DÂN TỘC ÊĐÊ VÀ MỘT SỐ VĂN BẢN CÓ LIÊN QUAN ĐẾN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC TỪ NĂM 2003 ĐẾN NĂM 2014

48 347 0
DÂN TỘC ÊĐÊ VÀ MỘT SỐ VĂN BẢN CÓ LIÊN QUAN ĐẾN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC TỪ NĂM 2003 ĐẾN NĂM 2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỘT SỐ VĂN BẢN CÓ LIÊN QUAN ĐẾN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC TỪ NĂM 2003 ĐẾN NĂM 2014

LỜI MỞ ĐẦU Người Ê Ðê cư dân có mặt lâu đời miền trung Tây Nguyên Dấu vết nguồn gốc đời dân tộc Ê Ðê phản ánh lên từ sử thi nghệ thuật kiến trúc, nghệ thuật tạo hình dân gian Cho đến nay, cộng đồng Ê Ðê xã hội tồn truyền thống đậm nét mẫu hệ nước ta có giá trị đóng góp khơng nhỏ vào kho tàng văn hóa dân tộc Việt Nam “Có thể hiểu sắc văn hóa yếu tố cốt lõi tạo nên sắc dân tộc, tới lượt nó, sắc dân tộc góp phần tạo nên lĩnh dân tộc, tức sức sống trải dân tộc, nhờ mà dân tộc vững vàng trường tồn trước thử thách khắc nghiệt lịch sử.” Chúng ta tìm hiểu số mặt cộng đồng dân tộc Ê Đê PHẦN I: LƯỢC SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA DÂN TỘC ÊĐÊ Truyền thuyết người Ê Đê kể lại rằng: Một người thủ lĩnh từ Ấn Độ tên Kudaya đến xứ sở công chúa mẹ - xứ sở tên Nagar Kudaya chinh phục đươc xứ sở Nagar sau kết với cơng Chúa mẹ Xứ sở Nagar phong làm Krung Con cháu hậu duệ họ đựơc gọi Anak Đê-Gar Vào đầu công nguyên, xuất hai vương quốc người Malayo - Polynesia lớn bán đảo Ðông Dương: Phù Nam Chiêm Thành Lãnh thổ Phù Nam rộng từ Vịnh Thái Lan đến Biển Hồ ảnh hưởng tỏa lên Thượng Lào Bắc Miến Ðiện Chiêm Thành gồm nhiều vương quốc nhỏ sinh hoạt độc lập với dọc đồng eo hẹp miền Trung đến chân dãy Trường Sơn phía Tây: Lâm Ấp hay Bình Trị Thiên, Quảng Nam, Bình Định, Phú n, Khánh Hòa Phan Rang Sinh hoạt người Malayo - Polynesia trồng lúa nước bn bán Ðể tìm thêm nguồn hàng q trao đổi với thuyền bn, người Malayo - Polynesia mở rộng tầm kiểm soát lên vùng rừng núi đồng thời khuất phục ln nhóm dân cư địa có mặt từ trước, điển hình nhóm Bih ven krong A-na mà ngày gọi Ê Đê Bih Nhóm Bih nhóm Malayo - Polynesia định cư chạy nạn sớm vào sâu lục địa, họ đem theo kỹ thuật trồng lúa nước ven sông,dệt vải thô, trang sức hạt, kỹ nghệ làm gốm thô Theo chiều lịch sử, danh tự Ê Đê có nguồn gốc từ cách đọc âm người Champa, bia ký Champa cổ tháp Po Nagar vào khoảng kỷ VIII ghi chép tộc danh Rang Đê vùng sông Nha Trang, sông Jing, sông Hing Những bia ký sớm Champa kỷ VIII - có nhắc đến nhóm Rangde ven sông Ea trang (Nha Trang) Trong Bia Po Nagar dựng năm 965 tháp Po Nagar (Nha Trang, Khánh Hòa) Nội dung bia sau: Vào khoảng năm 703 - 706 lịch saka (781 - 784 Công lịch), vua Satyavarman cho dựng linga (linh vật) thờ thần Siva lập cháu lên làm vua Vikrantavarman (vì theo chế độ mẫu hệ nên cậu truyền ngơi cho cháu theo dòng mẹ) đức Vua có thu phục người Randaya (Rang Đê) Rất từ Rang Đê sau bị biến âm thành Ra đê, Rađêy hay Ê Đê Ðến cuối kỷ 7, quân Java Indonesia từ Biển Ðông lại tràn vào đánh Phú Yên Khánh Hòa, phần lớn dân chúng Chiêm Thành chạy lên cao nguyên M'Đrak tị nạn mang theo văn hóa tập tục mẫu hệ, kiến trúc, trồng trọt ngôn ngữ Chiêm Thành giai đoạn sơ khai có yếu tố Ấn Độ hóa mà tạo thành nhóm Rhangdé Người Rang Đê cho tổ tiên người Eđê Jarai, ghi chép nhiều bia ký Champa Vào năm 1283, quân Mông Cổ tràn xuống xâm lăng Champa Trước đồn qn hùng mạnh Mơng Cổ, vua Champa định rút quân lên vùng Tây nguyên để ẩn náu Theo ông Marco Polo, nhà du hành Âu Châu, vua Champa chịu bỏ trống toàn lãnh thổ đồng cho qn Mơng Cổ chiếm đóng Trong suốt hai năm chờ đợi khơng giao chiến, thiếu lương thực, quân Mông Cổ tự rút lui khỏi Champa Rất trước xâm lược đế quốc Mông Cổ, sau Nam Tiến người Việt xuống đất Champa tạo sóng người Champa vùng ven biển Trung, Nam Trung Bộ liên tục chuyển cư lên vùng bình nguyên Cheo Reo hỗn dung với cộng đồng Ê Đê có trước, từ tạo nhóm tộc người Anak Jarai lấy từ tên Pô Kurung Garai với hàm ý người Rang Đê theo Vua Chế Mân chống xâm lược Mơng Cổ Trích diễn biến lịch sử sau: Tại Đại Việt, sau ổn định triều chính, năm 1252 Trần Thái Tông dẫn đại quân đánh Chiêm Thành Cuộc tiến công kéo dài gần năm, thành Vijaya thất thủ, vương phi Bố Gia La nhiều cung phi, tù binh quan chức triều đình Champa bị bắt mang Đại Việt Jaya Paramesvaravarman II bị tử trận năm 1254, em hoàng tử Sakan Vijaya lên thay, hiệu Jaya Indravarman VI Jaya Indravarman VI trì giao hảo với Đại Việt, triều cống đặn Năm 1257, nhà Trần rút quân nước, lúc bị quân Nguyên đe dọa Năm 1257, Jaya Indravarman VI bị ám sát, hoàng tử Pulyan Sri Yuvaraja, người chị (công chúa Suryadevi) lên thay, hiệu Jaya Sinhavarman VI Năm 1266, hoàng tử ChayNuk Jaya Paramesvaravarman II lên kế vị, hiệu Indravarman V Indravarman V tiếp tục giao hảo tốt với Đại Việt Năm 1278, Indravarman V sai hai sứ giả (Bồ Tinh Bồ Đột) sang Đại Việt xin bảo hộ thành lập liên minh chống lại quân Mông Cổ Hay tin này, năm 1281, vua Nguyên (Hốt Tất Liệt) cử hữu thống chế Toa Đô (Sogatu) tả thống chế Lưu Thâm tham A Lý Ơ Mã Nhi mang 10 vạn thủy binh từ Quảng Châu sang Chiêm Thành buộc Indravarman V phải đích thân Trung Quốc triều cống Không chống quân Mông Cổ, Indravarman V chịu đặt Chiêm Thành bảo hộ nhà Nguyên năm 1282 Toa Đô nhà Nguyên phong làm thống đốc toàn quyền cai trị xứ Chiêm Thành, tiểu vương Champa chịu theo quân Nguyên phong làm phó vương Hồng tử Harijit Pơ Đêwađa Svor (hay Pơ Đêpitathơr) hay gọi Pơ Đê Indravarman V, mẹ hồng hậu Gaurendraksmi, khơng chấp nhận đô hộ Mông Cổ rút vào rừng núi Ea Hleo theo đoàn quân hộ tống Rang Đê, tổ chức kháng chiến Harijit mộ khoảng 20.000 người Rang Đê sinh sống cao nguyên Ya Heou (Eâ Hleo), công quân Nguyên khắp lãnh thổ Bắc ChiêmThành Năm 1283, Toa Đơ dẫn đầu đồn qn gồm 5.000 người, 100 tàu 250 thuyền dọc theo bờ biển Ea ryu (Tuy Hòa-Phú Yên ngày nay) vào cửa sông Krông Ea Drăng (sông Đà Rằng, sông Ba,Iapa, Ea Pa, Krong Pa) đổ lên cao nguyên Madrak, Ea H'Leo bị đánh bại Quân Mông Cổ - phần bị bệnh tật, không chịu đựng khí hậu nóng nực miền nhiệt đới, phần đói kém, thiếu tiếp liệu từ lục địa phải rút trấn giữ đồng Năm 1288 Indravarman V mất, hồng tử Harijit lên ngơi, hiệu Jaya Sinhavarman III (Chế Mân), đặt kinh đô Vijaya Mặc dù không triều cống nhà Trần, bang giao Đại Việt Chiêm Thành thắm thiết Chỉ thời gian ngắn sau Chiêm Thành hùng mạnh trở lại, vương quốc lân bang, có Đại Việt cử người sang thông hiếu đặn Nhiều đền đài xây cất đồng lẫn cao nguyên Chế Mân cho xây tháp đồi Chư Hala, gọi đồi Trầu, để dân chúng đến tế lễ, sau tháp Pô Kurung Garai (Tháp Chàm Phan Rang) Chế Mân cho xây đền thờ Yang Prong gần sông Êâ H'leo (Eâ sup- Tây Bắc Đăk Lăk ngày này) để đón nhận phẩm vật dâng cúng vua người Rang Đê Tây Nguyên Vào năm 1471 Đại Việt sử ký tồn thư có ghi chép kiện người Chămpa đầu hàng quân Đại Việt Vua Lê Thánh Tông sau: Một lúc sau, đứng xa trơng thấy tốn qn trước trèo lên chỗ tường thấp mặt thành, bắn ba tiếng pháo để tiếp ứng, lại hạ lệnh cho vệ quân thần võ phá cửa đông thành tiến vào Thành Chà Bàn bị phá vỡ Quân Đại Việt bắt ba vạn tù binh chém bốn vạn thủ cấp Ngô Nhạn dẫn tướng đầu hàng bác ruột Trà Tồn tên Bơ Sản Ha Ma Lê Thánh Tông sai trưng bày thứ người Chiêm dùng làm lễ vật đem đến xin hàng mà Đại Việt khơng có, sai viên quan úy Đỗ Hồn tên thứ Có hộp bạc, kiếm, vua hỏi vật Hồn trả lời đồ nước Chiêm từ xưa, người làm quốc vương phải có vật để truyền cho cháu Quân Thuận Hóa bắt sống Trà Tồn dẫn đến trước vua Lê Thánh Tơng, nhà vua cho Trà Toàn sống Cuộc Nam Tiến người Việt xuống đất Champa tạo sóng người Champa vùng ven biển Trung, Nam Trung Bộ liên tục chuyển cư lên vùng bình nguyên Cheo Reo hỗn dung với cộng đồng Rang đê có trước, từ hình thành nhóm tộc người Anak Jarai.Nhóm Rang Đê vùng thung lũng sơng Ba tự gọi Ană Garai Ană Pơ Garai cụm danh xưng Ană Pô Kurung Garai (Pô Krung Grai cách gọi tôn xưng thái tử Champa Harijit (Rochom Mal) lãnh đạo người Rang Đê đánh đuổi Mông Cổ Kurung hay Krung ngơn ngữ Rang Đê Malay cổ có nghĩa thủ lĩnh Dần dần, Pô Krung Garai hay Pô KLong Garai phiên âm thành Jarai Jarai tách khỏi khối tộc Rang Đê để tự nhận Anăk Jarai với ý nghĩa đứa Vua Chế Mân (Pô Krung Grai, Pô Klong Grai hay anak Jarai,DRai) Tiểu quốc Jarai (tên gọi khác: Ala Car Pơtao Đêgar/ Dhung Vijaya/Nam Vijaya / Nam Bàn / Nam Phan / Nam Phiên/Chămpa Thượng) tiểu quốc cổ tộc Nam Đảo Tây Nguyên, Việt Nam với tộc nòng cốt người Gia Rai người Ê Đê hình thành từ khoảng cuối kỷ 15 chấm dứt tồn sau phân rã thành tộc độc lập vào khoảng cuối kỷ 19.Tiểu quốc cai trị vị tiểu vương mà người Việt gọi Thủy Xá - Hỏa Xá tức Pơtao Apui - Pơtao Êa Theo tương truyền vị Vua thân Thần Gươm Y Thih (nhân vật truyền thuyết người người Ê đê Jarai) Một tài liệu khác ghi 20 "đời vua" tiểu quốc Jrai, người kế tục giữ gươm thần chàng Y Thih để lại Có kiến khác cho gươm thần Pơtao thực bảo vật truyền ngơi hồng gia Chăm Pă sau Lê Thánh Tơng tiêu diệt thành Vijaya (Đồ bàn, Bình Định) Xét hình thái tộc người Rhade (Ê Đê) lui phía nam nhóm Jarai thực la dân tộc Rang Đê , hai nhóm tộc người bị phân li nguyên nhân lịch sử mà tiếng Jarai gọi thời kỳ tiah Phara Nghĩa phân ly anh em Hiện nay, nhóm cư dân Ê Đê nhận tự thân Anak Aê diê, đọc chệch thành Anak Ê Đê - người trời sinh ra, cho vị thần tối cao họ A.Ê D.I.Ê nghĩa Thượng đế theo truyền thuyết người Ê Đê lưu truyền đến ngày Người Ê Đê có nhiều nhóm người địa phương khác như:Ê ĐÊ KPĂ, ADHAM, M’DHUR, K’TUL, BLÔ, K’RUNG, BIH, ÊPAN,H’WING, DLIÊ RUL, KAH, KDRAO, DONG MAK, Ê NING,ARUL… nhiều nhóm nhắc đến thư tịch trước đến khơng nhắc đến Số nhóm địa phương phân biệt phai nhạt dần Ước tính có khoảng 330.348 người Ê Đê cư trú tập trung tỉnh Đắk Lắk, phía nam tỉnh Gia Lai miền tây hai tỉnh Khánh Hòa Phú Yên Tại số quốc gia khác như: Campuchia, Hoa Kỳ, Canada nước Bắc Âu có người Ê Đê sinh sống, song chưa có số liệu số lượng thức Cho đến nay, cộng đồng người Ê Ðê xã hội tồn truyền thống đậm nét mẫu hệ nước ta có giá trị đóng góp khơng nhỏ vào kho tàng văn hóa dân tộc Việt Nam PHẦN II: ĐỜI SƠNG VÀ VĂN HĨA DÂN TỘC ÊĐÊ CHƯƠNG I: SINH HOẠT – KINH TẾ I Sinh hoạt: Ăn: Người ê Ðê ăn cơm tẻ cách nấu nồi đất nung hay nồi đồng cỡ lớn Thức ăn có muối ớt, măng, rau, củ hái lượm, cá, thịt, chim thú săn bắn Thức uống có rượu cần ủ vò sành Xôi nếp dùng dịp cúng thần Nam nữ có tục ăn trầu cau Mặc: Trang phục truyền thống phụ nữ quấn váy dài đến gót, mùa hè trần hay mặc áo ngắn chui đầu Nam giới đóng khố, mặc áo cánh ngắn chui đầu Mùa lạnh, nam nữ thường choàng thêm mền Ðồ trang sức có chuỗi hạt, vòng đồng, vòng kền đeo cổ tay, chân Nam nữ có tục cà răng-căng tai nhuộm đen Ðội đầu có khăn, nón Ở: Ðịa bàn cư trú chủ yếu tỉnh Ðắc Lắc, phía nam tỉnh Gia Lai miền tây Phú n, Khánh Hồ Ngơi nhà truyền thống người ê Ðê nhà sàn dài, kiến trúc mơ hình thuyền với đặc trưng là: hai vách dọc dựng thượng thách - hạ thu; hai đầu mái nhơ Nhà có hai hàng cột ngang, kết cấu theo cột, khơng kết cấu theo kèo Không gian nội thất chia làm hai phần theo chiều dọc Phần đầu gọi Gah, vừa phòng khách, vừa nơi sinh hoạt cộng đồng đại gia đình mẫu hệ Phần cuối gọi ơk, dành cho cặp hôn nhân buồng có vách ngăn phên nứa Phương tiện vận chuyển: Chủ yếu gùi đan cõng lưng đôi quai quàng qua vai vùng Krông Băk phổ biến có loại gùi cao cẳng Vận chuyển có voi khơng phổ biến Văn nghệ: Có hình thức kể khan hấp dẫn Về văn chương, khan sử thi, trường ca cổ xưa; hình thức biểu diễn loại ngâm kể kèm theo số động tác để truyền cảm Về dân ca có hát đối đáp, hát đố, hát kể gia phả Nền âm nhạc ê Ðê tiếng cồng chiêng gồm chiêng bằng, chiêng núm, chiêng giữ nhịp trống mặt da Khơng có lễ hội nào, sinh hoạt văn hố cộng đồng lại vắng mặt tiếng cồng chiêng Bên cạnh cồng chiêng loại nhạc cụ tre nứa, vỏ bầu khô dân tộc khác Trường Sơn, Tây Nguyên, với nhiều kỹ thuật riêng mang tính độc đáo Chơi: Trẻ em thường thích chơi cù quay, thả diều vằng có sáo trúc Trò chơi cà kheo cao ngun lơi khơng thiếu niên ê Ðê nhiều nơi Trò bịt mắt dê, ném lao (ném xa ném trúng mục tiêu nhiều trẻ em ê Ðê ưa thích Học: Việc học tập (học nghề, truyền bá kiến thức ) theo lối làm mẫu, bắt chước nhập tâm, truyền Ðến năm 1923 xuất chữ ê Ðê theo vần chữ La-tinh II SẢN XUẤT KINH TẾ: Nông nghiệp : Trong nông nghiệp truyền thống,do sống Tây Nguyên nên rẫy( HMA) chiếm vị trí trọng yếu nguồn sống Ruộng nước chiếm tỷ lệ khơng lớn có vài nơi,đặc biệt ven vùng sông suối, hồ…chủ yếu người BÍH làm theo lối cổ sơ dùng đao canh hoả chủng nói chung người Ê ĐÊ thường làm rẫy khu vực đất phẳng gần nguồn nước Riêng phía Tây, rẫy làm rừng xavan gọi HMA H’DRAH Còn vùng trung tâm, rẫy làm đồi tranh Khi khai phá, đồng bào coi trọng việc quan tâm bảo vệ rừng tránh tình trạng làm tất trở thành đồi trọc hủy diệt giun đất Bên cạnh rẫy canh tác vạt đất vạt đất nhiều ( họ coi cách chống xói mòn đất đồng thời để khai thác lâu dài) Phát rẫy cơng việc khai phá nương rẫy vào khoảng tháng cách đốt khơ sau dọn cuốc đất cuối chọc lỗ tra hạt( đao canh hỏa chủng) Trên rẫy lúa trồng trước Bao (một loại kê) trồng phổ biến Dù rẫy hay rẫy dốc người ta hay dùng gậy chọc lỗ để tra hạt cặp nam nữ tiến hành Khoảng cách lỗ phụ thuộc vào độ phì nhiêu đất nói chung hốc cách khoảng 0,20× 0,20 m hay 0,30× 0,30 m , hốc có độ sâu từ 0,03 đến 0,05 m Ngồi lúa, rẫy đơng bào Ê ĐÊ trồng ngơ, khoai, bí, dưa, ớt, thuốc lá, bơng… ngơ khoai lang trồng mảnh rẫy riêng Các hốc ngơ cách 0,80 × 0,80 m ,mỗi hốc có Khoai lang trồng đất đánh luống Riêng loại hạt giống bầu,bí, dưa,bơng trộn với lúa giống để gieo lúc để riêng để gieo vào chỗ có nhiều tro Việc xen canh trồng với lúa tận dụng đất đai mà có thêm sản phẩm thuận tiện cho việc chăm sóc Đối với rẫy người Ê ĐÊ thường đào hào xung quanh ngăn cản thú rừng cào phá hoại hoa màu, họ đặt số bẫy thú xung quanh, rẫy đặt bù nhìn mõ( nhờ sức gió tạo âm thanh) để xua đuổi chim muông Cách sử dụng đất đai hầu hết dân tộc Tây Nguyên nói chung mà Ê ĐÊ nói riêng luân khoảnh tức bên cạnh mảnh đất canh tác có mảnh đất bị bỏ hoang thời gian dài để khôi phục độ màu mỡ đất Tùy thuộc vào chất đất mà canh tác liên tục theo chu kỳ , 10, 15 hay 20 năm lâu Rẫy làm liên tục nhiều năm bị bạc màu có nhiều màu Nhưng rẫy đồng bào Ê ĐÊ rẫy cuốc nên khơng có cỏ nhiều Nhưng ngày đồng bào biết bón phân hóa học nên giảm bớt số rẫy luân khoảnh yêu cầu định canh thâm canh Người Ê ĐÊ gắn với sản xuất cơng nghiệp cà phê, cao su, hồ tiêu, ca cao… Cùng với việc canh tác rẫy từ lâu nông nghiệp nước xuất vùng hồ Lak, ven sông Knô Ana Tại ruộng nước họ dùng phương pháp đao canh thủy nậu tức có mưa phù sa thấm nước nên mềm họ đưa đàn trâu đến quần cho cỏ dập nát vùi xuống sâu, bùn nhuyễn Đó phương pháp canh tác đơn giản trông lịch sử nông nghiệp Nhưng việc đắp bờ giữ nước trọng Lúa nước có nhiều loại tẻ, nếp, dài ,ngắn ngày khác Khi gặt phơi lúa gốc rạ vò dần lấy thóc đem Cách thu hoạch đơn giản,lúa tẻ suốt tay,bỏ vào giò đeo ngang hơng,lúa nếp dùng liềm gặt bó thành cụm mang về, cần vò lấy hạt, có giống lúa tẻ phải dùng liềm gặt, họ cắt thành nắm phơi rẫy lâu đánh đống lại cần vò lấy hạt Khi thu hoạch người ta chọn hạt to,mẩy làm hạt giống (giống BLAMA ) hầu hết giống lúa rẫy giống lúa sinh trưởng dài ngày phù hợp với lối canh tác thô sơ đất khô Công cụ làm rẫy ruộng người Ê ĐÊ thường giống kiểu loại độc đáo Phổ biến rìu, chà gạc, wăng briêng, cuốc, wăng wít, gậy chọc lỗ, ống đựng thóc, tra hạt, cào,gùi, giỏ suốt lúa… - Rìu có kiểu loại với rìu dân tộc nước ta dung để chặt cây, phát rẫy, làm nhà, làm dụng cụ gia đình - Chà gạc (Kgă) lưỡi dao thép tra dựng đứng vào gù cán cong lồ ô đặc Chà gạc dùng sản xuất, chiến đấu, xây dựng nhà cửa công cụ nhà bếp - Wăng briêng loại cuốc lưỡi sắt nhỏ, hình trăng lưỡi lèm, tra vào cán gỗ cong, dùng để xới đất Hiện nay, đồng bào dung cuốc ( gọi wăng cuốc) để xới đất, phần nhiều thay công cụ truyền thống: wăng briêng Để thích hợp với kinh nghiệm sản xuất mình, đồng bào cắt hai gốc rìa tác dụng lưỡi cuốc làm cho lưỡi cuốc gần giống lưỡi cuốc truyền thống - Wăng wít nạo cỏ rẫy, lưỡi sắt, bẻ gập va vạn vỏ đỗ, đầu cắm vào cán gỗ Đối với người Ê đê, cuốc đóng vai trò quan trọng sản xuất, khiến nói rằng, hình thái nông nghiệm cuốc tồn họ - Cào cỏ (hwar) thân tre nhỏ, dài khoảng 1m50, đầu trẻ làm hay nan, đan xoè hình giẻ quạt, cào đứng - Ống đựng thóc tra lúa (đing nuh) khúc lồ dài khoảng 0,80m Mặc dù phương pháp canh tác thô sơ,công cụ giản đơn đất đai màu mỡ làm thời vụ nên thu hoạch khối lượng nông sản đáng kể Người Ê đê khơng tính theo lịch dương, lịch âm mà dựa vào vận động mặt trời (ngày), mặt trăng (tháng) mùa rẫy (năm) Tuy người ta chia năm thành mùa (yan) có tên gọi : yan mnga (mùa xuân), yan mhang(mùa hạ), yan mjao(mùa thu), yan puit(mùa đơng) Còn thời tiết diễn biến theo thực tế có mùa khơ (tháng 1-4 năm sau) mùa mưa(tháng 5-10).Người ta định lịch làm ăn năm 12 tháng (mlan)theo 12 lần trăng.Ví dụ : tháng người Ê đê tương ứng với tháng dương lịch So với phương pháp trồng trọt nguyên thủy :phát, đốt tràn lan ,tiện đâu làm cách canh tác rẫy theo chế độ luân khoảnh có nhiều ưu điểm lối quảng canh chưa vào thâm canh tăng suất, phụ thuộc vào tự nhiên Chăn ni: Chăn ni gia đình ý phát triển Đa số đồng bào nuôi gà,vịt, ngan, ngỗng, lợn, dê, trâu, bò, số út gia đình giàu có ni voi Hầu hết gia đình có đàn gia cầm nhiều con,hàng chục đầu lợn Việc chăn nuôi gia súc gia cầm để có thực phẩm dùng ma chay, cưới hỏi cúng bái Theo quan niệm người Ê ĐÊ hiến sinh nhiều súc vật nghi lễ vinh dự trọng đại,là mục tiêu mà người ta cần đạt tới để khẳng định vị trí xã hội Trâu,bò ý ni nhiều đặc trưng cho giàu có vật định giá mua bán cồng chiêng, ché, xưa có gia đình lớn ni hàng trăm Voi đặc trưng quan trọng giàu có Người có voi coi có số làm ăn Voi dùng để vận chuyển làm sức kéo đồng thời vật định giá mua bán trao đổi tài sản lớn 3.Nghề Phụ: a Hái lượm săn bắn: Do có điều kiện thuận lợi nên cách khơng lâu, hái lượm săn bắn chiếm vị trí quan trọng đời sống kinh tế người Ê ĐÊ Đồng bào lấy rau rừng, mật ong, hoa ,tre gỗ làm nhà dụng cụ gia đình Săn bắn chim thú đem lại số lượng thịt đáng kể Ở nhiều nơi đồng bào có thịt chim thú ăn gần quanh năm.Nhưng người dân biết trồng trọt, chăn nuôi gia diện tích rừng số lượng động thực vật giảm dần nên việc săn bắt hái lượm Người Ê đê có nhiều cách săn bắn.Săn tập thể Ava Gắp - người đứng đầu nhóm săn bắt huy.Người ta săn đêm có đèn săn, tổ chức vây khu vực chắn có thú, bố trí người lùa phía để phía chặn đầu đón lõng, bắn nỏ Đây lối săn vây Còn cách săn đuổi có tốp người đuổi thú làm ầm ĩ, gõ mõ, đập dao, kêu la, làm cho thú hoảng hốt chạy theo lối định có tốp đón, bắn nỏ Thời xưa có cách sắn đốt lửa khu rừng nhỏ,lùa thú người săn phục sẵn bìa rừng Nhưng lối dùng hiệu khơng lớn dễ gây cháy rừng Phân chia thú rừng : người bắn trúng mồi phần lướn : đầu, thân, lòng (tim, gan, phổi ), người săn phần nhau,người bắn trúng xuất chung b Đánh cá: Đánh cá đem lại nguồn lợi không nhỏ vùng gần hồ, sơng,suối… nhiều gia đình khơng có cá ăn quanh năm có cá sấy khơ để đổi lại muối, vải, lụa… săn bắn đánh cá hoạt động ưa thích đồng thời biểu tài nam giới( người giàu kinh nghiệm mặt ln có niềm vinh dự làng) c Nghề thủ công: Hoạt động nghề thủ công chưa tách khỏi kinh tế nông nghiệp làm sản phẩm cần thiết Xưa kia,khi giao thơng chưa thuận lợi,sự trao đổi hàng hóa bị nhiều hạn chế nên công cụ sản xuất đồ dùng phần lớn đồng bào tự làm lấy.Phần lớn người dân tự làm đồ đan lát, bát đồng, đồ gỗ, đồ trang sức, đồ gốm…Nghề rèn làm lười rìu, chà gạc , loại lưỡi cuốc ,mũi lao dùng cho săn bắn Người ta làm đồ trang sức đồng,làm đồ gia dụng tre,dệt chiếu,dệt nhuộm vải… vài nơi có nghề làm nồi đất để nấu cơm làm âu đựng thức ăn Nhưng số nghề thủ công mai dần (như gốm, dệt) ,một số nhóm nghề khác ( rèn, đan lát,đồ gỗ) tồn đóng vai trò quan trọng đời sống địa phương 10 Nung chì nóng, đổ xuống lòng bàn tay có lót bảy lớp lá, chì chảy bảy lớp bị bỏng tay người có tội (xử ma lai) Để tìm kẻ thủ hoá mà theo quan niệm đồng bào làm cho mưa nắng thất thường, mùa màng thất bát Người ta lập đoàn quân đánh chiêng trống khắp nhà buôn, đến nhà tiếng chiêng trống bị rè nhỏ người nhà phạm tội PHẦN III: VẤN ĐỀ DÂN TỘC – TÔN GIÁO Ở TÂY NGUYÊN Dân tộc tôn giáo vấn đề phức tạp, nhạy cảm lực thù địch khai thác, lợi dụng chiến lược “Diễn biến hồ bình”, bạo loạn lật đổ, chống phá cách mạng Việt Nam Với địa bàn Tây Nguyên, lực thù địch, phản động triệt để lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo, xem “ngòi nổ” để kích động tư tưởng ly khai, tự trị âm mưu thành lập “Nhà nước Đề ga độc lập” Tây Nguyên Từ năm 2000 đến nay, bọn phản động FULRO lực thù địch gia tăng hoạt động chống phá, tăng cường tuyên truyền xuyên tạc chủ trương, sách dân tộc, sách tơn giáo Đảng Nhà nước, chia rẽ khối đoàn kết Kinh- Thượng, đồn kết lương - giáo, kích động đồng bào dân tộc biểu tình gây kiện tháng 02/2001 tháng 4/2004 địa bàn số tỉnh Tây Nguyên Về phương thức: Chúng thường xuyên sử dụng phương tiện thông tin liên lạc điện thoại di động, intemet, trang Web để liên lạc, đạo trực tiếp, tuyên truyền tác động Các đài phát tổ chức phản động từ nước ngồi liên tục phát sóng chương trình tiếng Việt, tiếng dân tộc lơi kéo, kích động đồng bào, xun tạc chủ trương, sách Đảng Nhà nước ta Các lực thù địch đưa nghị xuyên tạc “Vấn đề người Thượng”, làm cho nhiều nước hiểu sai tình hình Tây Nguyên Về nội dung tuyên truyền: Chúng triệt để lợi dụng xoáy sâu vào vấn đề dân tộc, tôn giáo; tăng cường tuyên truyền chia rẽ khối đoàn kết dân tộc, vu cáo quyền đàn áp, phân biệt đối xử với người dân tộc thiểu số người theo tôn giáo, đàn áp tôn giáo tịch thu nhà thờ, coi thường phong tục, tập quán đồng bào Đặc biệt nguy hiểm, chúng truyền bá tư tưởng kỳ thị, chia rẽ dân tộc, kích động tư tưởng ly khai với ý đồ thành lập “Nhà nước Đề ga độc lập” Tây Nguyên 34 Về đối tượng tuyên truyền: Chúng lấy số FULRO cũ bên trong, số cầm đầu cốt cán “Tin lành Đề ga” làm nòng cốt, từ tun truyền, tác động, lơi kéo phận đồng bào người dân tộc thiểu số, trọng vào số tín đồ đồng bào dân tộc theo đạo Tin lành Đáng ý, chúng đạo phải tập trung tác động, lôi kéo cho số trí thức, cán sở học sinh, sinh viên người dân tộc thiểu số theo học trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp tham gia vào hoạt động tuyên truyền, tán phát tài liệu từ bên đưa vào Về thủ đoạn: Các lực phản động triệt để lợi dụng sơ hở, thiếu sót việc thực đường lối, sách dân tộc, tơn giáo để tun truyền xuyên tạc sách, chủ trương phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội Đảng, Nhà nước dành cho khu vực Tây Nguyên Bọn phản động FULRO tuyên truyền “Tin lành Đề ga” quốc đạo “Nhà nước Đề ga độc lập”; chủ trương phát triển “Tin lành Đề ga” rộng khắp địa bàn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, lợi dụng buổi sinh hoạt đạo để tuyên truyền hoạt động FULRO Để lơi kéo nắm giữ tín đồ, ngồi việc khống chế chỗ, chúng thường sử dụng lợi ích vật chất nhằm dụ dỗ, khống chế thân nhân bên không quay lại Tin lành Việt Nam (miền Nam); bỏ “Tin lành Đề ga” khơng nhận tiền gỉn Chúng tìm cách tiếp cận, tác động, lôi kéo số mục sư, truyền đạo Tin lành thuộc Hội thánh Tin lành Việt Nam (miền Nam) ủng hộ chủ trương đòi tách Tin lành người Thượng khỏi Hội thánh Tin lành Việt Nam (miền Nam) để thành lập “Tin lành Đề ga” tổ chức Tin lành đồng bào dân tộc thiểu số Chúng triệt để lợi dụng chênh lệch kinh tế, xã hội; khác biệt văn hố, ngơn ngữ, phong tục tập qn, tín ngưỡng tôn giáo dân tộc; vấn đề lịch sử để lại để tuyên truyền chia rẽ khối đồn kết dân tộc, kích động tư tưởng ly khai, tự trị Để giữ vững ổn định trị phát triển bền vững Tây Nguyên, Đảng ta xác định phải tiếp tục thực tốt sách dân tộc, tôn giáo, chủ trương, biện pháp đồng bộ, thiết thực Theo đó, vấn đề có ý nghĩa quan trọng hàng đầu phải đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức cho đồng bào dân tộc chủ trương, sách dân tộc, tơn giáo Đảng Nhà nước ta Công tác phải tiến hành thường xuyên, lâu dài, cấp, ngành, lực lượng hệ thống trị 35 thực hiện, nhằm làm cho đồng bào hiểu rõ chủ trương, sách dân tộc, tơn giáo Đảng thể quan tâm Đảng, Nhà nước chất tốt đẹp chế độ xã hội XHCN Trên sở đó, để đồng bào tự giác, tích cực thực chủ trương, sách Thực tiễn cho thấy, kết thực công tác dân tộc, tôn giáo phụ thuộc lớn vào việc tuyên truyền, giáo dục; qua đó, tác động trực tiếp đến quyền lợi đồng bào, đến an ninh, ổn định phát triển địa phương Trước tình hình mới, nội dung, phương pháp tuyên truyền, giáo dục trọng đổi cho sát hợp với định hướng tuyên truyền, đối tượng, phù hợp với phong tục, tập qn, tín ngưỡng, tơn giáo đồng bào Các quan báo chí, phát thanh, truyền hình địa phương trọng đổi nội dung, chương trình chuyên mục phát tiếng dân tộc để chuyển tải chủ trương, sách Đảng, Nhà nước tới đồng bào cách hấp dẫn, dễ hiểu, dễ nhớ, dễ thực Các tổ (đội) làm công tác tuyên truyền, vận động quần chúng lực lượng dân, chính, đảng, Qn đội, Cơng an tập trung vào địa bàn trọng điểm chiến lược, bản, buôn, làng vùng sâu, vùng xa, biên giới, vùng dân tộc người Trong cơng tác, tổ (đội) công tác ý quán triệt nguyên tắc (cùng ăn, ở, làm, nói tiếng đồng bào); kết hợp tốt tuyên truyền miệng với hoạt động dân vận cụ thể để tạo yêu mến, tin cậy nhân dân Một nội dung quan trọng địa phương coi trọng làm tốt công tác bồi dưỡng kiến thức QP-AN, nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên có lĩnh trị, phẩm chất đạo đức, lực, trình độ chun mơn nghiệp vụ đủ khả hồn thành tốt chức trách, nhiệm vụ giao; thực hạt nhân lãnh đạo, đạo tổ chức đồng bào quán triệt triển khai thực chủ trương, sách dân tộc, tơn giáo Đảng Cùng với đó, địa phương chăm lo phát triển kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội, giải vấn đề xóa đói, giảm nghèo, bước cải thiện, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho đồng bào dân tộc Có thực tế là, có nhiều tiến cơng tác xóa đói, giảm nghèo, tỷ lệ hộ đói, nghèo Tây Nguyên thuộc diện cao so với bình quân nước Do vậy, chăm lo phát triển kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội, giải vấn đề xóa đói, giảm nghèo tiếp tục trọng tâm, vấn đề then chốt cấp ủy, quyền cấp đồng bào dân tộc Tây Ngun đặc biệt trọng Bởi, điều khơng có ý nghĩa KT-XH mà vấn đề trị, vấn đề củng cố niềm tin nhân dân Đảng, Nhà nước, chế độ XHCN; góp phần tăng cường xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc ngày vững mạnh Căn vào điều kiện cụ thể, tỉnh Tây Nguyên có chủ trương, biện pháp để thực chương trình phát triển KT-XH Chính phủ khu vực Tây Nguyên, 36 Chương trình 135 xóa đói, giảm nghèo; chương trình giúp đồng bào định canh, định cư, cung cấp nước sạch, xây dựng điện, đường, trường học, bệnh xá, phòng chống loại dịch bệnh, chăm sóc sức khỏe ban đầu cho đồng bào Việc xây dựng mơ hình hộ gia đình người dân tộc thiểu số phát triển kinh tế vườn, kinh tế hộ gia đình; ứng dụng khoa học kỹ thuật để nâng cao sản lượng, chất lượng trồng, vật nuôi; giao đất, giao rừng, tạo công ăn việc làm, tổ chức lễ hội, giữ gìn phát huy phong tục, tập qn, tín ngưỡng tơn giáo, bước cải thiện, nâng cao chất lượng sống cho đồng bào dân tộc, dân tộc thiểu số Các địa phương trọng đạo, xử lý kịp thời vấn đề nảy sinh, tranh chấp, khiếu kiện đất đai; tổ chức đối thoại trực tiếp với nhân dân kết hợp xử lý kẻ q khích, khơng để bọn phản động kích động, lơi kéo nhân dân gây phức tạp an ninh trị, trật tự an toàn xã hội Các doanh nghiệp, đơn vị Quân đội, đoàn kinh tế quốc phòng hoạt động địa bàn tích cực phối hợp với cấp ủy, quyền địa phương tham gia xây dựng hệ thống trị sở vững mạnh; phát triển KT-XH, xóa đói, giảm nghèo, cải thiện, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân; tăng cường củng cố QP-AN, giữ vững an ninh trị, trật tự, an tồn xã hội địa bàn Một nội dung quan trọng cấp ủy, quyền địa phương trọng tập trung lãnh đạo, đạo thực tốt sách tôn giáo; đồng thời, kiên đấu tranh làm thất bại âm mưu, thủ đoạn lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo để chống phá lực thù địch Theo đó, địa phương coi trọng làm tốt công tác quản lý hoạt động tôn giáo, tôn trọng tạo điều kiện để người dân thực quyền tham gia không tham gia tín ngưỡng tơn giáo, tinh thần sách tơn giáo Đảng Đồng thời, tiếp tục rà sốt, phân loại, cơng nhận tổ chức tơn giáo có đủ điều kiện pháp luật quy định; xem xét giải nơi thờ tự để tín đồ có nơi sinh hoạt tôn giáo ổn định; tạo điều kiện phong chức, đào tạo chức sắc cách hợp lý; làm tốt công tác đăng ký, quản lý sinh hoạt điểm, nhóm, bước khắc phục tình trạng hoạt động tôn giáo bất hợp pháp buôn, làng Mặt khác, chủ động đấu tranh ngăn chặn làm thất bại mưu đồ hành động lợi dụng tơn giáo để gây ổn định trị; kiên giải tán "Ban chấp sự" hoạt động trái pháp luật, tranh thủ chức sắc có tư tưởng tiến để quyền phản bác, vạch trần âm mưu, thủ đoạn xuyên tạc, chống phá bọn phản động FULRO, góp phần giữ vững ổn định trị Qn triệt phương châm "chủ động cơng, đánh địch từ xa", cấp, ngành chức năng, Quân đội, Công an tăng cường phối hợp nắm tình hình, quản lý địa bàn, kịp thời phát hiện, ngăn chặn, làm thất bại mưu đồ gây dựng tổ chức, lực lượng ngầm, gây bạo loạn, khủng bố địch Khi có tình bạo loạn xảy 37 ra, kiên trấn áp lực lượng cầm đầu; đồng thời, kiên trì vận động, giáo dục, thuyết phục số người bị lôi kéo, lừa mị để họ thấy rõ âm mưu bọn phản động, tự giác từ bỏ việc làm sai trái Mặt khác, địa phương tăng cường phối hợp với lực lượng biên phòng, an ninh nước bạn Lào Cam-pu-chia việc quản lý biên giới, phòng chống xâm nhập, vượt biên; ngăn chặn hoạt động lực lượng FULRO; xây dựng biên giới hòa bình, ổn định, hợp tác phát triển Cùng với đó, tăng cường hoạt động ngoại giao với tổ chức quốc tế liên quan để họ thấy rõ sách quán, nghĩa Đảng Nhà nước ta; từ đó, góp phần phản bác lại âm mưu, thủ đoạn xun tạc, bóp méo tình hình nhân quyền, tơn giáo hòng gây ổn định trị địa bàn Tây Nguyên lực thù địch * Một số mặt công tác lực lượng Cơng an: - Kiên trì chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chi Minh, lấy điều Bác Hồ dạy Công an nhân dân làm kim nam cho hành động - Không ngừng học tập, tu dưỡng, rèn luyện để nâng cao lĩnh trị, trình độ chun mơn nghiệp vụ phục vụ mặt công tác - Nắm vững chủ trương, đường lối, sách Đảng pháp luật Nhà nước - Tích cực tuyên truyền vận động quần chúng nhân dân chấp hành chủ trương, đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước Nêu cao tinh thần tự giác, xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc - Chủ động bám sát địa bàn, nắm tình hình có liên quan đến an ninh trật tự địa bàn phân công - Xử lý cương quyết, khơn khéo vụ việc có liên quan đến an ninh trật tự, không để xảy điểm nóng phức tạp dễ gây bất ổn an ninh trật tự - Đề xuất ý kiến tham mưu cho ngành, cấp ban hành văn có liên quan đến cơng tác đảm bảo an ninh trật tự Kết luận : Trong cộng đồng 54 dân tộc Việt Nam, dân tộc Ê Đê dân tộc giàu sắc độc đáo Trong điều kiện phát triển tự nhiên, kho tàng tri thức dân gian, giá trị văn 38 hóa nghệ thuật dânt ộc luân giữ vị trí qua trọng đời sống đồng bào Ê Đê nói riêng dân tộc Việt Nam nói chung Tuy nhiên tình hình Trên hết, Đảng Nhà nước ta cần có sách cụ thể kinh phí thích đáng cho việc khai thác, bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống đời sống tình thần đồng bào Ê đê Đồng thời, cần sớm ban hành Luật di sản văn hóa dân tộc, tạo điều kiện cho đồng bào có ý thức gìn giữ giá trị văn hóa truyền thống dân tộc PHẦN 4: MỘT SỐ VĂN BẢN CĨ LIÊN QUAN ĐẾN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC TỪ NĂM 2003 ĐẾN NĂM 2014 Ban hành: 1 Về rà sốt, hệ thống hóa, hợp 10/12/2014 Thơng tư 05/ văn quy phạm pháp luật 2014/ TT - UBDT Hiệu lực: thuộc phạm vi quản lý nhà nước 24/01/2015 Ban hành: 2 Thông tư 04/ Quy định chế độ thông tin, báo 01/12/2014 2014/ TT - UBDT cáo công tác dân tộc Hiệu lực: 14/01/2015 Sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư liên tịch số 02/2012/TTLTUBDT-BTTTT-BVHTTDL ngày 13 tháng 12 năm 2012 Bộ trưởng, Thông tư liên Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc, Bộ tịch 03/ 2014/ TTLTtrưởng Bộ Thông tin Truyền thông, UBDT – BTTTT Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao BVHTTDL Du lịch hướng dẫn thực Quyết định số 2472/QĐ-TTg Quyết định số 1977/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ 4 Ban hành: 15/10/2014 Hiệu lực: 01/12/2014 Thông tư liên Quy định chi tiết hướng dẫn Ban hành: tịch 02/2014/TTLT- thi hành sách cán bộ, công chức, 11/09/2014 39 BNV-UBDT viên chức người dân tộc thiểu số quy định Điều 11 Nghị định số Hiệu lực: 05/2011/NĐ-CP ngày 14 tháng 01 năm 2011 Chính phủ cơng tác 01/11/2014 dân tộc Ban hành: Quy định trình tự, thủ tục soạn Thông tư thảo, thẩm định, ban hành văn 01/08/2014 02/2014/TT-UBDT quy phạm pháp luật thuộc phạm vi Hiệu lực: quản lý nhà nước Ủy ban Dân tộc 15/09/2014 Ban hành: 6 Thông tư liên Quy định chi tiết hướng dẫn 10/01/2014 tịch 01/2014/TTLT- thực sách người có UBDT-BTC uy tín đồng bào dân tộc thiểu số Hiệu lực: 25/02/2014 Hướng dẫn thực Quyết định số 33/2013/QĐ-TTg ngày 04/6/2013 Thơng tư liên Thủ tướng Chính phủ việc tiếp tịch 06/2013/TTLT7 tục thực sách hỗ trợ di dân UBDT-BTC thực định canh định cư cho đồng bào dân tộc thiểu số đến năm 2015 Hướng dẫn thực Chương Thơng tư liên trình 135 hỗ trợ đầu tư sở hạ tịch 05/2013/TTLT- tầng, hỗ trợ phát triển sản xuất cho UBDT-BNNPTNTxã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã BKHĐT-BTC-BXD an tồn khu, thơn, đặc biệt khó khăn Hướng dẫn thực số điều Quyết định số 29/2013/QĐ-TTg ngày 20/5/2013 Thủ tướng Chính phủ Thơng tư số sách hỗ trợ giải 03/2013/TT-UBDT đất giải việc làm cho đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khó khăn vùng đồng sơng Cửu Long giai đoạn 2013-2015 10 Ban hành: 27/12/2013 Hiệu lực: 10/02/2014 Ban hành: 18/11/2013 Hiệu lực: 03/01/2014 Ban hành: 28/10/2013 Hiệu lực: 12/12/2013 Thông tư Hướng dẫn thực số điều Ban hành: 02/2013/TT-UBDT Quyết định 54/2012/QĐ-TTg ngày 24/06/2013 04/12/2012 Thủ tướng Chính phủ Hiệu lực: 40 Ban hành sách cho vay vốn phát triển sản xuất hộ dân tộc thiểu 08/08/2013 số đặc biệt khó khăn giai đoạn 20122015 Ban hành: 11 12 Ban hành quy định quản lý, 01/03/2013 Thông tư thực nhiệm vụ khoa học công 01/2013/TT-UBDT Hiệu lực: nghệ Ủy ban Dân tộc 15/04/2013 Hướng dẫn thực Quyết định số 30/2012/QĐ-TTg ngày 18/7/2012 Thơng tư Thủ tướng Chính phủ tiêu chí 01/2012/TT-UBDT xác định thơn đặc biệt khó khăn, xã thuộc vùng dân tộc miền núi giai đoạn 2012 – 2015 Ban hành: 24/10/2012 Hiệu lực: 08/12/2012 Ban hành: 13 Thông tư liên Hướng dẫn thực trợ giúp 17/01/2012 tịch 01/2012/TTLTpháp lý người dân tộc thiểu số Hiệu lực: BTP-UBDT 10/03/2012 Ban hành: 14 16/12/2011 Hướng dẫn thực Quyết định Thông tư liên 18/2011/QĐ-TTg ngày 18 tháng Hiệu lực: tịch 05/2011/TTLT- năm 2011 sách người 30/01/2012 UBDT-BTC có uy tín đồng bào dân tộc thiểu Trạng thái: số Hết hiệu lực 25/02/2014 Ban hành: 15 16 Hướng dẫn trình tự, thủ tục kiểm 26/10/2011 Thơng tư tra, xử lý văn quy phạm pháp luật 04/2011/TT-UBDT Hiệu lực: lĩnh vực công tác dân tộc 10/12/2011 Thông tư Sửa đổi, bổ sung số điều Ban hành: 03/2011/TT-UBDT Thông tư số 03/2010/TT-UBDT ngày 26/10/2011 15 tháng 01 năm 2010 Bộ trưởng, Chủ nhiệm Uỷ ban Dân tộc quy định Hiệu lực: 41 10/12/2011 trình tự, thủ tục soạn thảo, thẩm định, ban hành văn quy phạm Trạng thái: pháp luật lĩnh vực công tác dân Hết hiệu lực tộc 15/09/2014 Ban hành: 17 Quy định tiếp công dân giải 15/07/2011 Thông tư khiếu nại, tố cáo Ủy ban 02/2011/TT-UBDT Hiệu lực: Dân tộc 01/09/2011 Ban hành: 18 19 Hướng dẫn công tác thi đua, khen 15/07/2011 Thông tư thưởng hệ thống quan công 01/2011/TT-UBDT Hiệu lực: tác dân tộc 29/08/2011 Hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, Thông tư liên quyền hạn cấu tổ chức tịch 04/2010/TTLT- quan chuyên môn công tác dân tộc UBDT-BNV thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện Ban hành: 17/09/2010 Hiệu lực: 01/11/2010 Ban hành: 15/01/2010 20 Quy định trình tự, thủ tục soạn Hiệu lực: Thông tư thảo, thẩm định, ban hành văn 01/03/2010 03/2010/TT-UBDT quy phạm pháp luật lĩnh vực Trạng thái: công tác dân tộc Hết hiệu lực 15/09/2014 21 Thông tư Quy định hướng dẫn chế độ Ban hành: 02/2010/TT-UBDT thông tin, báo cáo công tác dân tộc 13/01/2010 Hiệu lực: 16/03/2010 Trạng thái: Hết hiệu lực 42 14/01/2015 22 23 Hướng dẫn thực Quyết định số 102/2009/QĐ-TTg ngày 07 tháng Thông tư liên năm 2009 Thủ tướng Chính phủ tịch 01/2010/TTLTvề sách hỗ trợ trực tiếp cho UBDT-BTC người dân thuộc hộ nghèo vùng khó khăn Sửa đổi, bổ sung số điểm khoản 2, điều Quyết định số 04/2007/QĐ-UBDT ngày 19 tháng Thông tư năm 2007 Bộ trưởng, Chủ nhiệm 01/2009/TT-UBDT Ủy ban Dân tộc việc ban hành Chương trình đào tạo, bồi dưỡng cho cán sở cộng đồng thực Chương trình 135 giai đoạn II Ban hành: 08/01/2010 Hiệu lực: 22/02/2010 Ban hành: 17/07/2009 Hiệu lực: 31/08/2009 24 Ban hành: Thông tư liên Hướng dẫn thực Chương tịch 01/2008/TTLT- trình phát triển kinh tế - xã hội xã 15/09/2008 UBDT-KHĐT- TC- đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân Hiệu lực: XD-NNPTNT tộc miền núi giai đoạn 2006-2010 04/12/2008 25 Về việc ban hành Quy định chế độ biểu mẫu báo cáo chương Quyết định trình phát triển kinh tế - xã hội xã 04/2008/QĐ-UBDT đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc miền núi giai đoạn 2006-2010 Ban hành: 08/08/2008 Hiệu lực: 14/09/2008 26 Hướng dẫn thực số điều Thông tư liên Nghị định số 134/2006/NĐ-CP Ban hành: tịch 13/2008/TTLT- ngày 14/11/2006 Chính phủ quy 07/04/2008 BGDĐTđịnh chế độ cử tuyển vào sở BLĐTBXH- BTC- giáo dục trình độ đại học, cao đẳng, Hiệu lực: BNV-UBDT trung cấp thuộc hệ thống giáo dục quốc dân 27 Ban hành: Về việc phê duyệt Danh sách Quyết định thơn đặc biệt khó khăn thuộc xã khu 11/01/2008 01/2008/QĐ-UBDT vực II vào diện đầu tư Chương Hiệu lực: trình 135 giai đoạn II 16/02/2008 28 Quyết định Về việc ban hành Chiến lược Ban hành: 43 06/2007/QĐ-UBDT 29 12/10/2007 truyền thơng Chương trình 135 giai Hiệu lực: đoạn II 22/11/2007 Hướng dẫn thực mức Hỗ trợ dịch vụ, cải thiện nâng cao đời Thông tư sống nhân dân, trợ giúp pháp lý, để 06/2007/TT-UBDT nâng cao nhận thức pháp luật theo Quyết định 112/2007/QĐ-TTg Ban hành: 20/09/2007 Hiệu lực: 18/10/2007 Ban hành: 30 Về việc công nhận khu vực 06/09/2007 Quyết định vùng dân tộc thiểu số miền núi theo 05/2007/QĐ-UBDT Hiệu lực: trình độ phát triển 14/10/2007 Ban hành: 31 Thơng tư Hướng dẫn số nội dung 26/06/2007 04/2007/TT-UBDT Thanh tra công tác dân tộc Hiệu lực: 01/08/2007 32 Hướng dẫn xác định lực quy trình phân cấp cho xã làm chủ đầu Thông tư tư cơng trình, dự án thuộc Chương 01/2007/TT-UBDT trình phát triển kinh tế xã hội xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc miền núi giai đoạn 2006 - 2010 Ban hành: 04/06/2007 Hiệu lực: 14/07/2007 Ban hành: 33 Về việc công nhận xã, huyện 31/05/2007 Quyết định miền núi, vùng cao điều chỉnh 01/2007/QĐ-UBDT Hiệu lực: địa giới hành 14/07/2007 Ban hành: 34 35 Về việc ban hành Khung Lộ trình 12/03/2007 Quyết định thực Chương trình 135 giai đoạn 74/2007/QĐ-UBDT Hiệu lực: II (2006 - 2010) 02/05/2007 Quyết 16/QĐ-UBDT định Về việc đính Quyết định số Ban hành: 301/2006/QĐ-UBDT ngày 27/11/2006 24/01/2007 Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban 44 Hiệu lực: Dân tộc 24/01/2007 Ban hành: 36 Về việc công nhận khu vực 27/11/2006 Quyết định vùng dân tộc thiểu số miền núi theo 301/2006/QĐ-UBDT Hiệu lực: trình độ phát triển 26/01/2007 Ban hành: Thơng tư liên 37 tịch 984/2006/TTLT/UB DT-VHTT-GDĐTBCVT Hướng dẫn thực Quyết định 10/11/2006 975/QĐ-TTg, ngày 20 tháng năm Hiệu lực: 2006 Thủ tướng Chính phủ 15/12/2006 Ban hành: 38 Quyết định Ban hành Quy chế thi đua - Khen 17/08/2006 224/2006/QĐ-UBDT thưởng Ủy ban Dân tộc Hiệu lực: 08/09/2006 Ban hành: Thông tư liên 39 tịch 676/2006/TTLT/UB DT-KHĐT-TC-XDNNPTNT 08/08/2006 Hướng dẫn thực Chương trình phát triển kinh tế - xã hội xã Hiệu lực: đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân 07/09/2006 tộc miền núi giai đoạn 2006 - 2010 Trạng thái: Hết hiệu lực Ban hành: 40 41 42 Về việc ban hành quy định Tiêu 29/08/2005 Quyết định chí phân định Vùng dân tộc thiểu số 393/2005/QĐ-UBDT Hiệu lực: miền núi theo trình độ phát triển 25/09/2005 Ban hành: Ban hành Quy định ký hợp Quyết định đồng đặt hàng quản lý, sử dụng 15/06/2005 275/2005/QĐ-UBDT số loại báo, tạp chí cấp cho vùng Hiệu lực: dân tộc thiểu số miền núi 14/07/2005 Thông tư Hướng dẫn đánh giá xã Ban hành: 218/2005/TT-UBDT hoàn thành mục tiêu chương trình 135 29/03/2005 45 Hiệu lực: 25/04/2005 Ban hành: Thông tư liên 43 44 tịch Về việc hướng dẫn thực chế 05/01/2005 11/2005/TTLT/BNVđộ phụ cấp khu vực Hiệu lực: BLĐTBXH-BTCUBDT 25/01/2005 Về việc ban hành Kế hoạch phổ biến, giáo dục pháp luật Uỷ ban Quyết định Dân tộc hệ thống quan làm công 83/2003/QĐ-UBDT tác dân tộc địa phương (giai đoạn 2003 - 2007) Ban hành: 05/05/2003 Hiệu lực: 12/06/2003 MỤC LỤC: Lời mở đầu: Phần 1: Lược sử hình thành phát triển củ dân tôc Êđê Phần 2: Đời sống văn hóa dân tộc ÊĐê Chương I : Sinh hoạt – Kinh tế I Sinh hoạt II Sản xuất kinh tế trang 01 trang 01 trang 05 trang 05 trang 05 trang 06 Chương II: Văn hóa I Trang phục truyền thống II Chữ viết, ngôn ngữ III Tổ chức xã hội chế độ gia đình IV Kiến trúc V Tôn giáo, luật tục, lễ hội trang 12 trang 13 trang 15 trang 17 trang 20 trang 23 Phần 3: Vấn đề dân tộc – tôn giáo Tây Nguyên trang 33 Phần 4: Một số văn có liên quan đến sách dân tộc Đảng Nhà nước từ năm 2003 đến năm 2014 trang 38 46 DANH SÁCH HỌC VIÊN TỔ 3 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Trương Khoan Khánh Trần Nguyễn An Khang Phạm Hoàng Khánh Lương Duy Khánh Nguyễn Văn Khỏa Trương Văn Kích Trịnh Xuân Kỷ Đào Huỳnh Hoàng Linh Nguyễn Vương Liêu Trần Gia Long Nguyễn Hoàng Long Nguyễn Văn Lợi Bùi Văn Lượng Hán Văn Mạnh Tống Thị Hoàng Minh Hà Thọ Minh Cao Thuận Nam Nguyễn Sĩ Nam Nguyễn Minh Nghĩa 47 20 Phạm Xuân Nghiêm 21 Trần Minh Ngọc 48 ... đầu nhà có sân sàn Sân sàn phía cửa gọi sân khách Muốn vào nhà phải qua sân sàn Nhà giả sân khách rộng, khang trang * Văn hóa nhà dài đồng bào dân tộc Êđê - Khi đến làng đồng bào dân tộc Êđê,... văn hoá truyền thống đời sống sinh hoạt hàng ngày dân tộc Ê đê Rất tiếc trang phục dân tộc Ê đê thấy dịp lễ hội ngày thường thấy Để bảo tồn phát huy sắc văn hoá dân tộc Ê đê, thiết nghĩ Nhà nước. .. Trang phục truyền thống Dân tộc Ê đê sinh sống vùng miền núi tỉnh Phú Yên tập trung chủ yếu huyện Sông Hinh Cùng với dân tộc Chăm, Bana, Tày, Nùng…, dân tộc Êđê có sắc văn hoá truyền thống riêng

Ngày đăng: 19/11/2017, 17:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Trang phục Thiếu nhi người Ê Đê

  • 2. Trang phục nam

  • 3. Trang phục nữ

    • So sánh một số từ vựng trong tiếng Ê Đê với các ngôn ngữ Nam Đảo

    • * Văn hóa nhà dài của đồng bào dân tộc Êđê

      • So sánh Lịch pháp Ê-đê với các lịch pháp Công Lịch

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan