1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tìm hiểu về nhật bản

30 184 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 1,4 MB

Nội dung

I Các khái niệm Hình thái nhà nước Nhật Bản Theo chủ nghĩa Marx-Lenin: hình thái nhà nước khái niệm dùng để cách thức tổ chức phương thức thực quyền lực nhà nước, gồm yếu tố: hình thức thể, hình thức cấu trúc nhà nước thể chế trị Hình thái nhà nước Nhật Bản bao gồm: − Hình thức cấu trúc nhà nước Nhật Bản: nhà nước đơn − Hình thức thể: Nhật Bản nước theo hệ thống quân chủ lập hiến, đứng đầu nhà vua(Hoàng đế) thủ tướng người người nắm quyền cao phương diện quản lí quốc gia chịu giám sát hai viện(Thượng viện Hạ viện) tòa Hiến pháp có thẩm quyền ngăn chặn định vi hiến phủ Trong hình thức nhà nước qn chủ lập hiến (hay quân chủ đại nghị) hình thức tổ chức nhà nước thuộc thể quân chủ hạn chế Nghĩa người đứng đầu nhà nước nắm phần quyền lực nhà nước tối cao Bên cạnh có quan khác thực nắm giữ quyền lực theo quy định Hiến pháp Ở nước có quân chủ lập hiến, vua hay nữ hồng tồn với tư cách nguyên thủ quốc gia không nắm thực quyền mà mang tính chất biểu tượng, đại diện cho truyền thống thống quốc gia Quyền lực thực tế nằm tay Quốc hội người đứng đầu phủ Thủ tướng • Hiến pháp Nhật Bản năm 1946 Hiến pháp Nhật Bản ban hành ngày tháng 11 năm 1946 có hiệu lực vào ngày tháng năm 1947 Bản hiến pháp gồm 11 chương, 103 điều khoản Nội dung chủ yếu hiến pháp gồm điểm sau đây: - Qn triệt ngun tắc hồ bình: “Nhân dân Nhật Bản ước mong thái bình vĩnh viễn ” (Lời nói đầu) - Hoàng đế biểu tượng quốc gia cộng đồng dân tộc, vị trí Hồng đế xuất phát từ ý chí, nguyện vọng người dân nước có chủ quyền Mọi hoạt động Hồng đế phải diễn khuôn khổ hiến pháp (theo chương 1, điều 1) - Quốc hội quan quyền lực nhà nước cao quan có quyền lập pháp Quốc hội có viện Thượng nghị viện Hạ nghị viện, Hạ nghị viện có thẩm quyền Thượng nghị viện Nghị sỹ hai viện dân bầu -Nội thực quyền hành pháp, chịu trách nhiệm tập thể trước Quốc hội Đây quan có thẩm quyền cao phủ, lập sách kế hoạch phủ, đạo Bộ, quản lý công tác đối nội đối ngoại, nộp đề nghị lập pháp lên Quốc hội nhân danh tiểu ban thực - Quyền tư pháp Toà án tối cao Toà án cấp sử dụng Toà án tối cao có quyền định cuối tính hợp hiến đạo luật văn quy phạm Thể chế tam quyền phân lập Tam quyền phân lập nghĩa quyền lực nhà nước phân chia thành quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp Ứng với quyền quan đảm nhiệm ba quyền lực Hình thức tam quyền phân lập khơng để chun mơn hố quyền mà quan trọng để quyền có giám sát, chế ước lẫn nhau, tạo nên cân quyền lực quan công quyền Mỗi quan quyền hoạt động lĩnh vực mình, khơng có quyền lĩnh vực khác, có quyền ngăn chặn quan khác Quyền lực ngăn chặn quyền lực điểm cốt yếu chủ trương phân chia quyền lực II Hoàng gia Nhật Bản-Thiên Hoàng Hoàng gia Nhật Bản (kanji: 皇皇- kōshitsu, phiên âm Hán-Việt: Hoàng Thất) tập hợp thành viên đại gia đình đương kim Thiên hồng Theo Hồng Thất Điển Phạm ( 皇皇皇 皇) năm 1947, thành viên Hoàng gia bao gồm: Hoàng hậu, Hoàng thái hậu, Thái hồng thái hậu, thái tử, thái tơn, Thân vương, Nội thân vương, Vương Nữ vương Theo Hiến pháp hành Nhật Bản, Thiên hoàng biểu tượng quốc gia đoàn kết dân tộc Tuy Thiên hồng khơng phải ngun thủ quốc gia, ơng thường coi vị nguyên thủ quốc gia Vai trò nhiệm vụ Thiên hồng