bài tập lớn lò hơi

14 488 3
bài tập lớn lò hơi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài tập lớn Lò Hơi Giáo viên hướng dẫn: TS.Nguyễn Dáo NHẬN XÉT CỦA GV HƯỚNG DẪN Bài tập lớn Lò Hơi Giáo viên hướng dẫn: TS.Nguyễn Dáo Chương TÍNH TỐN VÀ THIẾT KẾ I Chọn kích thước lò: - Thân lò Dng = 1400 mm, L = 3000mm, δ = 12mm - Ống lò - Ống lửa: dt = 50mm, L = 3000mm, δ = 4mm - Mặt sàng D = 1400 mm, δ = 45mm Dng = 700mm, L = 3000mm, δ = 11mm II Thể tích khơng khí sản phẩm cháy Thành phần khí thiên nhiên [tra giáo trình trang 45] [2]  CO CH4 C2H6 C3H8 C4H10 C5H12 N 1,5% 86% 2% 1,5% 1% 1% 7% Nhiệt trị thấp: : Qtlv = 126CO +108CH4 +636C2H6 +913C3H8 +1187C4H10 +1461C5H12 = 126.1,5 +108.86 +636.2 +913.1,5+1187.1+1461.1 = 14766,5 kJ/kg  Lượng khơng khí lý thuyết để đốt cháy hồn toàn kg nhiên liệu = 0,0476.(0,5CO + 0,5 H + 2CH + 1,5 H S + (2 + ).C H + 10 12 (3 + ).C H + (4 + ).C H 10 + (5 + )C H 12 − O2 4 = 0,0476.(0,5.1,5 + 2.86 + 3,5.2 + 5.1,5 + 6,5.1 + 8.1) V kk [1] = 9,603m tc / kg  Chọn hệ số khơng khí thừa, chất khí ta chọn: α = 1.1 (α = 1.05÷1.15) [2] Bài tập lớn Lò Hơi Giáo viên hướng dẫn: TS.Nguyễn Dáo Thể tích khơng khí thực tế để đốt than đá Vkk = αVkk0 = 1,1(9,603) = 10,563m 3tc / kgnl   Thể tích sản phẩm cháy : Trong V0N2 = 0,79V0KK+0,01N2 [1] =0,79.9,603+0,01.7=7,656 m3tc/kgnl V0 H2O = 0,01(H2 +2CH4+H2S+ C2 H + C3 H + 10 12 C4 H 10 + C5 H 12 ) 2 +0,012dk+0,0161V0KK =0,01( 2.86+ 3.2+4.1,5+5.1+6.1)+0,0161.9,603= 2,105 m3tc/kgnl V0 RO2= 0,01(CO2+CO+2CH4+H2S+2C2H6+3C3H8+4C4H10+5C5H12) =0,01(1,5+2.86+2.2+3.1,5+4.1+5.1) =0,219 m3tc/kg nl VOlv2 = 0,21( α − 1)Vkk0 = 0,21(1,1 − 1) 9,603 = 0,202m 3tc / kgnl ⇒ Vth = 7,656+2,105+0,219+0,202= 10,182 m3tc/kgnl  Thành phần thể tích khói, ta có: rRO2 = rH 2O = VRO2 Vth VH 2O Vth = 0,219 = 0,022 10,182 = 2,105 = 0,207 10,182 ⇒ rn = rRO2 + rH 2O = 0,022 + 0,207 = 0,229 III Tính cân nhiệt:  Suất tiêu hao nhiên liệu BQtlv = Qlh η lh Biết áp suất nước lò 10 bar, nhiệt độ nước cấp 320C, từ bảng nước sơi nước bão hòa ta có: inc = 134,86 kJ/kg i’ = 762,7 kJ/kg i’’ = 2778 kJ/kg Bài tập lớn Lò Hơi Giáo viên hướng dẫn: TS.Nguyễn Dáo QLH = D.(i’’ – i’nước 32oC) = 1800.(2778 – 134,86) = 4757,652 MJ/h Hiệu suất lò hơi: η LH = 100 − ∑ qi - i =2 + Nhiệt bay theo khói q2 = 4-6%, chọn q2 = 5%, + Nhiệt cháy khơng hồn tồn hóa học q3 + Nhiệt cháy khơng hồn toàn học q4 q3 + q4 = – 3%, chọn q3 + q4 = 2% + Nhiệt tỏa môi trường q5 = 0,5% + Nhiệt tổn thất theo tro xỉ q6 = 0,5% ⇒ η LH = 100 − − − 0,5 − 0,5 = 92% Qh ,ich = ⇒B= IV QLH 4757,652 = = 5171,360 MJ / h = 1436,489kW η LH 0,92 Qh ,ich 1436,489.103 = = 97,280kg / h Qtlv 14766,5 Entanpi khơng khí sản phẩm cháy (khói) Entanpi khói với 1kg nhiên liệu xác định cơng thức tk = 950 ÷ 1150 0C , chọn t = 10000C tra bảng phụ lục 1.4 trang 280 [1] → (Ct)RO2 = 2226,6 (Ct)N2 = 1393,8 (Ct)H2O = 1713,3 → kJ/m3tc.0C kJ/m3tc.0C kJ/m3tc.0C I0k = VRO2 (Cp.tth)RO2 + VN2 (Cp.tth)N2 + VH2O (Cp.tth)H2O (kJ/kg) = 0,219*2226,6 + 7,656*1393,8 + 2,105*1713,3 = 14765,055kJ/kg I kk0 = Vkk0 ( Ct ) kk = 9,603.(1,4118 1000) = 13557,515kJ / kg.đô Khi α = 1,1 ta có : I k = I k0 + ( α − 1) I kk0 = 14765,055 + (1,1 − 1).13557,515 = 16120,807kJ / kg IV.Tính nhiệt lượng truyền mơi chất buồng lửa (ống lò) Bài tập lớn Lò Hơi Giáo viên hướng dẫn: TS.Nguyễn Dáo 97,280.16120,807   Qbl = ϕ ( Qh ,ich − Qkt ) = 0,995.1436,489 −  = 995,865kW 3600   ϕ = 1− q5 0,5 = 1− = 0,995 100 100 V.Kiểm tra hệ số truyền nhiệt buồng lửa đến môi chất: Hệ số làm yếu tia xạ: Kb = 0,8 + 1,6.rH 2O  tk  1 − 0,38 1000  Pn S   ( ) 0 Vk = α Vk0 = VRO + VN + VH O α = ( 0,219 + 7,656 + 2,105)1,1 = 10,978m tc / kgnl rH 2O = S= VH O 2,105 = = 0,192m 3tc / kgnl Vk 10,978 3,6.Vbl = Fv Pn = P.rn = P ⇒ kb = 0,676 2,9) = 0,608m 3,14.0,676.2,9 3,6.(3,14 VRO + VH 2O 0,219 + 2,105 = = 0,212 Vk 10,978 0,8 + 1,6.0,192  1273  1 − 0,38  = 1,592 1000  0,212.0,608  Độ đen buồng lửa: a = – e-kps = – e-0,365.1.0,67 = 0,2 k – hệ số làm yếu xạ lửa k = kb.rn = 1,592*0,229 = 0,365 s – chiều dày hữu hiệu lớp xạ lửa p – áp suất buồng lửa, lấy p = 1bar - Độ đen hiệu dụng a’ = β.a = 1*0,208= 0,2 Chọn β = Bài tập lớn Lò Hơi - Giáo viên hướng dẫn: TS.Nguyễn Dáo Độ đen buồng lửa abl = ( ) ) a' + − a' ρ = 0,2 − − a ' (1 − ψ )(1 − ρ ) ( ρ= R = khí Fv ψ = H bx =1 Fv Tính Qbx' :  T   Tv   Q = abl ξ σ H bx     − Bt  100   100   ' bx  1000 + 273   288 + 273   −8 = 0,2.0,43.5,67.10 6,156   −   = 431,078kW 97,280 100   100    Qbx' = 1247,85kW >>995,865kW chọn 137,99kW VI Tính diện tích bề mặt truyền nhiệt đối lưu (ống lửa) Qống lửa = 260,34 kW F= Qolua α k ∆t = 260,34.10 = 7,1m 100.368,4 tv = tbl + 4S + 60 = 180 + 4.12+60 = 2880C Δtmax = 1000 – 180 = 8200C Δtmin = 288 – 180 = 1080C ⇒ ∆t = ∆t max − ∆t 820 − 124 = = 368,4 C ∆t 820 ln ln max 124 ∆t 2Fmsang = 2,8m2 Folua = 7,1 – 2,8 =4,3m2 4,3 = 27,4m 3,14.0,05 ⇒n= 27,4 = 10ong Fbd = Fong lo + Fmsan + Fong lua = 6,594 + 4,396 + 0,471 = 11,461 m2 Bài tập lớn Lò Hơi Giáo viên hướng dẫn: TS.Nguyễn Dáo 500 = 43,6kg / m 11,461 Lò bình thường 12 m2/kg 500 = 41,67 kg / m 12 ' Fonglua = 41,67.0,471 1,71 = 1,71m ⇒ n = = 11 ống 11,461 3,14.0,05 VII Tính ống khói Chiều cao cột áp ống khói H= H ok g ( ρ kk − ρ k ) Trong ρkk - khối lượng riêng khơng khí, ρkk = 1,2 kg/m3 Δhok – trở lực 1m chiều dài ống, xem không đáng kể Δhd – áp suất động, xác định theo công thức ∆hd = ρ k ρk = ρ0 v2 62 = 0,279 = 5,022 Pa 2 273 273 = 1,3 = 0,279kg / m 273 + t 273 + 1000 ρ0 - khối lượng riêng tiêu chuẩn khói, ρ0 = 1,3 kg/m3 t – nhiệt độ khói Δht – trở lực cửa vào ống, chọn vận tốc ống ÷ 10 m/s, hệ số trở lực ξ = 0,4 ∆ht = ξρ k H ok = H= v2 62 = 0,4.0,279 = 2,01Pa 2 1,2∆ht + 1,1∆hd 1,2.(2,01) + 1,1.(5,022) = = 0,878mmH O = 8,78Pa g ( ρ kk − ρ k ) − ∆hok 9,81(1,2 − 0,279) H ok 0,878 = = 0,097 m g ( ρ kk − ρ k ) 9,81(1,2 − 0,279) Bài tập lớn Lò Hơi Giáo viên hướng dẫn: TS.Nguyễn Dáo Chiều cao ống khói chọn theo số liệu kinh nghiệm H = 14÷16m, chọn H = 15m Xác định tiết diện ống khói F= Vkt ω ω – vận tốc khói ống, ω = 6m/s Vkt – thể tích khói trung bình ống Vkt = BtVk ( t + 273) 57,153.11,049.(1000 + 273) = = 0,82m / s 3600.273 3600.273 ⇒F= Vkt 0,82 = = 0,137 m ω Đường kính ống khói D= 4F = π 4.0,137 = 0,174m 3.14 Chương TÍNH BỀN CHO CÁC CHI TIẾT I TÍNH BỀN CHO THÂN LỊ CHỊU ÁP LỰC BÊN TRONG Số liệu ban đầu: Đường kính thân lò: Dng = 1700 mm ,L = 2900mm Bề dày thân lò chọn: Sth = 12 mm Vật liệu sử dụng: thép 20K Bề dày than lò xác định theo cơng thức: S= PDng 200ϕ.σ + P +C [1] Trong đó: Dng – đường kính ngồi thân lò σ - ứng suất cho phép kim loại ϕ – hệ số bền vững Nhiệt độ tính tốn: Tra bảng nước sơi bão hòa (theo áp suất) ứng với P = 10bar Bài tập lớn Lò Hơi Giáo viên hướng dẫn: TS.Nguyễn Dáo → tv = tb = 1800C [2] Ứng suất định mức cho phép thép tra bảng 5.2 [2], lấy t v = 2500C, với thép 20K ta được: σ * = 13,2 kg/mm2 Ứng suất cho phép xác định σ=ησ* η = 1,0 – thân khơng bị đốt nóng, tr189 [2] σ = 1,0.13.2 = 13.2 kg/mm2 Vì lò hàn điện hàn nên ta chọn ϕ = 0,7 C = – S ≤ 20mm S= pDng 200ϕσ + p +C = 10.1700 + = 10,150mm < Sth = 12 mm , đảm bảo 200.0,7.13,2 + 10 bền Vậy chọn bề dày thân lò : Sth = 12 mm V TÍNH BỀN CHO ỐNG LỊ CHỊU ÁP LỰC BÊN NGỒI  Số liệu ban đầu: Chọn chiều dày ống lò: Sbl = 12 mm Đường kính ống lò : Dng = 700 mm Chiều dài ống lò: L = 2900 mm Vật liệu: thép 20K Chiều dày ống lò xác định theo cơng thức: S= PDtr alσ [1 + + ]+ 400σ P(d tr + l ) [1] a = 6,25 – ống lò nằm ngang l = 2900 mm – chiều dài ống ống lò Tính ứng suất σ : Nhiệt độ vách tính tốn: tv = tb +4S + 32 = 180 + 4.12 + 30 = 258 0C [1] Ứng suất cho phép xác định Bài tập lớn Lò Hơi Giáo viên hướng dẫn: TS.Nguyễn Dáo σ = η σ * ,kg/mm2 η - hệ số hiệu chỉnh ứng suất, η = 0,5 σ *- Tra bảng 5.2 [2] nhiệt độ 258 0C,nội suy σ * = 13,008 kg/mm2 σ = 0,5.13,008 = 6,504 kg/mm2 Vậy: pDtr  alσ  1 + + +2 400σ  p( Dtr + l )  10.676  6,25.2900.6,504  = 1 + +  + = 9,984mm 400.6,504  10.( 676 + 2900 )  S= S = 9,984 mm < 12 mm đảm bảo bền Vậy bề dày ống lò : S = 12 mm VI  TÍNH CHO ỐNG LỬA Số liệu ban đầu: Chọn chiều dày ống ống lửa: Songlua =1,5 mm Đường kính ống lửa pass : Dtr = 50 mm l = 2900 mm – chiều dài ống ống lửa Vật liệu: thép 20K Chiều dày ống lửa xác định theo công thức: S= pDtr 400σ  alσ  1 + + +2 p ( Dtr + l )   a = 6,25 – ống lò nằm ngang Tính ứng suất σ : Nhiệt độ vách tính tốn: tv = tb +4S + 60 = 180 + 4.1,5 + 60 = 246 0C [1] Ứng suất cho phép xác định σ = η σ * ,kg/mm2 η - hệ số hiệu chỉnh ứng suất, η = 0,5 10 Bài tập lớn Lò Hơi Giáo viên hướng dẫn: TS.Nguyễn Dáo σ *- Tra bảng 9.2 [1] nhiệt độ 246 0C chọn nhiệt độ 2500c σ * = 13,2 kg/mm2 σ = 0,5.13,2 = 6,6 kg/mm2 Vậy: pDtr  alσ  1 + + +2 400σ  p( Dtr + l )  10.50  6,25.2900.6,6  = 1 + +  + = 2,62mm 400.6,6  10.( 50 + 2900 )  S= Vậy bề dày ống lửa : Songlua = 2,62 mm < 4,5 mm khơng đảm bảo bền Tính lại.chọn bề dày ống lò : S = 2,62 mm Tương tự ta tính tv=250,480c Nội suy tính s=2.61

Ngày đăng: 19/11/2017, 20:40

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan