1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

LUẬT HÌNH sự VIỆT NAM mặt CHỦ QUANCỦA tội PHẠM

30 180 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 149,52 KB

Nội dung

Mặt chủ quan của tội phạm là mặt bên trong phản ánh trạng thái tâm lý của người phạm tội đối với hành vi nguy hiểm cho xã hội và hậu quả do hành vi đó gây ra. Mặt chủ quan của tội phạm được biểu hiện thông qua 3 yếu tố: Lỗi, động cơ và mục đích. Trong đó lỗi là dấu hiệu bắt buộc, các dấu hiệu khác chỉ là dấu hiệu bắt buộc trong một số trường hợp nhất định.

LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM PHẦN CHUNG Khái niệm tội phạm: Tội phạm quy định Khoản Điều 8 BLHS năm 1999 sửa đổi bổ sung năm 2009 như sau: “Tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định Bộ luật hình sự, người có lực trách nhiệm hình thực cách cố ý vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ trị, chế độ kinh tế, văn hố, quốc phịng, an ninh, trật tự, an tồn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác công dân, xâm phạm lĩnh vực khác trật tự pháp luật xã hội  chủ nghĩa” Các yếu tố cấu thành tội phạm Khách thể tội phạm Mặt khách quan tội phạm Mặt chủ quan tội phạm Chủ thể tội phạm MẶT CHỦ QUAN CỦA TỘI PHẠM I Khái niệm mặt chủ quan tội phạm: Mặt chủ quan tội phạm mặt bên phản ánh trạng thái tâm lý người phạm tội hành vi nguy hiểm cho xã hội hậu hành vi gây Mặt chủ quan tội phạm biểu thông qua yếu tố: Lỗi, động mục đích Trong lỗi dấu hiệu bắt buộc, dấu hiệu khác dấu hiệu bắt buộc số trường hợp định Lỗi Động Mục đích II Những dấu hiệu mặt chủ quan tội phạm: Lỗi: a Khái niệm: Lỗi thái độ tâm lý người phạm tội hành vi hậu nguy hiểm cho xã hội hậu hành vi gây * Một người bị coi có lỗi thực hành vi gây nguy hiểm cho xã hội kết tự lựa chọn tự định thực hành vi họ có đủ điều kiện khách quan chủ quan để lựa chọn định cách xử khác phù hợp với yêu cầu chuẩn mực xã hội - Lỗi xác định khi: + Người thực hành vi gây nguy hiểm cho xã hội có đầy đủ lực nhận thức lực điều khiển hành vi + Đạt độ tuổi theo quy định Bộ luật hình Căn vào lý trí ý chí người phạm tội: Ví dụ: Một hơm có hai người bạn thân A B ngồi uống rượu với nhau, lúc nói chuyện A B xảy mâu thuẫn, lợi dụng lúc A khơng để ý B chồm tới dùng tay tát vào mặt A làm cho A ngã đập đầu xuống nhà B bỏ nhà ngủ, sau A tử vong + Ở B có hành vi nguy hiểm dùng tay tát vào mặt A + B thấy trước hành vi gây thương tích cho A +Hậu A chết nằm ý muốn B, B nghĩ tát A khơng thể làm cho A chết Căn vào tương quan lý trí ý chí người phạm tội: Lỗi vơ ý q tự tin:  Người phạm tội thấy trước hành vi gây hậu nguy hại cho xã hội, cho hậu khơng xảy ngăn ngừa được; +Về lý trí: Người phạm tội nhận thức rõ thấy hành vi gây hậu nguy hại cho xã hội +Về ý chí: Người phạm tội khơng mong muốn hậu xảy ra, “nhưng cho hậu khơng xảy ngăn ngừa được”. Người phạm tội thấy trước hành vi gây nguy hại cho xã hội tin với khả năng, kinh nghiệm, với biện pháp áp dụng, cách thức, phương tiện thực hiện, điều kiện chủ quan, khách quan khác mà hậu tác hại khơng xảy ngăn ngừa được…nhưng hậu nguy hiểm cho xã hội xảy Ví dụ: Một nhà thiết kế cơng trình xây dựng, tin tường vào khả thiết kế thân nên tự ý xây dựng công trình mà khơng cần thẩm định lại vẽ thiết kế, hậu cơng trình bị sup gây thiệt hại lớn tài sản Ở nhà thiết kế nhận thấy hành vi thi cơng cơng trình mà chưa qua thẩm định vễ thiết kế gây thiệt hại tài sản Nhà thiết kế không mong muốn công trình thi cơng bị sụp , nghĩ với kinh nghiệm khả thiết kế cơng trình khơng thể bị sụp đổ Hậu cơng trình thi cơng bị sụp, nhà thiết kế phải chịu trách nhiệm hình hành vi Lỗi vơ ý cẩu thả: Người phạm tội khơng thấy trước hành vi gây hậu nguy hại cho xã hội, phải thấy trước thấy trước hậu đó.  + Về lý trí:người phạm tội khơng thấy trước hành vi gây hậu nguy hại cho xã hội người có trách nhiệm phải thấy trước hậu thấy trước hậu xảy +Về ý chí: Vì khơng thấy trước hậu xảy nên người phạm tội không mong muốn hậu xảy Nhưng họ phải thấy trước thấy trước (theo luật định) Hình thức lỗi vơ ý cẩu thả có hai đặc điểm: + Một người phạm tội không nhận thức hành vi gây hậu nguy hại cho xã hội; + Hai người phạm tội thực hành vi phải thấy trước hậu nguy hiểm cho xã hội xảy Ví dụ: Một niên A vào đổ xăng xăng, đổ xăng A có quăng tàn thuốc mà khơng biết tàn thuốc cịn cháy gây hỏa hoạn, sau A rời tàn thuốc bén vào xăng gây vụ hỏa hoạn + A không thấy hành vi vứt tàn thuốc xăng gây hỏa hoạn nhung bắt buộc A phải biết điều + Cây xăng xảy hỏa hoạn nằm ý muốn A A phải chịu trách nhiệm hình Ngồi khoa học luật hình thực tiễn cịn thừa nhận trường hợp hỗn hợp lỗi Hỗn hợp lỗi trường hợp mà thái độ tâm lý người phạm tội hành vi cố ý hậu thực tế xảy lỗi người lại vơ ý ( hậu thực tế nằm ý muốn chủ quan người phạm tội) Động phạm tội: - Động phạm tội động lực (nhân tố) bên thúc đẩy người phạm tội thực hành vi phạm tội - Cơ sở hình thành động phạm tội nhu cầu vật chất, tinh thần, lợi ích cá nhân mà chủ thể có định hướng sai lệch tư tưởng sai lệch chủ thể, nhu cầu bản, bình thường chủ thể lựa chọn cách thức để thỏa mãn nhu cầu trái với lợi ích chuẩn mực xã hội * Động phạm tội có tội phạm thực hình thức lỗi cố ý - Đối với tội phạm lỗi vô ý, người tội phạm không mong muốn thực tội phạm, không mong muốn gây thiệt hại cho xã hội nên khơng có động phạm tội  Những tội phạm thực hình thức lỗi vơ ý có động hành động khơng có động phạm tội  Động phạm tội tình tiết định khung ( định khung tăng nặng định khung giảm nhẹ) tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ, lượng hình Mục đích phạm tội: - Mục đích phạm tội trạng thái tâm lý người thực hành vi phạm tội, mốc đặt tư người phạm tội nhằm đạt thực tội phạm + Mục đích phạm tội yêu cầu, kết cuối mà người phạm tội muốn đạt thực tội phạm (hành vi nguy hiểm cho xã hội bị luật hình cấm) + Tội phạm thực lỗi cố ý trực tiếp có mục đích phạm tội + Tội phạm thực lỗi cố ý gián tiếp người phạm tội theo đuổi mục đích định chưa mục đích phạm tội Trong Luật hình sự, mục đích phạm tội cấu thành tội phạm tất tội phạm Tuy nhiên, số tội phạm, dấu hiệu mục đích bắt buộc cấu thành tội phạm Sai lầm quan niệm khơng người phạm tội tính chất pháp lý, hậu pháp lý việc đánh giá tình tiết thực tế hành vi đối tượng mà hành vi tác động đến Sai lầm ảnh hưởng sai lầm trách nhiệm hình Sai lầm pháp luật: nhận thức không người phạm tội tính chất pháp lý hành vi Sai lầm việc: nhận thức không người tình tiết thực tế hành vi đối tượng mà hành vi tác động lên Ngồi ra, khoa học luật hình cịn ghi nhận sai lầm khác như: sai lầm thời gian, địa điểm; sai lầm qua hệ nhân quả… Để giải đắn vấn đề trách nhiệm hình tội phạm trường hợp sai lầm cần phải xuất phát từ tình thực tế phải phù hợp với lỗi chủ thể III Ý nghĩa nghiên cứu mặt chủ quan tội phạm: -Thứ nhất, với tư cách phận cấu thành sở trách nhiệm pháp lý phân biệt hành vi phạm tội với hành vi tội phạm -Thứ hai, mặt chủ quan tội phạm sở phân biệt cấu thành tội phạm -Thứ ba, nội dung chủ quan mức độ đáng kể xác định mức độ tính nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội lẫn người thực tội phạm điều có nghĩa ảnh hưởng đến tính chất trách nhiệm hình mức hình phạt ... tội phạm Khách thể tội phạm Mặt khách quan tội phạm Mặt chủ quan tội phạm Chủ thể tội phạm MẶT CHỦ QUAN CỦA TỘI PHẠM I Khái niệm mặt chủ quan tội phạm: Mặt chủ quan tội phạm mặt bên phản ánh trạng... vi phạm tội, mốc đặt tư người phạm tội nhằm đạt thực tội phạm + Mục đích phạm tội yêu cầu, kết cuối mà người phạm tội muốn đạt thực tội phạm (hành vi nguy hiểm cho xã hội bị luật hình cấm) + Tội. .. tế nằm ngồi ý muốn chủ quan người phạm tội) Động phạm tội: - Động phạm tội động lực (nhân tố) bên thúc đẩy người phạm tội thực hành vi phạm tội - Cơ sở hình thành động phạm tội nhu cầu vật chất,

Ngày đăng: 19/11/2017, 16:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w