Từ hiến pháp có hiệu lực vào năm 1947, địa vị Nhật hoàng thay đổi gần hoàn toàn so với trước chiến tranh Nhật hoàng coi biểu tượng cho thống quốc gia Với vai trò đại diện quốc gia, cơng việc Nhật hồng ghi hiến pháp là: Tiến hành công việc quốc gia dựa cho phép Nội phủ Nhật hồng khơng có quyền lực thực thực chức phủ Tất hành động Nhật hoàng phải làm chuẩn y sở tư vấn thông qua Nội Cụ thể, nhiệm vụ Nhật hoàng là: Bổ nhiệm thủ tướng phủ chánh án tồ án tối cao xác nhận bổ nhiệm Bộ trưởng thứ yếu Nhà nước; có quyền triệu tập Nghị viện cách thức giải tán Hạ viện kêu gọi bầu cử phổ thông; bổ nhiệm đại sứ, kí hiệp ước cơng bố Luật, định phủ sửa đổi Hiến pháp không coi thiết chế quyền lực tối cao trước Thêm vào đó, cơng việc Nhật hồng việc tham dự ngày lễ quốc dân, tiếp đón nguyên thủ quốc gia nước, viếng thăm nước Vị trí Thiên hồng Dòng dõi hồng tộc nói chung Thiên hồng nói riêng có vị trí thiêng liêng lòng người dân Nhật Bản Vì trì qua ngàn kỷ Như Giáo sư Akira Momochi thuộc trường đại học Nihon nhận định: “Với truyền thống Chủ nghĩa Dân tộc ăn sâu dòng máu người dân, Nhật Bản tồn mà khơng có Nhật hồng Nhật hồng biểu tượng tinh thần, cội rễ để khẳng định nguồn gốc mình” Một yếu tố khác giúp cho việc giúp dòng dõi hồng tộc trì từ bao kỷ vị trí đặc điểm lãnh thổ Nhật Bản Là quốc đảo tiếp xúc tranh chấp với dân tộc khác, Nhật Bản không chịu áp lực từ bên đe dọa hệ thống cai trị Nhật hoàng khơng cần giữ vai trò huy qn đội để tượng trưng cho thống dân tộc trước dân tộc khác Vì nhiều lý do, dòng dõi hoàng tộc tồn suốt nhiều thời kỳ III Cơ quan lập pháp – Quốc hội (Nghị viện) Quốc hội Nhật Bản dùng để tên quan đại diện cao nhân dân Trong nhà nước Nhật Bản Quốc hội có vị trí pháp lý vơ quan trọng Vị trí pháp lý Quốc hội xác định sở Hiến pháp Luật Quốc hội Từ việc xác định chủ quyền thuộc nhân dân, Hiến pháp năm 1946 khẳng định quyền tham gia hoạt động trị nhân dân Một hình thức để nhân dân tham gia trị, thực thi quyền lực trực tiếp bầu quan đại diện cho thực quyền lực trị, Nghị viện Hiến pháp điều 41 quy định, Nghị viện quan đại diện cao cho quyền lực nhân dân vị trí tượng trưng Thiên Hồng Điều thể nét văn hóa độc đáo trị Nhật Bản- văn hóa đề cao định tập thể Nghị viện Nhật Bản có hai viện: Hạ nghị viện Thượng nghị viện Lý có hai viện người Nhật Bản cho cấu có hai viện làm cho vấn đề đưa bàn cãi kỹ hơn, thấu đáo hơn, đồng thời hai giám sát hạn chế quyền lực nhau, đảm bảo khơng thái q viện q trình thực quyền lực Phương thức hình thành: Cả hai viện hình thành thơng qua việc nhân dân bầu đại biểu gọi nghị sỹ, dựa nguyên tắc dân chủ, tự công Bầu cử dân chủ phổ thông đầu phiếu, tất người đến độ tuổi quy định phép tham gia bầu cử không phân biệt giới tính, giàu nghèo Bầu cử tự đảm bảo cho tất ứng cử phép vận động tranh cử theo quy định thiết lập bỏ phiếu kín- cử tri tự lựa chọn bỏ phiếu cho ứng cử viên, đảng mà u thích thấy xứng đáng Công nghĩa bầu cử ủy ban bầu cử tiến hành bảo đảm bình đẳng giá trị phiếu cử tri, không để bầu cử bị đồng tiền chi phối Sơ đồ Tổ chức quan lập pháp Nhật Bản Ban thư ký Chủ tịch phó chủ tịch Các ủy ban thường trực Vụ lập pháp Các ủy ban đặc biệt Thượng nghị viện Hội nghị toàn thể Các ủy ban nghiên cứu Hội đồng đạo đức trị Ủy ban buộc tội thẩm phán Quốc hội Tòa án xét xử thẩm phán Thư viện Quốc hội Các ủy ban thường trực Hạ nghị viện Hội nghị toàn thể Ban thư ký Chủ tịch phó chủ tịch Vụ lập pháp Các ủy ban đặc biệt Các ủy ban nghiên cứu a Thượng nghị viện Thượng nghị viện thành lập sở bầu cử Đến tháng 1/2001 Thượng nghị viện gồm 252 nghị sỹ bầu với nhiệm kỳ năm năm lại bầu lại nửa Có hai loại hình: 152 nghị sỹ bầu từ 47 tỉnh Nhật Bản, khu vực bầu từ đến đại biểu tùy theo tỷ lệ dân số tỉnh; lại 100 nghị sỹ phân bố cho đảng phái trị dựa kết tuyển cử nước Tuy nhiên đảng phải tham gia tranh cử phải thỏa mãn điều kiện: − Đảng phải có thành viên nghị sĩ khóa trước − Trong tổng tuyển cử lần trước đảng phải đạt tối thiểu 4% phiếu bầu − Số người tiến cử phải lớn 10 Về độ tuổi tham gia ứng cử vào Thượng nghị viện: tất công dân 30 tuổi trở lên ứng cử Đối với cử tri từ 20 tuổi bầu cử phải khu vực bầu cử từ tháng trở lên Từ tháng 1/2001 đến theo luật bầu số ghế Thượng nghị viện 242 ghế: 146 ghế chia cho 47 tỉnh theo tỷ lệ dân cư 96 ghế bầu theo phương thức nước khu vực bầu cử Nhìn chung nhiệm kỳ Thượng viện dài nên mối quan hệ với Nội khơng có xung đột quyền lực trực tiếp, không bị Nội giải tán nên đảm bảo mặt trị Hạ viện Số ghế thượng nghị viện Đảng phái phản ánh uy tín đảng vũ đài trị b Hạ nghị viện Cũng giống Thượng nghị viện, Hạ nghị viện hình thành thơng qua bầu cử hạ nghị sĩ, có nhiệm kỳ năm Tuy nhiên chế độ bầu cử Hạ nghị viện Nhật Bản tương đối phức tạp Chế độ mang dấu ấn nét văn hóa truyền thống, quy định sở kinh tế khách quan đặc biệt chịu nhiều áp lực tình tốn lợi ích chủ thể trị Hạ nghị viện thông qua luật bầu cử vài 11/12/1945 Đến năm 1994 phương thức bầu cử Hạ nghị viện lựa chọn hạ nghị sỹ theo khu vực bầu cử trung bình từ đến đại biểu 20/10/1996 xác định số ghế Hạ nghị viện 500 ghế Lúc lần Nhật Bản áp dụng chế độ bầu cử kết hợp khu vực bầu cử nhỏ 300 ghế với khu vự bầu cử theo tỷ lệ 200 ghế Mỗi cử tri bỏ phiếu: ghi tên ứng cử viên ghi tên đảng Cả nước chia làm 300 khu vực nhỏ khu vực chọn nghị sỹ Người cao phiếu trúng cử, nhiên phải đạt 1/6 phiếu bầu bầu lại 47 tỉnh thành phố trực thuộc chia làm 11 khu vực bầu cử theo tỷ lệ Hiện nay, theo luật bầu cử sửa đổi vào ngày 27/1/2000 áp dụng lần vào bầu cử ngày 25/6/2000 rút số nghị sỹ xuống 480 Về độ tuổi, cơng dân Nhật Bản đủ 20 tuổi có quyền bầu cử, đủ 25 tuổi có quyền ứng cử Phương thức chọn nghị sỹ Quốc hội Nhật Bản Thượng nghị viện Hạ nghị viện Tuổi bắt đầu bầu cử 20 Tuổi bắt đầu ứng cử 30 25 Đơn vị bầu cử theo tỷ lệ Cả nước đơn vị 11 đơn vị Đơn vị bầu cử nhỏ 47 đơn vị bầu cử 300 đơn vị bầu cử, đơn vị chọn người Đơn vị bầu cử Số nghị sĩ Bầu chọn theo tỷ lệ 96 Bầu theo tỷ lệ đơn vị nhỏ 146 Nhiệm kỳ 180 300 năm (3 năm bầu lại năm bị lần) giải tán trước thời hạn Cơ cấu tổ chức Nghị viện Nhật Bản gồm hai viện bao gồm nghị sĩ bầu đại diện cho toàn dân nên việc xác định cấu tổ chức phương thức hoạt động viện tính tốn chu đáo Phải cho Viện thể đặc điểm riêng mình, hiệu cơng việc đạt cao, phải phù hợp với mục đích vươn tới chung nghị viện a Hạ nghị viện  Các phận chính: Ban thư ký Chủ tịch phó chủ tịch Vụ lập pháp Hạ nghị viện Các ủy ban thường trực Các ủy ban đặc biệt Hội nghị toàn thể Các ủy ban nghiên cứu Hội đồng đạo đức trị Chủ tịch người thay mặt Hạ nghị viện Chức chủ yếu điều hành khóa họp định chương trình làm việc Viện Ngồi định chương trình cơng tác hàng ngày, điều hòa phối hợp hoạt động phận cấu thành nên hạ nghị viện Trong hội nghị toàn thể, chủ tịch người định phần thắng thuộc bên có tranh chấp mà số phiếu bên Chủ tịch phải ln giữ vững tính trung lập thực thi nhiệm vụ Trong hầu hết trường hợp, Chủ tịch viện thực nhiệm vụ theo an Uỷ ban quản lý nội Chủ tịch đảng chiếm đa số Hạ nghị viện tiến cử Phó chủ tịch thay mặt chủ tịch điều hành cơng việc khơng có chủ tịch đảng đối lập lớn tiến cử Hội đồng Uỷ ban thường trực bầu số cá Nghị sĩ số thành viên định theo sức mạnh Đảng Hội đồng Uỷ ban thường trực hoạt động thường xuyên, thực chức giám sát hoạt động Nội (ra nghị khơng tín nhiệm Nội thủ tướng) ; thẩm định dự án luật trước trình để thông qua hai viện Chức nhiệm vụ Uỷ ban giúp Nghị viện chuẩn bị trước dự án kiểm tra hoạt động Chính phủ Hạ nghị viện có 20 Uỷ ban thường trực, Uỷ ban có Chủ nhiệm phó chủ nhiệm; giúp Hạ nghị viện giải vấn đề lien quan đến lĩnh vực mà đảm nhiệm  Các ủy ban thường trực Hạ nghị viện gồm: Nội Hành địa phương Các vấn đề tư pháp Các vấn đề đối ngoại Tài giáo dục Giáo dục Các vấn đề bảo hiểm sức khỏe Nông nghiệp, Lâm nghiệp hải sản Thương mại công nghiệp 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Vận tải Thông tin lien lạc Lao động Xây dựng Ngân sách Kiểm toán Nội vụ Kỷ luật An ninh Khoa học kỹ thuật Môi trường Tháng 12/ 1985 Hạ nghị viện có thêm Hội đồng đạo đức trị Đơi ngũ thư ký có lãnh đạo tổng thư ký- viện bầu ra, công chức viện Bộ phận công chức giúp việc trả lương hoạt động với tư cách công chức thuộc ngành hành bình thường Hiện nay, Hạ nghị viện có khoảng 1800 người Nhiệm kỳ Hạ nghị viện có năm, theo quy định Hiến pháp bị giải tán sắc lệnh Thiên hoàng theo yêu cầu sở đề nghị Thủ tướng b Thượng nghị viện Ban thư ký Chủ tịch phó chủ tịch Vụ lập pháp Thượng nghị viện Các ủy ban thường trực Hội nghị toàn thể Các ủy ban đặc biệt Các ủy ban nghiên cứu Hội đồng đạo đức trị Các phiên họp Nội giữ bí mật Các phiên họp Nội Nhật Bản có loại: phiên họp thường kỳ tổ chức tuần hai lần phiên họp bất thường kỳ b Quyền hạn Nội Quy định Hiến pháp quyền hành pháp Nội “ 1/ Thi hành luật pháp cách nghiêm chỉnh; quản lý công việc nhà nước 2/ Quản lý công việc liên quan đến lĩnh vực đối ngoại 3/ Ký kết hiệp ước Tuy nhiên, việc ký kết phải chấp thuận Nghị viện Nếu trường hợp nhận cho phép trước hiệp ước ký kết phải Nghị viện phê chuẩn sau 4/ Tiến hành phục vụ nhân dân phù hợp với mức độ luật pháp quy định 5/ Lên dự trù ngân sách đệ trình cho Nghị viện xem xét; 6/ Ban hành văn pháp quy để thực điều khoản Hiến pháp văn pháp luật khác Các văn pháp quy khơng bao gồm điều khoản quy định hình phạt ngoại trừ vấn đề pháp luật cho phép 7/Quyết định tổng ân xá, ân xá đặc biệt, giảm án, tước khôi phục quyền công dân.” Để thực nhiệm vụ minh Nội có quyền trách nhiệm đạo Bộ thực quản lý hành xã hội cơng dân quan chủ yếu soạn thảo trình dự luật Nghi viện Trên thực tế quyền lực Nội thấy sau: +Các quyền lực thực qua Nhật hoàng: Triệu tập Quốc hội, giải tán Hạ viện, tuyên bố tổng tuyển cử Quốc hội, tiến hành nghi lễ +Các quyền lực tuyệt đối: thực thi pháp luật, đề sách đối ngoại, ký kết hiệp ước (với phê chuẩn Quốc hội), quản lý dịch vụ công cộng, lập dự toán ngân sách trung ương (phải Quốc hội phê chuẩn), phê chuẩn nghị định Nội các, định đại xá, đặc xá, phạt, giảm tội, khôi phục quyền *Nội Nhật Bản nay: (cập nhật ngày tháng 10 năm 2015) Quan hệ quan hành pháp quan lập pháp máy Tam quyền phân lập nhà nước Nhật Bản Mối quan hệ quan hành pháp lập pháp xem mối quan hệ quan trọng nhà nước đại theo kiểu tam quyền phân lập, mối quan hệ thể khả quản lý, can thiệp vào xã hội nhà nước Hai quan lập pháp hành pháp tác động kiềm hãm qua lại lẫn − Tác động quan lập pháp đến quan hành pháp (Nội các): Nghị viện có quyền lực tuyệt đối trình lập pháp, Nội phải thực thi pháp luật Nghị viện đưa Trong trường hợp ký kết ngoại giao, mặt dù Thủ tướng, Bộ trưởng Chính phủ ký kết phải thơng qua Nghị viện có hiệu lực Một mặt, Nghị việc bầu Thủ tướng Thủ tướng thành lập Nội mà Nội phải chịu trách nhiệm trước Nghị viện, cụ thể họp Nội phải báo cáo tất q trình hành pháp mình, đồng thời có nghĩa vụ giải đáp vấn đề Nghị viện chất vấn Mặt khác, Nội phủ thành lập dựa vào Nghị viện nên Nội bị giải tán Nghị viện thông qua định bất tín nhiệm bác bỏ định tín nhiệm Trừ trường hợp Hạ viện bị giải tán vòng 10 ngày Tuy nhiên, Hạ viện bị giải tán thành lập Nghị viện Nội phải lập ứng với Nghị viện Lý cho việc giải tán Nội Nghị viện không chấp nhận hiệu làm việc Nội dự án Nội đề không phù hợp, đặc biệt dự án Ngân sách Như thấy, Nội khơng chịu chi phối quản lý giám sát hoạt động thông qua báo cáo Nội chất vấn Nội mà có quyền thành lập giải tán Nội − Tác động trở lại quan hành pháp quan lập pháp: Trên thực tế quan hành pháp có tác động trở lại quan lập pháp Quyền giải tán Hạ nghị viện thuộc thủ tướng, người đứng đầu Nội Điều Hiến pháp Nhật Bản cho phép Thủ tướng có quyền đề nghị Thiên hồng giải tán Hạn viện Thiên hồng khơng từ chối Những lý cho việc thủ tướng đưa đề nghị giải tán Nghị viện lý sau: 2/3 số nghị sĩ thấy cần phải thay đổi Hạ viện cho phù hợp với tình hình trị; Đảng cầm quyền tín nhiệm gây hậu lớn cho kinh tế đất nước; Xảy bất đồng Thượng Hạ viện thủ tướng nhận thấy cần thiết thay đổi Hạ viện lợi ích quốc gia Mặc dù, quyền lập pháp hồn toàn thuộc Quốc hội thực tế Quốc hội thông qua luật, dự luật Nội đệ trình lên Các luật hay quy định luật đề xuất trình Nội quản lý xã hội Thơng qua q trình kiểm nhiều cơng đoạn (hình 2.a) luật Nội đề thơng qua quan Nội triển khai vào đời sống xã hội V Cơ quan Tư pháp Theo Hiến pháp Nhật Bản 1946, Bộ máy tư pháp hoàn toàn độc lập với Bộ máy Lập pháp Hành pháp Tư pháp Nhật định hình từ hệ thống luật tục (customary law), dân luật thơng luật TỊA ÁN QUẬN TỊA ÁN TỐI CAO TÒA ÁN CƠ SỞ TÒA ÁN CẤP CAO CÁC ỦY BAN ĐIỀU TRA CƠNG TỐ VIÊN TỊA ÁN GIA ĐÌNH VIÊN CƠNG TỐ TỐI CAO VIÊN CƠNG TỐ CẤP CAO VIÊN CÔNG TỐ QUẬNVIÊN CÔNG TỐ CƠ SỞ HỘI LIÊN HIỆP LUẬT SƯ NHẬT BẢN HỘI LUẬT SƯ QUẬN Hình 4.1: Sơ đồ Tổ chức hệ thống Tư pháp Tòa án a Tòa án tối cao Tòa án tối cao, Tồn án cấp cao, trừ Hokkaido có tòa án cấp tỉnh, tỉnh có tòa án cấp tỉnh sơ thẩm Ngoài ra, Nhật Bản có Tòa án gia đình để xử lý rắc rối nội TÒA ÁN TỐI CAO BAN LỚN BAN NHỎ HỘI ĐỒNG THẨM PHÁN BAN THƯ KÝ Trong đó, Tòa án tối cao bao gồm chánh án, 14 thẩm phán Chánh án Hoàng đế bổ nhiệm sở Nội định, 14 Thẩm phán Tòa án tối cao Nội bổ nhiệm, dựa theo danh sách tiến cử tòa án tối cao Tòa án tối cao có tiếng nói cuối việc định tính hợp hiến đạo luật, mệnh lệnh, quy định quy tắc Các thẩm phán tòa án cấp Nội bổ nhiệm sở danh sách người Tòa án tối cao đưa Tất thẩm phán độc lập việc xét xử tuân thủ Hiến pháp đạo luật Bên cạnh đó, việc nhiệm Thẩm phán tối cao xem lại trưng cầu dân ý toàn quốc, tổ chức tổng tuyển cử bầu hạ nghị sỹ Việc tái bổ nhiệm chức vụ sau nhiệm kỳ 10 năm xem xét lại Nhật Bản khơng có hệ thống Tòa án Hành hệ thống xét xử theo bồi thẩm đoàn sử dụng cách dè dặt thời gian gần b Hệ thống tòa án cấp Bên Tòa án Tối cao Tòa án cấp cao đặt Tokyo, Osaka, Nagoya, Hiroshima, Fukuka, Sendai, Sapporo, Takamatsu TÒA ÁN CẤP CAO CHỦ TỊCH THẨM PHÁN CẤP CAO Nhiệm vụ Tòa án cấp cao xử kháng án vụ việc Tòa án Quận, Tòa án gia đính, Tòa án sở xét xử vụ án liên quan đến tội phản động, tranh chấp bầu cử số vấn đề khác c Tòa án Quận Gồm 50 tòa, đặt thủ phủ quận, riêng Kokkaido có tòa Hiện nay, Nhật Bản có 205 chi nhánh tòa án quận phân bố khắp đất nước Nhiệm vụ Tòa án Quận xét xử sơ thẩm hầu hết vụ án ngoại trừ vụ đặc biệt trao cho tòa án khác Tòa án Quận giao nghĩa vụ xét xử kháng án cụ án hình Tòa án sở xử lần đầu d Tòa án gia đình Gồm 50 tòa 203 chi nhánh giống Tòa án Quận, Tòa án gia đình đặt trụ swor với địa điểm tòa án Quận chi nhánh Nhiệm vụ Tòa án gia đình giải vụ án liên quan đến gia đình tội phạm vị thành niên Các tòa án gia đình ln tìm cách giải vụ việc khơng tố tụng (hòa giải) e Tòa án sở Gồm 348 tòa- tào xét xử vụ án hình sựu dân nhỏ Tòa án sử vụ án dân sự, có giá trị 90.000 yên vụ hình có liên quan đến mức xử phạt tội không nguy hiểm(trộm cắp, tham ô nhỏ…) Cơ quan công tố- Công tố viên luật sư Gồm cấp CƠ QUAN CÔNG TỐ TỐI CAO CƠ QUAN CÔNG TỐ CAO CẤP CƠ QUAN CÔNG TỐ CẤP QUẬN CƠ QUAN CÔNG TỐ CỞ SỞ Nhiệm cụ quan Công tố thực việc tố tụng vụ việc mà họ đảm nhận Cơng tố viên người đại diện thức nhà nước thuộc nhánh Hành pháp Một thành phần cấu thành nên hệ thống Tư pháp Nhật Bản luật sư,là người dấu gạch nối quyền Tư pháp nhà nước với xã hội công dân VI BỔ SUNG CÁC CÂU HỎI: *Cơ quan Tư Pháp gồm phận: Tòa án, Cơng tố Luật sư Vậy, trình điều tra xét hỏi vụ án, quan chịu trách nhiệm (công tố hay công an) chuỗi điều tra xét xử nào? Q TRÌNH TỐ TỤNG BAO GỒM GIAI ĐOẠN: ĐIỀU TRA Cơ quan cảnh sát Cơng tố viên Tòa án TRUY TỐ Cơng tố viên XÉT XỬ Thẩm phán Công tố viên Luật sư THI HÀNH ÁN Cơng tố viên Vai trò, nhiệm vụ, quyền hạn mối quan hệ quan tư pháp giai đoạn  điều tra Theo quy định BLTTH, quan có thẩm quyền điều tra Nhật gồm Cơ quan điều tra cảnh sát (Cảnh sát tư pháp) Viện công tố Cảnh sát tư pháp Cảnh sát tư pháp có nhiệm vụ tiến hành điều tra thu thập chứng có tội phạm xảy (Điều 189, Điều 190 BLTTHS) Thẩm quyền điều tra cảnh sát phân thành hai loại: • Điều tra chung :do lực lượng cảnh sát cấp khu vực tiến hành loại tội phạm hình thơng thường giết người, cướp, trộm cắp tải sản • Điều tra đặc biệt: quan điều tra thuộc Bộ, ngành tiến hành vụ án xảy lĩnh vực chuyên ngành đó, chẳng hạn điều tra tội phạm biển, điều tra tội phạm rừng, điều tra tội phạm ma túy…Ở lĩnh vực điều tra này, kiến thức pháp luật, nghiệp vụ điều tra đòi hỏi Điều tra viên phải có kiến thức chuyên sâu chuyên ngành Thẩm quyền điều tra cảnh sát tư pháp quy định Điều 189(2) Điều 246 BLTTHS Theo nhân viên cảnh sát tư pháp phát tội phạm hình phải tiến hành điều tra người phạm tội, thu thập chứng liên quan chuyển vụ án tới cho Công tố viên trừ pháp luật có quy định khác Cảnh sát tư pháp có quyền hạn: Tiếp nhận tin báo tố giác tội phạm, tiếp nhận việc tự thú người phạm tội; đề nghị Tòa án lệnh bắt; đề nghị lệnh thu giữ, khám xét, kiểm tra khám người xem xét dấu vết thân thể; Chuyển tài liệu, chứng cần thiết chuyển giao người bị tình nghi phạm tội cho Công tố viên; Xử lý vật bị thu giữ; Đề nghị việc hạn chế tự biện pháp áp dụng người phạm tội để phục vụ việc giám định; Khám nghiệm tử thi theo yêu cầu Công tố viên; Ra lệnh giữ theo yêu cầu Công tố viên Công tố viên Cảnh sát Tòa án Cơng tố viên Theo quy định Điều 191 Luật TTHS, Cơng tố viên có thẩm quyền điều tra tất vụ án hình cách độc lập mà khơng cần có hỗ trợ cảnh sát Cơng tố viên có quyền hạn lớn hoạt động điều tra đặc biệt điều tra vụ án liên quan đến quan chức cao cấp, khách có tồn quyền định truy tố không truy tố Đối với vụ án phức tạp, nghiêm trọng (vụ án kinh tế lớn, nhận hối lộ, trốn thuế,tham nhũng quan chức), quan cơng tố thành lập nhóm điều tra đặc biệt tách biệt với cảnh sát bảo đảm tính khách quan Quyền hạn Công tố viên tiến hành hoạt động điều tra giống quyền hạn cảnh sát tư pháp, bao gồm quyền bắt giữ, khám xét tịch biên, lưu trữ hồ sơ, kiểm tra đối tượng, kiểm soát việc giao nhận thu chặn thông tin tội phạm có tính chất nghiêm trọng; hỏi đối tượng tình nghi nhân chứng; đề nghị tổ chức cá nhân cung cấp thơng tin Ngồi Cơng tố viên có quyền hạn đặc biệt riêng gồm: Yêu cầu phê chuẩn việc tạm giam, lệnh thả đối tượng tạm giam, lấy lời khai nhân chứng  Mối quan hệ cảnh sát - công tố hoạt động điều tra quan hệ hợp tác phối hợp với nhau, bên có quyền pháp lý độc lập Song Cơng tố viên có vai trò đạo “điều khiển chung” hoạt động điều tra cảnh sát, chí thị cho cảnh sát TÒA ÁN TỐI CAO TÒA ÁN CẤP CAO TÒA ÁN QUẬN TÒA ÁN CẤP CAO TÒA ÁN CẤP CAOTÒA ÁN GIA ĐÌNH TỊA ÁN QUẬN TỊA ÁN CƠ SỞ TÒA ÁN QUẬN TÒA ÁN CƠ SỞ VỤ ẢNH HƯỞNG XẤU TRẺ VỊ TRỊ THÀNH NIÊN CÁC ĐẾN VỤ CÓ GIÁ LỚN HƠN CÁC VỤ BẠO LẠON TỘI PHẠM VỊCÁC THÀNH CÁC VỤ CÓ 900.000 GIÁ TRỊ YÊN TỪ 900.000 N TRỞ XUỐ VỤ ÁNNIÊN HÌNHCÁC SỰ KHƠNG NGHIÊM TRỌNG CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ Sơ đồ: Các loại hình vụ án cấp xét xử CÁC VỤ ÁN DÂN SỰ *Đặc điểm quan tư pháp Tòa án Công tố viên Một là, Công tố viên trực tiếp chủ động tham gia hoạt động thu thập chứng cách trực tiếp thể thơng qua việc tiến hành thẩm vấn người bị tình nghi nhân chứng Thông thường, việc điều tra nhân viên cảnh sát tư pháp tiến hành Công tố viên kiểm tra lại việc điều tra sau tiếp nhận vụ án Cơng tố viên tự tiến hành điều tra thấy cần thiết, có quyền đạo nhân viên cảnh sát việc điều tra hợp tác với nhân viên cảnh sát việc điều tra Hai là, Công tố viên tiến hành truy tố việc kết án chắn đưa Công tố viên độc quyền truy tố, cá nhân không phép thực việc truy tố Ba là, Cơng tố viên có quyền định truy tố không truy tố theo nguyên tắc tùy nghi truy tố Ngay khơng có nghi ngờ tội phạm Cơng tố viên lựa chọn việc không truy tố (quy định đối lập với nguyên tắc bắt buộc truy tố hệ tố tụng thẩm vấn) *So sánh Tam quyền phân lập Nhật Bản Tam quyền phân lập Mỹ Hoa Kỳ nước cộng hoà liên bang thực chế độ trị tam quyền phân lập Hiến pháp Hoa Kỳ quy định quyền lập pháp thuộc Quốc hội, quyền hành pháp thuộc Tổng thống quyền tư pháp thuộc Tồ án tối cao Mỗi bang có hệ thống hiến pháp pháp luật riêng không trái với Hiến pháp Liên bang Chính thể chế khác biệt tạo nhiều điểm khác biệt cách thức thực thi tam quyền phân lập Nhật Bản Hoa Kỳ •Giống Tồn quan đảm nhiệm quyền: lập pháp, hành pháp tư pháp Các quan chuyên nhiệm hoạt động độc lập chịu tác động lẫn Theo chế độ dân chủ cộng hòa, nhân dân bầu quan đại diện cho nắm quyền lực tối cao, quan làm việc theo nhiệm kỳ quy định •Khác Tam quyền phân lập Nhật Bản Tam quyền phân lập Hoa Kỳ − Chính thể Đại nghị Việc thành lập Chính − Chính thể Cộng hòa Tổng thống Tổng phủ dựa sở lập Nghị viện Thủ thống dân trực tiếp gián tiếp tướng Quốc hội bầu bầu nên − Hạ viện nắm ưu so với Thượng − Khơng có quy định viện Tuy nhiên, Hạ viện có khả bị giải tán Thượng viện khơng − Nội hay phủ có quyền nhiệm − Nội quan giúp việc cho Tổng vụ thi thành quy định Quốc hội thống − Nội ký kết hiệp ước với bên − Bộ trưởng trực tiếp bàn bạc hiệp ước (ngoại giao) hiệp ước có phải thơng qua Thượng Viện hiệu lực Quốc Hội thơng qua − Tồn Thiên hồng Thiên hồng có − Khơng có Thiên hồng số quyền lực triệu tập Quốc hội thực nghi lễ truyền thống, đại diện quốc gia thực chức ngoại giao − Thủ tướng khơng có quyền phủ − Tổng thống có quyền phủ dự Nghị viện giám sát hoạt động Nội các, luật mà nghị viện thông qua Nhưng Nội chịu trách nhiệm trước Nghị Viện nghị viện có quyền khơi tố xét xử tổng thống & thành viên phủ Tổng thống nắm quyền hành pháp Tóm lại, tam quyền phân lập Mỹ Hoa Kỳ, điều tuân theo mô hình tam quyền phân lập nhằm lợi dụng ưu thể chế chia nhà nước thành quan quyền lực nhờ mà kiềm chế, đối trọng lẫn dựa pháp luật mà hoạt động Bề ngồi thấy tam quyền phân lập Mỹ, quyền lực hoàn toàn thuộc Tổng thống, người đứng đầu máy nhà nước Nhật Bản, quyền lực có vể nghiên Hạ viện Tuy nhiên chất tam quyền phân lập Nhật Bản, quyền lực thực nằm tay người đứng đầu nhà nước thủ tướng Bởi lẽ mặt thủ tướng đứng đầu phủ đưa quy định xã hội, mặt khác người đứng đầu đảng cầm quyền, chiếm đa số Hạ viện Như kết luận, tam quyền phân lập Nhật Bản Hoa Kỳ, hình thức có thay đổi khác biệt phù hợp với tình hình quốc gia, chất quyền lực thuộc người đứng đầu nhà nước thủ tướng (ở Nhật Bản) tổng thống (ở Hoa Kỳ) VII Tài liệu tham khảo Hồ Việt Hạnh, Thể chế Tam quyền phân lập Nhật Bản, NXB Khoa học Xã hội, 2008 Hiến pháp Nhật Bản 1946 http://seiji.yahoo.co.jp/guide/kakuryo/ Cập nhật ngày 7/10/2015 http://luanvan.net.vn/luan-van/to-chuc-va-hoat-dong-dieu-tra-vu-an-hinh-su-cua-vien- kiem-satvien-cong-to-o-mot-so-nuoc-tren-the-gioi-nhung-kinh-nghiem-69919/ http://tks.edu.vn/WebThongTinKhoaHoc/Detail/146?idMenu=79 http://thuvienso.bvu.edu.vn/bitstream/TVDHBRVT/8383/1/000000CVv183S022006012 pdf http://thuvien.due.udn.vn:8080/dspace/bitstream/TVDHKT/9615/1/000000CVv183S102 006040.pdf ... Điều thể nét văn hóa độc đáo trị Nhật Bản- văn hóa đề cao định tập thể Nghị viện Nhật Bản có hai viện: Hạ nghị viện Thượng nghị viện Lý có hai viện người Nhật Bản cho cấu có hai viện làm cho vấn... người dân Nhật Bản có phân biệt vai trò Thượng nghị sỹ Hạ nghị sỹ IV Cơ quan hành pháp Cơ quan hành pháp ba quan quyền lực máy tam quyền phân lập nhà nước Nhật Bản Điều 65, Hiến pháp Nhật Bản trao... 25/6/2000 rút số nghị sỹ xuống 480 Về độ tuổi, cơng dân Nhật Bản đủ 20 tuổi có quyền bầu cử, đủ 25 tuổi có quyền ứng cử Phương thức chọn nghị sỹ Quốc hội Nhật Bản Thượng nghị viện Hạ nghị viện

Ngày đăng: 19/11/2017, 19:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w