn Ty bảy nhện tinh bắt Đường Tăng định ăn thịt để trường sinh bị Tơn Ngộ Khơng Trư Bát Giới đánh Bảy nhện cầu cứu Bách Nhãn Ma Quân Ở quán Hoàng Hoa, Bách Nhãn Ma Quân bỏ thuốc độc vào trà táo Đường Tam Tạng, Trư Bát Giới Sa Tăng uống bị trúng độc; Tơn Ngộ Khơng biết trà có độc không uống nên không bị trúng Tôn Ngộ Không đánh với Bách Nhãn Ma Quân bị hào quang làm cho choáng váng Cuối Ngộ Không phải nhờ Tỳ Lam Bồ Tát đến giúp đỡ Tỳ Lam Bồ Tát dùng kim thêu tung lên không trung, tiếng nổ vang trời 5[] Xem Đại Lãn dịch, Tây Du Ký tập 4, NXB Tổng hợp Đồng Nai, 2001, tr 17-38 làm cho hào quang Bách Nhãn Ma Quân bị tắt ngúm Bách Nhãn Ma Qn ngun hình rít thành tinh Tỳ Lam Bồ Tát lại cho viên thuốc để giải độc cho ba thầy trị Sau đó, Bồ Tát bắt rít đem canh giữ động - mình.[6] Con chuột già mũi vàng lơng trắng (con gái nuôi Lý Tịnh) rừng Hắc Tùng - (hồi 80-83) Nam Sơn đại vương chó da vằn thoa ngải thành tiên (hồi 84-86) Động Huyền An, có ngưu thành tinh (hồi 91-92) 3.1.3 Chướng nạn yêu quái gây Bên cạnh khó khăn người, vật thành tinh u qi gây khó khăn khơng nhỏ - Hồi 27, thầy trò Đường Tăng gặp chướng nạn Bạch Cốt Tinh gây Ma Bạch Cốt Tinh biểu tượng cho cõi vô minh, u tối Bạch Cốt Tinh ba lần biến thành người làm cô gái, bà lão ông lão Ba người Bạch Cốt Tinh biến giả gia đình Đường Tăng, Sa Tăng Bát Giới khơng nhận u qi Ngộ Khơng biết u qi nên ba lần giết chết họ - Đường Tăng giận Tôn Ngộ Không đuổi Tôn Ngộ Không đi.[7] Hồi 40-41-42, Phái đoàn tây du mắc nạn Hồng Hài Nhi với pháp thuật “lửa tam muội” Lửa Tam muội lửa thiền định Phát sinh từ thiền định ngoại đạo, biểu tượng cho lửa tham Nạn Hồng Hài Nhi động Hỏa Vân nạn - sinh từ hỏa Hồi 60, Thầy trò Đường Tăng đến Diệm Sơn, lửa cháy thầy trị khơng thể qua Ngộ Không phải mượn quạt ba tiêu Ngưu Ma Vương Bà La Sát Ngưu Ma Vương Bà La Sát không cho mượn, Ngộ Không phải mượn tới ba lần Cuộc giao chiến Tôn Ngộ Không, Bát Giới Ngưu Ma Vương diễn liệt Cuối cùng, nhờ có can thiệp vị thần tướng, Na Tra Thái Tử khuất phục Ngưu Ma Vương Bà La Sát thấy chồng bị 6[]Xem Đại Lãn dịch, Tây Du Ký tập 4, NXB Tổng hợp Đồng Nai, 2001, tr 134-157 7[]Xem Đại Lãn dịch, Tây Du Ký tập 2, NXB Tổng hợp Đồng Nai, 2001, tr 70-81 Na Tra Thái Tử đánh nên vội mang quạt ba tiêu cho thầy trò Đường Tăng mượn - quạt, nhờ mà dập tắt “Hỏa Diệm Sơn” Thầy trò lại tiếp tục lên đường [8] Những chướng nạn yêu quái gây tượng trưng cho tà đạo mà thầy trị Đường Tăng ln phải đối diện Bạch Cốt Tinh tượng trưng cho cõi u minh đối mặt với Tơn Ngộ Khơng tượng trưng cho trí tuệ khai sáng Trư Bát Giới diệt Hồ Ly Tinh chứng tỏ người giác ngộ rời xa dục vọng thấp hèn Bồ Tát với trí tuệ vơ ngã chuyển hóa Hồng Hài Nhi thành Phật Tử Thiện Tài để vào sâu giải 3.2 ln bên cạnh Bồ Tát Ý nghĩa Yếu tố chướng nạn người gây muốn nói đến xã hội lúc giờ, có người lịng ham muốn ích kỉ, danh lợi mà làm điều ác Con người không nhận thật giả, tốt xấu để bị lực đen tối lợi dụng Như vậy, tác giả muốn lên án xã hội đầy người mưu muội, chưa giác ngộ lẽ phải nhìn chất lực đen tối Tác giả khái quát mô tả sống người qua khía cạnh, tâm hồn tình cảm người lúc Hơn nữa, tác giả đã kích, phơi bày, vạch trần thực đen tối đất nước lâm vào cảnh lầm than, đói khổ cực Hầu hết vật trốn xuống trần gian muốn ăn thịt Đường Tăng để trường sinh bất tử, thể khát vọng kéo dài tuổi thọ, trường tồn với thiên nhiên người, khát khao bước vào cõi vĩnh để tận hưởng sống Yêu quái vật hữu cản trở đường thỉnh kinh, bên cạnh yêu quái đại diện cho lòng tham, sân, si người, chiến thắng yêu quái chiến thắng với tính xấu người Đường Tam Tạng đại biểu cho tinh thần sùng đạo, kiên trì theo đuổi nghiệp lớn, tri thức phong kiến, người thầy giỏi nắm giữ chữ “văn” , có khả tư vấn thể chữ “giác” Đường Tam Tạng tượng trưng cho tình cảm người: lịng từ bi, nhân hậu, bao dung, có tâm 8[]Xem Đại Lãn dịch, Tây Du Ký tập 4, NXB Tổng hợp Đồng Nai, 2001, tr 5-17 10 tu hành vượt qua muôn vàn cám dỗ, ơng cịn có tánh phàm, u mê, nhu nhược, ba phải, trải nghiệm Đường Tam Tạng chữ “Tri” Mặc dù thần tiên lực mờ ảo, mơ hồ điều thể niềm tin nhân dân vào lực huyền bí khuất phục quyền lực gian ác Qua ta thấy bên thiện lúc thắng gian tà, bên ác lúc nhận lấy hậu mà tự gây Bởi sức mạnh vô biên để hướng tới mục đích tốt đẹp đem lại giá trị cho thân Đôi mắt Tôn Ngộ Không đôi mắt vàng, sáng chói đại diện cho trí tuệ bát nhã Phật giáo Chỉ có trí tuệ bát nhã phân biệt rõ chánh, tà, chân, ngụy.Để tìm đến với đạo Phật với triết lý sâu sắc, người không cần tâm thiện Bồ Tát, mà kết hợp với trí tuệ sáng suốt thơng tỏ việc Đạo Phật đường từ tâm hướng đến giải thốt, Bồ Tát đại diện cho lịng từ bi, trí tuệ giải giúp chúng sanh cõi ta bà tìm đường giải thâm tâm người NGHỆ THUẬT Tây du ký tiểu thuyết chương hồi có kết cấu móc xích Tác phẩm mang nhiều yếu tố thần thoại hoang đường, lãng mạn Bằng trí tưởng tượng phong phú, tác giả nêu nhiều chi tiết huyền diệu, kỳ ảo từ cảnh vật người: thiên cung, long cung, yêu quái, phép thuật, hỏa diệm sơn, nước Tây Lương khơng có đàn ơng phụ nữ uống nước sơng có thai sinh con, đào tiên, đặc biệt nhân vật Tôn Ngộ Không, Trư Bát Giới Sa Tăng… Mặc dù, Tây du ký kể nhiều chuyện yêu quái, yêu tinh, không làm cho người đọc cảm thấy sợ hãi rùng rợn Liêu Trai chí dị Với ngơn ngữ lưu loát, mang màu sắc ngữ mẻ cách miêu tả nhân vật khiến tác phẩm trở lên dí dỏm, hài hước, lạc quan làm cho người lớn, trẻ ưa thích [9] 9[] Xem Ts Trần Lê Hoa Tranh, Lịch sử văn học Trung Quốc, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hồ Chí Minh 2001 11 Ngồi ra, tác giả cịn sử dụng biện pháp nghệ thuật: miêu tả, so sánh, ẩn dụ, cường điệu hóa… khắc họa xây dựng hình tượng tạo nên tính cách riêng cho nhân vật Miêu tả nhân vật với bề trái ngược để khắc họa tính cách nội tâm bên Ở đoạn ba lần giết Bạch Cốt Tinh, hiểu lầm Ngộ Không giết hại người vô tội, Đường Tăng đuổi Ngộ Khơng Trước việc Ngộ Khơng rơi lệ Đây lần thứ hai Ngộ Không rơi lệ (lần thứ lúc Ngộ Không từ gi ã Tôn giả tu Bồ Đề) hai lần rơi lệ điều cho thấy tính cách thường ngày Ngộ Khơng có phần bộc trực sâu tâm tiềm tàng ý thức tình cảm, làm nên nhân cách người Sự so sánh rõ nét bên ngồi thể qua tính cách nhân vật Trư Bát Giới Bát Giới có phần tham ăn, tham chơi, tượng trưng cho người lực, dục vọng Ln trích sư huynh tồn giao việc khó cho mình, ln so sánh “Cái khỉ khơng xin cơm mà lúc bắt đi” Hay mách với sư phụ sư huynh hay bắt nạt mình, tìm cách chọc phá sư huynh Ngộ Khơng Tác phẩm có nhiều chi tiết, hình ảnh mang tính ẩn dụ sâu sắc, xin kể đến chi tiết “đổi bát vàng lấy Kinh thư không chữ” Phật muốn phổ biến Đạo vào chúng sinh khơng thể hình thức xin xỏ tầm thường, với mục đích muốn thầy trị Tam Tạng hoàn thành sứ mạng vua giao toàn tâm nguyện người mang Đạo nên yêu cầu đổi bát vàng lấy kinh thư Người nói: “Các cịn có ? Bát tộ vàng ? Của quý lại ? Vậy tiếc chi mà không để lại để nhận bồ kinh?”; Người nói tiếp: “Các khơng thể bỏ lại vật chất mn người thường gọi q mang Kinh để làm ? Các lo chặng đường Kinh xa khơng có để dùng đựng bố thí ?” để kết luận rằng: “Thế làm có lịng tin vào Đạo nữa?” Thầy trò ngộ ra, đưa tộ vàng đổi lấy bồ kinh Nhưng kinh đổi kinh không chữ Kinh không chữ muốn nói lên, Tam Tạng chưa thâm nhập vào Phật tánh được, ĐườngTăng cịn bị pháp gian 12 ràng buộc, nghĩa nằm phạm trù đối đãi trần tục, cho bát vàng quý, kỉ vật vua Đường ban tặng Không buông xả pháp thô hèn gian, theo lối tư hữu ngã Việc nhận chân kinh mà không hiểu giáo nghĩa chân kinh, nhận trang giấy trắng mà bốn thầy trò Đường Tăng nhận Vì nhận chân kinh mà khơng truyền trao giáo lý Phật Đà theo chánh pháp khơng nhận, khơng nhận đồng nghĩ với việc nhận trang giấy trắng mà Biện pháp ẩn dụ cịn thể qua hình ảnh bốn thầy trò Đường Tăngbiểu cho tám thức“bát thức” người Tam Tạng tiêu biểu cho “A-lại-da thức”, vơ tư, vơ thiện, vơ ác, vơ phú, vơ ký tính Trư Bát giới tiêu biểu cho “đệ thất thức”, say mê ăn, ngủ, ưa chấp ngã hư hỏng, phiền não anh mà hết Rồi “ý thức” Tề Thiên Đại Thánh, anh bay trời được, lặn xuống nước xong Quá khứ, vị lai tại, Tôn Ngộ Không biết “Tiền ngũ thức” Sa Tăng, gặp đâu hay đó, gặp sắc hay sắc, gặp tiếng nghe tiếng, tiếng qua thơi khơng lưu lại Kết luận Cốt truyện Tây du ký liên quan đến đạo Phật tác phẩm không nhằm mục đích truyền đạo Đạo Phật hiểu lý tưởng trị, ước mơ tự do, bình đẳng Đó dấu ấn tư tưởng người dân hình thành trình truyền miệng câu chuyện Tây du vị sư trẻ đời Đường Chính thế, khác với lịch sử, nhân vật định thành bại chuyến nhà sư mà Tôn Ngộ Không Tây du ký đời ý đến nghiệp Tây du thỉnh kinh Đường Tăng, mà ý đến nhân cách xây dựng từ giáo lý Một nhân cách sống hạnh phúc an lạc số đơng, sống hiền thiện, cơng bằng, bình 13 đẳng, tôn trọng thật, trách nhiệm cá nhân đặc biệt sống tùy duyên, trí tuệ Tây du ký tiểu thuyết lãng mạn mang sắc thái thần thoại thành công lịch sử văn học Trung Quốc Sau Tây du ký, hàng loạt tiểu thuyết thần ma yêu quái đời như: Phong thần diễn nghĩa, Tục Tây Du ký, Hậu Tây du ký… Tây du ký không nhân dân Trung Quốc ưa thích mà cịn dân chúng nước Đơng Nam Á, Nhật, Anh, Nga, Pháp ưa thích Đặc biệt, có sức hấp dẫn hút dựng thành phim Hơn nữa, nhân vật Tôn Ngộ Không, Trư Bát Giới trở thành biểu tượng cho loại người xã hội - 14 HẾT - ... đời (hồi 99 đến 100) CUỘC HÀNH TRÌNH CỦA THẦY TRỊ ĐƯỜNG TĂNG VÀ Ý NGHĨA 3.1 Chướng nạn hành trình 3.1.1 Chướng nạn người gây Cuộc hành trình thầy trị Đường Tăng phải bơn ba từ nước đến nước khác,... thầy trị qua nước Xà Trì vật sư tử, voi, chim hóa thành người làm cho nhà vua tin cậy Thầy trò Đường Tăng qua có ý đồ làm khó, giam giữ để ăn thịt Đường Tăng Chúng tìm cách để ăn thịt Đường Tăng, ... đến nước Tây Lương Nữ Quốc, nữ vương say mê Đường Tăng nghe lời xúi giục bọn cận thần gây khó dễ, mê Đường Tăng muốn giữ lại Đường Tăng cách Đường Tăng người Phật lòng theo Phật, độ chúng sanh