Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 142 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
142
Dung lượng
0,94 MB
Nội dung
Tr ờng THCS Hoàng Xuân Hãn Giáoánsinh học 8 Tiết 1 : bài mở đầu Ngày soạn : 25/8/2008 i. Mục tiêu : HS cần nắm đợc . - Mục đích, nhiệm vụ, ý nghĩa của môn học. - Xác định đợc vị trí của con ngời trong tự nhiên, dựa vào cấu tạo cơ thể cùng nh các hoạt động t duy của con ngời. - Phơng pháp học tập của môn học cơ thể ngời và vệ sinh. - Rèn kĩ năng hoạt động nhóm, kĩ năng t duy độc lập và làm việc với SGK. - Có ý thức bảo vệ, giữ gìn vệ sinh cơ thể. ii. Phơng tiện dạy học : - GV : giới thiệu tài liệu liên quan đến bộ môn. - HS : sách, vở học bài. III. Các hoạt động dạy học : A. Bài cũ : Xen vào lúc học bài mới B. Bài mới : Vào bài : GV giới thiệu qua về bộ môn cơ thể ngời và vệ sinh trong chơng trình sinh học 8 HS có cái nhìn tổng quát về kiến thức sắp học gây hứng thú. Hoạt động của Giáo viên và Học sinh 1 . Hoạt động 1 : Xác định đợc vị trí của con ngời trong tự nhiên : - HS nhớ lại kiến thức cũ trả lời câu hỏi : ? Trong chơng trình Sinh 7, các em đã học các ngành động vật nào ? Ngành nào tiến hoá nhất ? ? Lớp động vật nào tiến hoá nhất ? loài ngời thuộc lớp nào ? Dựa vào đâu để biết ? - HS nghiên cứu thông tin SGK trao đổi nhóm hoàn thành bài tập đánh dấu vào ô trống để tìm ra những điểm khác biệt giữa ngời và động vật ? Đáp án : các ô đúng 1, 2, 3, 5, 7, 8 GV ghi lại ý kiến của nhiều nhóm để đánh giá đợc kiến thức của HS. 2 . Hoạt động 2 : Tìm hiểu nhiệm vụ của môn cơ thể ngời và vệ sinh. - HS nghiên cứu thông tin mục II SGK trao đổi nhóm trả lời câu hỏi : ? Bộ môn cơ thể ngời và vệ sinh cho chúng ta hiểu biết điều gì ? ? Cho ví dụ về mối liên hệ giữa bộ môn cơ thể ngời và vệ sinh với các môn khoa học khác ? - Một vài đại diện trình bày nhóm khác bổ sung GV Ghi bảng I.Vị trí của con ng ời trong tự nhiên : - Loài ngời thuộc lớp Thú. - Con ngời có tiếng nói, chữ viết, t duy trừu tợng, hoạt động có mục đích bớt lệ thuộc vào thiên nhiên. II.Nhiệm vụ của môn Cơ thể ng ời và vệ sinh : - Cung cấp những kiến thức về cấu tạo, chức năng của con ngời trong mối quan hệ với môi trờng, những hiểu biết về phòng chống bệnh tật và rèn luyện thân thể. -Thấy rõ mối liên quan giữa môn học với Giáo viên thực hiện : Lê Thuý Đào 1 Tr ờng THCS Hoàng Xuân Hãn Giáoánsinh học 8 hoàn chỉnh ghi bảng. 3 . Hoạt động 3 : Tìm hiểu phơng pháp học tập bộ môn. - HS nghiên cứu thông tin mục III SGK trả lời câu hỏi : ? Nêu các phơng pháp cơ bản để học tập bộ môn ? - GV lấy ví dụ cụ thể minh hoạ cho các phơng pháp mà HS nêu ra. các môn khoa học khác nh : y học, TDTT, điêu khắc, hội hoạ. III.Ph ơng pháp học tập môn học Cơ thể ng - ời và vệ sinh : - Phơng pháp học tập phù hợp với đặc điểm môn học là kết hợp quan sát thí nghiệm và vận dụng kiến thức kĩ năng vào thực tế cuộc sống. C. Củng cố : GV chỉ định HS trả lời câu hỏi : ? Trình bày những điểm khác nhau và giống nhau giữa ngời và Thú ? ? Nêu những lợi ích của việc học tập bộ môn ? D. Hớng dẫn học ở nhà : - Học bài, trả lời câu hỏi SGK - Soạn bài 2 SGK Giáo viên thực hiện : Lê Thuý Đào 2 Tr ờng THCS Hoàng Xuân Hãn Giáoánsinh học 8 Chơng I : Khái quát về cơ thể ngời Tiết 2 : cấu tạo cơ thể ngời Ngày soạn : 27/8/2008 i. Mục tiêu : Học xong bài này HS cần : - Kể tên đợc các cơ quan trong cơ thể ngời, xác định đợc vị trí của các hệ cơ quan trong cơ thể mình . - Giải thích đợc vai trò của hệ thần kinh và hệ nội tiết trong sự điều khiển hoạt động các cơ quan. - Rèn kĩ năng quan sát, t duy tổng hợp, hoạt động nhóm. - Giáo dục ý thức giữ gìn bảo vệ cơ thể, tránh tác động mạnh vào một số hệ cơ quan quan trọng. ii. Phơng tiện dạy học : - Tranh vẽ hệ cơ quan thú, hệ cơ quan của ngời. - Sơ đồ phóng to hình 2.3 - Mô hình cơ thể ngời. iii. Các hoạt động dạy học : A. Bài cũ : Em hãy cho biết nhiệm vụ của bộ môn cơ thể ngời và vệ sinh ? Nêu những phơng pháp cơ bản học tập bộ môn cơ thể ngời và vệ sinh ? B. Bài mới : Hoạt động của giáo viên và học sinh 1. Hoạt động 1 : Tìm hiểu cấu tạo cơ thể ngời HS quan sát tranh vẽ hình 2.1; 2.2 ở SGK và trên bảng trao đổi nhóm hoàn thành các câu hỏi hoạt động mục I.1 SGK. - Đại diện nhóm trình bày nhóm khác bổ sung. - GV tổng kết ý kiến của nhóm và thông báo ý đúng Ghi bảng. ? Cơ thể ngời gồm những hệ cơ quan nào ? Thành phần chức năng của từng cơ quan ? - HS nghiên cứu SGK, tranh hình, mô hình trao đổi nhóm hoàn thành bảng 2. - GV kẻ bảng 2 lên bảng - đại diện nhóm lên ghi vào bảng nhóm khác bổ sung GV ghi ý kiến bổ sung thông báo đáp án đúng HS chữa bài vào vở, GV tìm hiểu số nhóm có kết quả đúng nhiều so với đáp án. Ghi bảng I . Cấu tạo : 1. Các phần cơ thể : - Da bao bọc toàn bộ cơ thể. - Cơ thể ngời gồm 3 phần : đầu, thân và tay chân. - Cơ hoành ngăn cách giữa khoang ngực với khoang bụng. 2. Các hệ cơ quan : Hệ cơ quan Các cơ quan trọng từng hệ cơ quan Chức năng của từng hệ cơ quan Vận động Tiêu hoá Tuần hoàn Cơ, xơng ống tiêu hoá, tuyến tiêu hoá Tim, hệ mạch Vận động và di chuyển. Tiếp nhận và biến đổi thức ăn thành chất dinh dỡng cung cấp cho cơ thể. Vận chuyển O 2 trao đổi chất dinh dỡng tới các tế bào, mang chất thải CO 2 từ Giáo viên thực hiện : Lê Thuý Đào 3 Tr ờng THCS Hoàng Xuân Hãn Giáoánsinh học 8 Hô hấp Bài tiết Thần kinh Đờng dẫn khí, phổi Thận, ống dẫn nớc tiểu, bóng đái, tuyến mồ hôi. Não, tuỷ, dây thần kinh và hạch thần kinh. TB tới cơ quan bài tiết. Thực hiện trao đổi khí O 2 , CO 2 giữa cơ thể với môi trờng. Lọc từ máu các chất thải để thải ra ngoài. Điều khiển, điều hoà, phối hợp các hoạt động của cơ thể. GV hỏi thêm : Ngoài các hệ cơ quan trên, trong cơ thể còn có các hệ cơ quan nào ? (Sinh dục, nội tiết, giác quan). 2 . Hoạt động 2 : Tìm hiểu sự phối hợp hoạt động của các cơ quan. - HS nghiên cứu thông tin mục II thảo luận nhóm : ? Lấy một ví dụ cụ thể để phân tích sự phối hợp hoạt động của các hệ cơ quan trong cơ thể ? ? Giải thích sơ đồ hình 2.3 ? ? Quan sát hình 2.3 cho biết các mũi tên từ hệ thần kinh và hệ nội tiết tới các hệ cơ quan nói lên điều gì ? - GV giải thích sự điều hoà thần kinh và điều hoà thể dịch. II . Sự phối hợp hoạt động của các cơ quan Các cơ quan trong cơ thể là một khối thống nhất, có sự phối hợp với nhau, cùng thực hiện chức năng sống. Sự phối hợp đó đuợc thực hiện nhờ cơ chế thần kinh và cơ chế thể dịch. C. Củng cố : GV chỉ định HS trả lời câu hỏi : ? Cơ thể ngời gồm có mấy hệ cơ quan, chỉ rõ thành phần và chức năng của các hệ cơ quan ? ? Cơ thể ngời là một thể thống nhất đợc thể hiện nh thế nào ? - 1 2 HS đọc ghi nhớ. D. Hớng dẫn học ở nhà : - Học bài, trả lời câu hỏi SGK - Soạn bài 3 SGK - Ôn tập lại cấu tạo tế bào thực vật . Giáo viên thực hiện : Lê Thuý Đào 4 Tr ờng THCS Hoàng Xuân Hãn Giáoánsinh học 8 Tiết 3 : tế bào Ngày soạn : 01/09/2008 i. Mục tiêu : Học xong bài này HS cần : - Nắm đợc thành phần cấu trúc cơ bản của tế bào bao gồm : màng sinh chất, chất tế bào (lới nội chất, ribôxôm, ti thể, bộ máy Gôn gi, trung thể), nhân (nhiễm sắc thể, nhân con). - Phân biệt đợc chức năng từng cấu trúc của tế bào. - Chứng minh đợc tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể - Rèn kĩ năng quan sát tranh hình, mô hình để tìm kiến thức - Giáo dục ý thức học tập yêu thích bộ môn. II. Phơng tiện dạy học : - Tranh vẽ cấu tạo tế bào động vật. - Phim đĩa CD về tế bào và các bào quan. III. Các hoạt động dạy học : A. Bài cũ : Cơ thể ngời gồm có mấy hệ cơ quan, chỉ rõ thành phần và chức năng của các hệ cơ quan ? Cơ thể ngời là một thể thống nhất đợc thể hiện nh thế nào ? B. Bài mới : Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng 1. Hoạt động 1 : Tìm hiểu cấu tạo tế bào - HS quan sát tranh vẽ hình 3.1 và xem đĩa CD (nguyên phân) trả lời câu hỏi : ? Một tế bào điển hình gồm những thành phần cấu tạo nào ? - GV treo sơ đồ câm về cấu tạo tế bào và các mảnh bìa tơng ứng với tên các bộ phận - đại diện nhóm lên hoàn chỉnh sơ đồ. - GV nhận xét và thông báo đáp án đúng ghi bảng 2 . Hoạt động 2 : Tìm hiểu chức năng các bộ phận trong tế bào. - HS nghiên cứu bảng 3.1 trao đổi nhóm trả lời câu hỏi : ? Màng sinh chất có vai trò gì ? ? Năng lợng cần cho các hoạt động lấy từ đâu ? Tại sao nói nhân là trung tâm của tế bào ? - Đại diện nhóm trình bày nhóm khác bổ sung GV tổng kết ý kiến nhận xét ghi bảng. ? Hãy giải thích mối quan hệ thống nhất về chức năng giữa màng sinh chất và nhân ? ? Tại sao nói tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể ? (Cơ thể có 4 đặc trng nh trao đổi chất, sinh I . Cấu tạo tế bào : Tế bào gồm 3 phần : - Màng - Tế bào chất : gồm các tế bào quan - Nhân : gồm nhiễm sắc thể, nhân con II . Chức năng các bộ phận trong tế bào : (Nội dung nh bảng 3.1 SGK) Giáo viên thực hiện : Lê Thuý Đào 5 Tr ờng THCS Hoàng Xuân Hãn Giáoánsinh học 8 trởng, sinh sản, di truyền đều đợc tiến hành ở tế bào). 2 . Hoạt động 3 : Tìm hiểu thành phần hoá học của tế bào. - Cá nhân HS nghiên cứu thông tin mục III trao đổi nhóm trả lời câu hỏi : ? Cho biết thành phần hoá học của tế bào (chất vô cơ và chất hữu cơ). ? Các chất hoá học cấu tạo nên tế bào có mặt ở đâu (trong tự nhiên). ? Tại sao trong khẩu phần ăn của mỗi ngời cần có đủ P, Li, G, Vi ta min, muối khoáng ? (ăn đủ các chất để xây dựng tế bào). 4. Hoạt động 4 : Tìm hiểu chức năng các hoạt động sống trong tế bào. - Cá nhân HS nghiên cứu sơ đồ hình 3.2 trao đổi nhóm trả lời câu hỏi : ? Cơ thể lấy thức ăn từ đâu ? ? Thức ăn đợc biến đổi và chuyển hoá nh thế nào ? ? Cơ thể lớn lên đợc do đâu ? ? Giữa tế bào và cơ thể có mối quan hệ nh thế nào ? - Đại diện nhóm trình bày nhóm khác bổ sung GV rút ra kết luận ghi bảng. III. Thành phần hoá học của tế bào : - Gồm hỗn hợp nhiều chất vô cơ và hữu cơ. 1. Chất hữu cơ : - P rôtêin : C, H, O, N, S, P - Gluxit : C, H, O - Lipit : C, H, O - A xit nuclêic : ADN, ARN 2. Chất vô cơ : - Muối khoáng chứa : Ca, K, Na, Cu. IV. Hoạt động sống của tế bào : - Các hoạt động sống của tế bào gồm : trao đổi chất, lớn lên, phân chia, cảm ứng. - Mọi hoạt động sống của cơ thể đều diễn ra ở tế bào TB là đơn vị chức năng của cơ thể. C. Củng cố : - GV yêu cầu HS làm bài tập 1 SGK - 1 2 HS đọc ghi nhớ. D. Hớng dẫn học ở nhà : - Học bài, trả lời câu hỏi SGK. - Đọc mục Em có biết ? - Ôn tập phần mô ở thực vật. Giáo viên thực hiện : Lê Thuý Đào 6 Tr ờng THCS Hoàng Xuân Hãn Giáoánsinh học 8 Tiết 4 : mô Ngày soạn : 03/09/2008 I . Mục tiêu : Học xong bài này HS cần : - HS nắm đợc khái niệm mô, phân biệt các loại mô chính trong cơ thể. - HS nắm đợc cấu tạo và chức năng của từng loại mô trong cơ thể. II. Phơng tiện dạy học : - Hình 4.1 4.4 SGK III. Các hoạt động dạy học : A. Bài cũ : Hãy cho biết cấu tạo và chứuc năng các bộ phận của tế bào ? Hãy chứng minh trong tế bào có các hoạt động sống : trao đổi chất, lớn lên, phân chia và cảm ứng? B. Bài mới : Vào bài : Trong cơ thể có rất nhiều tế bào, tuy nhiên xét về các chức năng ngời ta có thể loại thành những nhóm tế bào có nhiệm vụ giống nhau, các nhóm đó gọi chung là mô. Vậy mô là gì ? cơ thể chúng ta có những loại mô nào ? Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng 1. Hoạt động 1 : Tìm hiểu khái niệm mô. - Cá nhân HS nghiên cứu thông tin mục I SGK kết hợp với quan sát tranh hình trên bảng trao đổi nhóm trả lời câu hỏi : ? Hãy kể tên những tế bào có hình dạng khác nhau mà em biết ? ? Thử giải thích vì sao TB có hình dạng khác nhau ? (tuỳ chức năng TB phân hoá) GV giới thiệu khái niệm mô. GV bổ sung : ở một số loại mô còn có các yếu tố không có cấu trúc tế bào. 2 . Hoạt động 2 : Tìm hiểu cấu tạo và chức năng của các loại mô . ? Trong cơ thể có mấy loại mô chính ? - Cá nhân HS tự nghiên cứu SGK mục II 1, 2, 3, 4 kết hợp quan sát tranh từ 4.1 4.4 trao đổi nhóm hoàn thành nội dung phiếu học tập (vị trí, cấu tạo, chức năng các loại mô trong cơ thể). - Đại diện nhóm trình bày đáp án nhóm khác nhận xét, bổ sung GV chiếu phiếu học tập của HS lên bảng. GV nhận xét kết quả của các nhóm chiếu phiếu chuẩn kiến thức. I . Khái niệm mô : Mô là tập hợp các tế bào chuyển hoá có cấu trúc giống nhau cùng thực hiện một chức năng nhất định. II . Các loại mô : (Nội dung phiếu học tập đã hoàn chỉnh). Phiếu học tập : Cấu tạo, chức năng các mô Nội dung Mô biểu bì Mô liên kết Mô cơ Mô thần kinh Giáo viên thực hiện : Lê Thuý Đào 7 Tr ờng THCS Hoàng Xuân Hãn Giáoánsinh học 8 Vị trí Bao phủ phần ngoài cơ thể, lót trong các ống nội quan. Có ở khắp cơ thể : dới lớp da, gân, dây chằng, sụn . Gắn vào xơng, thành ống tiêu hoá, mạch máu, bóng đái, tử cung, tim. Tạo nên hệ thần kinh : não, tuỷ sống, dây TK . Cờu tạo - Các tế bào xếp sít nhau. - Gồm : biểu bì da, biểu bì tuyến - Các TB liên kết rải rác trong chất nền. - Gồm : mô sụn, x- ơng, mỡ, sợi, máu . Chủ yếu là TB, TB dài xếp thành lớp, thành bó. - TB có vân ngang hoặc không. - Gồm : cơ vân, cơ tim, cơ trơn. - Các TB thần kinh và TB thần kinh đệm. - Nơ ron có thân mắc với sợi trục và sợi nhánh. Chức năng Bảo vệ, hấp thụ, tiết (sinh sản) Nâng đỡ, liên kết, vận chuyển Co, giãn, sự vận động Tiếp nhận, xử lí, điều khiển trả lời kích thích môi tr- ờng. - GV đa ra một số câu hỏi HS dựa vào nội dung kiến thức ở phiếu học tập trao đổi nhóm thống nhất trả lời câu hỏi : ? Máu thuộc loại mô gì ? Vì sao máu đợc xếp vào loại mô đó ? (Mô liên kết vì : nếu quan niệm huyết tơng là chất nền và xét về nguồn gốc các TB máu đợc tạo ra từ các TB giống nh nguồn gốc TB sụn, xơng thì có thể xếp máu thuộc mô liên kết). ? Giữa mô cơ vân, cơ trơn, cơ tim có đặc điểm nào khác về cấu tạo, chức năng ? (Mô cơ vân và cơ tim tế bào đều có vân ngang, có 1 nhân, mô cơ trơn tế bào có hình thoi nhọn, cơ vân hoạt động theo ý muốn, cơ trơn và cơ tim hoạt động không theo ý muốn; Khả năng co giãn tốt nhất là cơ vân đến cơ tim, kém hơn là cơ trơn). - Đại diện nhóm trả lời nhóm khác nhận xét, bổ sung GV cần bổ sung thêm kiến thức nếu HS trả lời câu hỏi còn thiếu - Đánh giá hoạt động của các nhóm. C. Củng cố : - GV chỉ định HS trả lời câu hỏi : So sánh 4 loại mô theo mẫu ở bảng 4 ? Cơ vân, cơ trơn, cơ tim có gì khác nhau về đặc điểm cấu tạo, sợi phân bố trong cơ thể và có khả năng có giãn ? - 1 2 HS đọc ghi nhớ. D. Hớng dẫn học ở nhà : - Học bài, trả lời câu hỏi 1, 2, 4 SGK. - Chuẩn bị cho bài thực hành : mỗi tổ 1 con ếch, một mẩu xơng ống có đầu sụn và xơng xốp, thịt lợn nạc còn tơi. Giáo viên thực hiện : Lê Thuý Đào 8 Tr ờng THCS Hoàng Xuân Hãn Giáoánsinh học 8 Tiết 5 : thực hành : quan sát tế bào và mô Ngày soạn : 17/9/2008 I . Mục tiêu : Học xong bài này HS cần : - Quan sát để phân biệt đợc đặc điểm 3 loại mô là mô biểu bì, mô liên kết và mô cơ, từ đó hiểu rõ khái niệm mô. - Nêu đợc phơng pháp và làm đợc tiêu bản mô cơ vân. - Xác định đợc cấu tạo chung của mọi tế bào gồm có màng, chất tế bào và nhân. II. Phơng tiện dạy học : - Dụng cụ đợc chuẩn bị theo từng nhóm (4 6HS) có : + 1 kính hiểu vi có độ phóng đại 100 200 (10x10; 10x20). + 2 lam (bản kính) với la men (tấm kính mỏng) + 1 dao mổ, 1 kim nhọn, 1 kim mũi mác, 1 khăn lau, giấy thấm + 1 con ếch (nhái) hoặc 1 miếng thịt lợn nạc còn tơi. + 1 lọ dung dịch sinh lí 0,65 % Nacl có ống hút, 1 lọ axit axêtic 1 % có ống hút. + Bộ tiêu bản : mô biểu bì, mô sụn, mô xơng, mô cơ trơn. - GV chuẩn bị bảng phụ ghi tóm tắt phơng pháp làm tiêu bản mô cơ vân. III. tiến trình thực hành : A. Bài cũ : Kể tên các loại mô đã học ? Mô liên kết có đặc điểm gì ? Tế bào biểu bì và tế bào cơ có gì khác nhau ? Để kiểm chứng điều đã học về mô chúng ta tiến hành nghiên cứu đặc điểm các loại tế bào và mô. B. Bài mới : 1. Hoạt động 1 : Nêu yêu cầu của bài thực hành. - Gọi 1 2 HS đọc phần I : Nhiệm vụ của bài thực hành. - GV nhấn mạnh yêu cầu quan sát và so sánh các loại mô. 2. Hoạt động 2 : Hớng dẫn thực hành : - Hớng dẫn cách làm tiêu bản mô cơ vân bằng sử dụng bảng phụ đã chuẩn bị sẵn. - Hớng dẫn phơng pháp quan sát tiêu bản. 3. Hoạt động 3 : Tổ chức thực hành. - Bố trí một nửa số nhóm làm tiêu bản tế bào mô cơ, nửa còn lại quan sát tiêu bản có sẵn, sau 10 đổi lại. - Lu ý học sinh khi quan sát cần đối chiếu tiêu bản với các hình vẽ trong SGK (bài 4) để vẽ đợc dễ dàng. 4. Hoạt động 4 : HS làm báo cáo. Bảng so sánh có thể đợc trao đổi thống nhất cả nhóm. Nếu thời gian hạn chế thì không yêu cầu tóm tắt phơng pháp làm tiêu bản. IV . Đánh giá : 1. HS trả lời câu hỏi : - Làm tiêu bản cơ vân em gặp khó khăn gì ? và đã khắc phục khó khăn đó nh thế nào ? - Em đã quan sát đợc tiêu bản những loại mô nào ? Nêu sự khác biệt về đặc điểm cấu tạo của 3 loại mô : biểu bì, mô liên kết, mô cơ ? 2. GV nhận xét tinh thần và kết quả làm việc, ý thức vệ sinh, ngăn nắp, trật tự nơi làm việc của các nhóm. Giáo viên thực hiện : Lê Thuý Đào 9 Tr ờng THCS Hoàng Xuân Hãn Giáoánsinh học 8 Tiết 6 : phản xạ Ngày soạn : 19/9/2008 i. Mục tiêu : Học xong bài này HS cần : - Nắm đợc cấu tạo và chức năng của nơ ron - Nắm đợc 5 thành phần của một cung phản xạ và đờng dẫn truyền xung thần kinh trong cung phản xạ. II. Phơng tiện dạy học : - Hình 6.1 6.3 SGK. - Băng hình về đờng dẫn truyền xung thần kinh và phản xạ (nếu có) III. Các hoạt động dạy học : A. Bài cũ : Thu báo cáo thực hành của giờ trớc. B. Bài mới : Mở bài : ở ngời : - Sờ tay vào vật nóng rụt tay. - Nhìn thấy quả khế tiết nớc bọt. Hiện tợng rụt tay, tiết nớc bọt đó là phản xạ. Vậy phản xạ đợc thực hiện nhờ cơ chế nào ? Cơ sở vật chất của hoạt động phản xạ là gì ? Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng 1. Hoạt động 1 : Tìm hiểu cấu tạo và chức năng của nơ ron. - HS nhớ lại kiến thức cũ ở bài 4 và quan sát hình 6.1 thảo luận : ? Hãy nêu thành phần cấu tạo của mô thần kinh ? (TB thần kinh (nơ ron) + TB thần kinh đệm (TK giao). ? Mô tả cấu tạo của một nơ ron điển hình ? - GV giải thích thêm về xi nap : là diện tiếp xúc giữa đầu mút của sợi trục ở nơ ron này với nơ ron kế tiếp. - HS đọc thông tin mục I SGK trả lời câu hỏi : ? Nơ ron có những tính chất cơ bản nào ? Nói rõ hớng lan truyền của xung thần kinh trong nơ ron ? (các kích thích của môi trờng tác động vào thân và sợi nhánh làm xuất hienẹ xung thần kinh rồi lan truyền theo sợi trục đến đầu mút để chuyển qua xi nap tới nơ ron kế tiếp hoặc cơ quan trả lời). ? Có mấy loại nơ ron ? ? Có nhận xét gì về hớng dẫn truyền xung thần kinh ở nơ ron hớng tâm và nơ ron li tâm ? (ngợc chiều nhau). 2 . Hoạt động 2 : Tìm hiểu các thành phần của cung phản xạ và vòng phản xạ. - Cá nhân HS đọc thông tin mục II.2 SGK trao đổi I. Cấu tạo và chức năng của nơ ron : 1.Cấu tạo : 1 nơ ron gồm - Thân chứa nhân. - Nhiều sợi nhánh - 1 sợi trục. 2.Chức năng : nơ ron có chức năng : - Cảm ứng - Dẫn truyền * Sự dẫn truyền xung thần kinh trong dây thần kinh chỉ theo 1 chiều. Có 3 loại nơ ron : + NR hớng tâm (cảm giác) + NR trung gian (liên lạc) + NR li tâm (vận động) II . Cung phản xạ : 1. Phản xạ : Giáo viên thực hiện : Lê Thuý Đào 10 [...]... bảng I.Công cơ : - Khi cơ co tạo ra một lực tác động vào vật làm vật di chuyển để sinh công - Công của cơ đợc sử dụng vào vận động, lao động 18 Giáo viên thực hiện : Lê Thuý Đào Trờng THCS Hoàng Xuân Hãn Giáoánsinh học 8 ? So sánh với nhịp độ nào thì cơ lâu mỏi hơn ? - Cơ có khả năng sinh -Trạng thái thần kinh : HS so sánh khả năng làm việc của ngời có tinh thần công lớn nhất khi trạng sảng khoái và... thành hộp, thành khối để bảo vệ nội quan hoặc nâng đỡ + Khớp bán động : là những khớp cử động hạn chế giúp xơng thành khoang bảo vệ, giúp cơ thể mềm dẻo trong dáng đứng thẳng, lao động (cột sống) 13 Giáo viên thực hiện : Lê Thuý Đào Trờng THCS Hoàng Xuân Hãn Giáoánsinh học 8 Tiết 8 : cấu tạo và tính chất của x ơng Ngày soạn : 26/9/20 08 i Mục tiêu : Học xong bài này HS cần : - HS trình bày đợc cấu... các chơng đã học để tiết sau kiểm tra 32 Giáo viên thực hiện : Lê Thuý Đào Trờng THCS Hoàng Xuân Hãn Giáoánsinh học 8 Tiết 18 : vận chuyển máu qua hệ mạch vệ sinh hệ tuần hoàn Ngày soạn : 05/11/20 08 I Mục tiêu : Học xong bài này HS cần : - Trình bày đợc cơ chế giúp máu vận chuyển qua hệ mạch - Chỉ ra đợc các tác nhân gây hại cũng nh các biện pháp phòng tránh và rèn luyện hệ tim mạch II Phơng tiện... tay, kéo ngón - Kẻ bảng 11 SGK vào vở 19 Giáo viên thực hiện : Lê Thuý Đào Trờng THCS Hoàng Xuân Hãn Giáoánsinh học 8 Tiết 11 : tiến hoá của hệ vận động vệ sinh hệ vận động Ngày soạn : 10/10/20 08 i Mục tiêu : Học xong bài này HS cần : - Chứng minh đợc sự tiến hoá ở ngời so với động vật thể hiện ở hệ cơ xơng - Vận dụng những hiểu biết về hệ vận động để giữ vệ sinh rèn luyện thân thể chống lại bệnh... : kiểm tra một tiết 34 Giáo viên thực hiện : Lê Thuý Đào Trờng THCS Hoàng Xuân Hãn Giáo ánsinh học 8 Ngày soạn : 10/11/20 08 I Mục tiêu : - Đánh giá đợc mức độ tiếp thu kiến thức của HS qua các chơng I, II, III - Cho HS thấy đợc mức độ nắm kiến thức củamình, GV nắm đợc những thông tin phản hồi từ HS để điều chỉnh cách dạy - Rèn luyện kĩ năng nhớ, hiểu, phát triển óc t duy - Giáo dục tính độc lập, tự... ý trả lời câu hỏi : Câu 3 : Ngời ta thờng tiêm phòng cho trẻ em những loại bệnh : sởi, lao, ho gà, bạch hầu, uốn ván, bại liệt - Soạn bài 15 26 Giáo viên thực hiện : Lê Thuý Đào Trờng THCS Hoàng Xuân Hãn Giáo ánsinh học 8 Tiết 15 : đông máu và nguyên tắc truyền máu Ngày soạn : 27/10/20 08 i Mục tiêu : Học xong bài này HS cần : - Trình bày đợc cơ chế đông máu và vai trò của nó trong bảo vệ cơ thể - Trình... tắc cần tuân thủ khi truyền máu ? - 1 2 HS đọc ghi nhớ D Hớng dẫn học ở nhà : - Học bài, trả lời các câu hỏi SGK - Soạn bài 16 28 Giáo viên thực hiện : Lê Thuý Đào Trờng THCS Hoàng Xuân Hãn Giáo ánsinh học 8 Tiết 16 : tuần hoàn máu và l u thông bạch huyết Ngày soạn :29/10/20 08 i Mục tiêu : Học xong bài này HS cần : - Trình bày đợc đờng đi của máu trong hệ tuần hoàn máu và bạch huyết trong hệ bạch huyết... Tiết 17 : tim và mạch máu 30 Giáo viên thực hiện : Lê Thuý Đào Trờng THCS Hoàng Xuân Hãn Giáo ánsinh học 8 Ngày soạn : 03/11/20 08 i Mục tiêu : Học xong bài này HS cần : - Xác định đợc trên tranh, hình vẽ hay mô hình cấu tạo ngoài và trong của tim - Phân biệt đợc các loại mạch máu - Trình bày đợc đặc điểm của các pha trong chu kì co giãn của tim - Rèn luyện kĩ năng t duy dự đoán II Phơng tiện dạy học :... nhau nên TB cơ dài + Mỗi đơn vị cấu trúc có các tơ cơ mảnh và tơ cơ dày cơ ngắn lại co cơ - Soạn bài 10 17 Giáo viên thực hiện : Lê Thuý Đào Trờng THCS Hoàng Xuân Hãn Tiết 10 : hoạt động của cơ Giáoánsinh học 8 Ngày soạn : 04/10/20 08 i Mục tiêu : Học xong bài này HS cần : - Chứng minh đợc cơ co sinh ra công Công của cơ đợc sử dụng vào lao động và di chuyển - Trình bày đợc nguyên nhân của sự mỏi cơ... tránh cho mình và ngời khác bị gãy xơng ? Viết báo cáo tờng trình phơng pháp sơ cứu và băng bó cho ngời bị nạn khi bị gãy xơng B Hớng dẫn học ở nhà : - Tập làm quen ở nhà để quen các thao tác nhằm giúp đỡ bạn và những ngời xung quanh 22 Giáo viên thực hiện : Lê Thuý Đào Trờng THCS Hoàng Xuân Hãn Giáo ánsinh học 8 Chơng III : tuần hoàn Tiết 13 : máu và môi trờng trong cơ thể Ngày soạn : 20/10/2008 . tơi. Giáo viên thực hiện : Lê Thuý Đào 8 Tr ờng THCS Hoàng Xuân Hãn Giáo án sinh học 8 Tiết 5 : thực hành : quan sát tế bào và mô Ngày soạn : 17/9/20 08 I. - Soạn bài 8, mỗi tổ chuẩn bị 2 xơng đùi ếch (gà). Giáo viên thực hiện : Lê Thuý Đào 13 Tr ờng THCS Hoàng Xuân Hãn Giáo án sinh học 8 Tiết 8 : cấu tạo