1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

TIỂU LUẬN QUY HOẠCH TỔNG THỂ

22 173 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 57,23 KB

Nội dung

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Huyện Quảng Trạch tỉnh Quảng Bình nằm khu vực Miền Trung nước, nơi mà có điều kiện phát triển phù hợp với kinh tế phát triển trung bình, giai đoạn phát triển lấy đầu tư làm chủ đạo đặc biệt điều kiện nước hội nhập tích cực sâu rộng vào kinh tế giới khu vực Cũng địa phương khác, bên cạnh lợi hội huyện Quảng Trạch ẩn chứa khó khăn thách thức cần quan tâm giải Vì vậy, để thực tốt điều cần thiết phải lập điều chỉnh quy hoạch tổng thể đến để có phương hướng,mục tiêu phát triển kịp thời đắn Cho phát triển kinh tế xã hội định hướng tương lai huyện Quảng Trạch nói riêng tỉnh Quảng Bình nói chung Do đó, để làm rõ vấn đề này,tơi xin thực tiểu luận việc phân tích SWOT đề xuất định hướng phát triển kinh tế xã hội huyện Quảng Trạch đến năm 2030 PHẦN II: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN A Phân tích SWOT Lợi - Quảng Trạch nằm khu vực Miền Trung nước, nơi mà có điều kiện phát triển phù hợp với kinh tế phát triển trung bình, giai đoạn phát triển lấy đầu tư làm chủ đạo đặc biệt điều kiện nước hội nhập tích cực sâu rộng vào kinh tế giới khu vực Đó tuyến đường giao thơng lớn quan trọng quốc gia xuyên suốt chiều dài huyện (Quốc lộ 1A), đầu quan trọng Hành Lang kinh tế Đông Tây nước Tiểu vùng Mê công mở rộng từ Myanmar qua Thái Lan, Lào Miền trung Việt Nam, nơi lấy Quốc lộ 12A tuyến giao thông ngang quan trọng tỉnh Quảng Bình nói chung Quảng Trạch nói riêng làm tuyến huyết mạnh Bờ biển dài 24,4km, có cảng nước sâu Hòn La, Khu Kinh tế, Khu cơng nghiệp Hòn La nối với Khu Kinh tế Cửa Cha Lo Quốc lộ 12A, có sơng lớn chảy từ Tây sang Đông đổ biển, thuận lợi cho việc vận chuyển, giao lưu hàng hoá miền núi đồng Tất tạo cho Quảng Trạch lợi lớn để phát triển ngành kinh tế điều kiện hội nhập vận tải, cảng biển, logistics, công nghiệp chế tác, thương mại, du lịch, tài ngân hàng.v.v - Quảng Bình nói chung Quảng Trạch nói riêng có nguồn tài nguyên du lịch phong phú tiếng Ngoài bãi tắm đẹp Vũng Chùa - Đảo Yến, Quảng Phú, Quảng Xuân, loại tài nguyên du lịch biển khác, Quảng Bình có hệ thống hang động tiếng giới với cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ Bên cạnh tài nguyên du lịch khác di tích lịch sử, văn hóa, sống tinh thân dân tộc anh em địa bàn, hệ thống canh tác v.v Với thuận lợi hệ thống giao thông, khả nguồn vốn nước từ bên thời gian tới ngành du lịch Quảng Trạch với sản phẩm đặc sắc có vai trò lớn việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế phát triển xã hội huyện tỉnh - Quỹ đất sử dụng chưa có hiệu lớn, vùng gò đồi khai thác mở rộng diện tích cơng nghiệp dài ngày, ngắn ngày, trồng rừng ngun liệu Vùng ven sơng biển nhiều tiềm đất đai, mặt nước để phát triển nuôi trồng thuỷ sản Vùng biển bao la để phát triển đánh bắt hải sản, khai thác nguồn thủy hải sản khác; - Nguồn lao động dồi dào, có nguồn lực người thơng minh, cần cù, giàu lòng u nước, tâm vượt khó khăn Mặt khác, có đội ngũ cán khoa học kỹ thuật có khả tiếp thu nhanh công nghệ tiên tiến Đây mạnh phát triển kinh tế xã hội huyện Hạn chế khó khăn - Điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, nhiều yếu tố bất lợi thời tiết khí hậu thường xuyên xảy như: Bão lụt, gió Tây Nam khơ nóng, cát bay cát chảy làm ảnh hưởng lớn đến sản xuất đời sống Địa hình phức tạp, bị chia cắt, độ dốc lớn nên đất canh tác thường bị bào mòn rửa trôi - Mặc dù tốc độ tăng trưởng kinh tế thời gian gần cao, song thu nhập bình quân đầu người vần mức bình quân toàn tỉnh thấp so với nước Là huyện có điểm xuất phát thấp, tỷ lệ tích luỹ nội không đáng kể, thu ngân sách đạt 30-33% tổng chi Nguồn vốn đầu tư phát triển dựa vào bên chủ yếu; - Cơ sở vật chất kỹ thuật hạ tầng kinh tế yếu kém, chưa đồng - Dân số tăng nhanh, chất lượng thấp, đời sống vật chất tinh thần dân cư nhiều vùng nhiều khó khăn, đặc biệt miền núi miền biển; Tỷ lệ thất nghiệp, thiếu việc làm cao Cơ hội - Cả nước bước vào giai đoạn phát triển mới, giai đoạn lấy đầu tư làm chủ đạo, yêu cầu nâng cao lực cạnh tranh cao hơn, đổi Đó điều kiện mà kinh tế Quảng Trạch hưởng lợi, đặc biệt vốn, công nghệ, thị trường, từ địa bàn trước, có điều kiện phát triển Với điều kiện đầu vào thuận lợi (hạ tầng, tài nguyên thiên nhiên, nguồn nhân lực), kết hợp với mơi trường đầu tư thuận lợi thu hút nguồn vốn tích lũy từ bên ngồi địa bàn; - Là thành viên đầy đủ WTO, Công đồng ASEAN, đối tác 10 Hiệp định thương mại tự do, Hiệp định TPP,v.v Quảng Bình nói chung huyện Quảng Trạch nói riêng, nhiều hội thu hút nguồn vốn, công nghệ lao động từ nước để phát huy nội lực, khai thác lợi so sánh mình, thúc đẩy phát triển nhanh kinh tế xã hội huyện - Các dự án quy mô nước đầu tư xây dựng Quảng Trạch hội lớn cho kinh tế quảng Trạch phát triển Đó khu cơng nghiệp, khu kinh tế Hòn La, cảng biển Hòn La, hệ thống tuyến đường giao thơng kết nối Quảng Trạch với khu kinh tế lớn tỉnh với khu kinh tế Cửa Cha Lo, khu du lịch, dự án trọng điểm xây dựng, có mở rộng đường 12A tạo hội phát triển lớn kinh tế Quảng Trạch - Ngoài địa bàn lân cận, nhiều dự án quy mô lớn đầu tư hội để kinh tế Quảng Trạch liên kết, hưởng lợi từ lan tỏa chúng Đó hội lớn cho trình phát triển kinh tế - xã hội huyện năm tới - Là địa bàn có vị trí quan trọng song kinh tế phát triển, Quảng Trạch tiếp tục cung cấp nhiều nguồn vốn ODA, tổ chức phi phủ (NGO) Thách thức Hội nhập kinh tế sâu rộng mạnh mẽ, song trình độ phát triển kinh tế thấp Quảng Trạch phải đối mặt với nhiều thách thức lớn Thứ nhất, thách thức cạnh tranh Mặc dù số lực cạnh tranh Quảng Bình xếp hạng trung bình (46) song thuận lợi hệ thống giao thông, loạt Hiệp định thương mại bắt đầu có hiệu lực buộc doanh nghiệp, ngành kinh tế Quảng Trạch phải cạnh tranh sân nhà, chưa nói tới thị trường quốc tế Sự cạnh tranh tất thị trường hàng hóa, dịch vụ, cơng nghệ, lao động.v.v Thứ hai, thách thức nguy ô nhiễm môi trường gia tăng, thách thức phát triển kinh tế phải đảm bảo bền vững, công xã hội (ơ nhiễm biển, đất, nước khơng khí) Thách thức đòi hỏi việc xác định phương hướng phát triển huyện tương lai việc đề nhiệm vụ, giải pháp đảm bảo cho định hướng phát triển phải dựa việc nắm bắt hội nêu trên, khắc phục nguy cơ, khó khăn tiềm ẩn B Đề xuất định hướng phát triển kinh tế xã hội đến năm 2030 huyện Quảng Trạch Định hướng chung Để kinh tế Quảng Trạch chuyển đổi cấu kinh tế mơi hình tăng trưởng theo chiều sâu, hiệu khả cạnh tranh cao sở phát huy lợi ngành, lĩnh vực mà huyện có tiềm cần đảm bảo: - Về dài hạn cấu kinh tế Quảng Trạch phải đảm bảo tiêu chí sau: (i) Đảm bảo hiệu tổng hợp, phát triển bền vững tối ưu (kinh tế + xã hội + văn hóa + mơi trường + an ninh quốc phòng); (ii) Phát huy nhiều lợi hạn chế bất lợi huyện; (iii)Tính khả thi khách quan tiến trình hình thành phát triển (khơng phải ý chí chủ quan, mà dựa vào khả triển khai thực tế) Các giải pháp cần tập trung vào số khâu trọng điểm mang tính đột phá lan tỏa - Về ngắn hạn, thu nhập năm 2015 1.245 USD, tương đương 56% mức bình quân nước dự kiến năm tới Kinh tế Quảng Trạch tiếp tục phát triển dựa vào tài nguyên thiên nhiên, lao động rẻ, thuận lợi hệ thống hạ tầng chủ yếu; gần 100% dân số sống nông thôn; hội nhập mạnh mẽ khiến việc nâng cao khả cạnh tranh nhiệm vụ bắt buộc bất khả kháng Để đảm bảo khả cạnh tranh nâng cao mức sống dân cư, đặc biệt dân cư nông thôn kinh tế quảng Trạch phát triển dựạ sở cụm ngành mạnh huyện Những cụm ngành thể mối liên kết kinh tế sâu rộng với bên ngoài, tham gia trực tiếp vào phân phối lại giá trị gia tăng phấn đấu chiếm lĩnh khâu giá trị gia tăng cao chuỗi giá trị nước, khu vực hay tồn cầu Đó là: (i) Kinh tế nông lâm nghiêp, thủy sản kinh tế nông thôn, gắn kết với công nghiệp chế biến đại, mà áp dụng thành tựu khoa học cơng nghệ tiên tiến hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh thích hợp với đặc điểm xã hội địa phương Nơng nghiệp, nơng thơn phát triển theo mơ hình sản xuất hàng hóa lớn, áp dụng cơng nghệ cao, nông nghiệp hữu bền vững; đồng thời với việc tạo việc làm, nâng cao mức sống cho nhân dân; (ii) Công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng Nhu cầu vật liệu xây dựng dự kiến tăng mạnh tương lai Quảng Trạch có điều kiện thuận lợi để liên kết với huyện khác, Tuyên Hóa, Minh Hóa để sản xuất vật liệu xây dựng; (iii) Vận tải, logistics ngành liên quan Là đầu quan trọng tuyến hành lang Đông –Tây GMS, đầu mối tuyến giao thông thủy quan trọng nước, có cảng biển Hòn La, Khu cơng nghiệp, khu kinh tế Hòn La.v.v Tất điều kiện thị trường thuận lợi để phát triển vận tải logistics; (iv) Thương mại, du lịch.Tài nguyên du lịch Quảng Trạch tỉnh Quảng Bình nói chung xác định phong phú độc đáo Với điều kiện thuận lợi giao thông, liên kết kinh tế nước khu vực, sản phẩm du lịch Quảng Trạch dự kiến đa dang từ du lịch sinh thái, tham quan, du lịch biển, đến du lịch lịch sử, văn hóa, tâm linh, hội nghị hội thảo.v.v - Trong điều kiện khả vốn ngân sách hạn hẹp nay, trọng tâm tái cấu đầu tư, cần phân bổ hợp lý nguồn vốn đầu tư công, gắn với tăng cường quản lý nâng cao hiệu đầu tư Khuyến khích tạo hội, điều kiện để huy động cao nguồn đầu tư tư nhân tham gia đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, phát triển sản xuất kinh doanh Định hướng cụ thể cho cụm ngành 2.1 Định hướng phân bổ dân cư lao động 2.1.1 Định hướng phân bố dân cư Như đã dự báo, dân số huyện Quảng Trạch năm 2020 108,9 nghìn người, năm 2025 115,5 nghìn người năm 2030 115 nghìn người Với mục tiêu tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế nêu trên, dự kiến dân số đô thị năm 2020 khoảng 13-14 nghìn người, chiếm 12% dân số năm 2025 có 27-28 nghìn người, chiếm 25% dân số năm 2030 khoảng 40-41 nghìn người chiếm 35% dân số Dân số nông thôn bao gồm dân số hoạt động sản xuất nông, lâm ngư nghiệp ngành nghề nông thôn khác Trong nguồn lao động, trừ lực lượng không tham gia hoạt động kinh tế lao dộng có việc làm dự kiến chiếm khoảng 83-86% 2.1.2 Lao động, nguồn lao động phân bố lao động Dân số độ tuổi lao động năm 2020 khoảng 67-68 nghìn người, năm 2025 68-69 nghìn người, chiếm khoảng 61% dân số năm 2030 69-70 nghìn người, chiếm 60-62% dân số Tương ứng năm, số lao động tham gia hoạt động kinh tế 59-60, 60-61 nghìn người Trong đó, số người làm việc ngành kinh tế quốc dân tương tương ứng 58, 58-59 59-60 nghìn người, chiếm khoảng 85-86% lực lượng lao động Bình quân năm tạo công ăn việc làm cho khoảng từ 3000 người, bao gồm lao động bước vào tuổi lao động lao động chuyển từ khu vực nông thôn; đào tạo đào tạo lại hàng năm cho 4.000-4.500 đào tạo khoảng 1.300 - 1.500 lao động Những năm tới sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản tiếp tục thế, đồng thời có bước chuyển dịch mạnh sang phát triển ngành phi nông nghiệp, hạn chế hệ thống hạ tầng đô thị nguyên nhân khiến phần lớn dân số phi nông nghiệp huyện tiếp tục sống nơng thơn Đó gia đình lao động làm khu, cụm công nghiệp, thị tứ, làng nghề, khu thương mại ngành nghề nông thôn khác Để đảm bảo khả tăng thu nhập cho người nông dân tầng lớp dân cư khác mục tiêu đặt ra, số dân cư phi nông nghiệp nông thơn đạt tới 50% dân số nơng thơn Đặc điểm phù hợp với xu hình thành “đơ thị nơng thơn” nay, điểm dân cư có điều kiện sống đô thị với hoạt động sản xuất phi nông nghiệp (công nghiệp nông thôn, thương mại, dịch vụ, du lịch.v.v.) 2.2 Cụm ngành nông, lâm, thủy sản 2.2.1 Tổng quan cụm ngành nông lâm nghiệp, thủy sản chế biến Tỷ trọng khu vực nông lâm nghiệp thủy sản kinh tế Quảng Trạch không cao, năm 2015 chiếm 27,3% giá trị sản xuất 23% giá trị sản xuất Tuy nhiên, hầu hết dân số Quảng Trạch sống nơng thơn, 60-61% lao động hoạt động sản xuất ngành nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản Đảm bảo việc làm ổn định đời sống dân số nông thôn nhiệm vụ quan trọng giai đoạn phát triển tới Thế mạnh sản xuất khu vực nông lâm ngư nghiệp Quảng Trạch đa dạng, từ trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng, đánh bắt thủy hải sản, lâm nghiệp chế biến nguyên liệu từ khu vực Các sản phẩm vật nuôi trồng chủ lực, có giá trị cao gạo, ngơ, khoai lang, rau đậu loại, đến loại sản phẩm chăn nuôi Trâu, Bò, Lợn, Dê, Hươu, gia cầm, Nguồn tài nguyên nước mặn nước dồi dào, tạo điều kiện ni trồng đánh bắt thủy hải sản Tồn huyện có 244 diện tích ni trồng thủy sản Tỷ lệ che phủ rừng lớn, đạt 55% Về vị trí địa lý, Quảng Trạch có điều kiện để phát triển thương mại nông nghiệp Huyện Quảng Trạch nằm ngã ba hệ thống đườg bộ, đường sắt, đường thủy Bắc –Nam với tuyến Hành Lang kinh tế Đông Tây GMS Tài nguyên du lịch phong phú Trong điều kiện hệ thống giao thông nâng cấp sản phẩm nông lâm nghiệp thủy sản Quảng Trạch cung cấp cho thị trường tiêu thụ lớn từ Hà Nội đến khu vực Nam Trung bộ, thị trường du lịch Bên cạnh mạnh nói trên, cụm ngành nơng lâm nghiệp, thủy sản Quảng Trạch phải đối mặt với nhiều thách thức lớn điều kiện mơi trường, khí hậu, địa hình thổ nhưỡng (cát, núi, đất nghèo dinh dưỡng); thiếu sở hạ tầng phù hợp, đặc biệt dành riêng cho phân ngành; hệ thống thủy lợi chưa hồn chỉnh; khơng có điều kiện kho tàng để lưu giữ, bến xe, bến cảng phục vụ sản xuất thiếu; chương trình nơng thơn có nhiều tiến song loại hình hạ tầng hệ thống giao thông nông thôn, cấp điện, cấp nước nhiều hạn chế chưa đáp ứng nhu cầu phát triển sản xuất đời sống nơng thơn Ngồi nhiều khó khăn đảm bảo hoạt động dịch vụ tài tín dụng, cung cấp loại vật tư thiết yếu cho sản xuất,.v.v Những khó khăn, hạn chế dẫn tới suất, chất lượng sản phẩm nông lâm nghiệp thủy sản huyện thấp cần phấn đấu 2.2.2 Định hướng phát triển cụm ngành nông, lâm nghiệp, thủy sản Quảng Trạch hướng tới chuyển đổi đại hóa cụm ngành nơng lâm nghiệp, thủy sản, từ đảm bảo điều kiện phát triển ổn định bền vững sản xuất nông nghiệp hàng hóa, cải thiện thu nhập mức sống cho người dân nông thôn, đảm bảo lâu dài an ninh ổn định xã hội Vì vậy, kinh tế cụm ngành cần tái cấu theo hướng: Thứ nhất, thay đổi thân ngành nơng nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản chuyển đổi cấu ngành nông nghiệp (giảm sản xuất lúa, tăng trồng có giá trị gia tăng cao, tăng chăn nuôi); thay đổi cấu yếu tố đầu vào (nâng cao suất lao động cách tăng máy móc, tăng hàm lượng tri thức (áp dụng công nghệ tiên tiến), tăng vốn, chuyển đổi cách thức sử dụng đất, thay đổi tổ chức dịch vụ nông nghiệp, thay đổi phương pháp canh tác quản lý để đưa nông nghiệp chuyển đổi từ ngành khai thác thiên nhiên trở thành ngành sử dụng hợp lý hiệu tài nguyên thiên nhiên theo chu trình khép kín theo hướng tăng trưởng xanh Và thay đổi hướng tới: - Phát triển nơng nghiệp toàn diện theo hướng đại, bền vững Trên sở phát huy lợi vùng, hình thành vùng sản xuất hàng hóa tập trung, qui mô lớn, công nghệ cao, gắn sản xuất với chế biến thị trường; nâng cao hiệu giá tri gia tăng ngành nông nghiệp - Tiếp tục đổi tổ chức sản xuất theo chuỗi sản sản phẩm chuỗi giá trị, sở phát triển liên kết, liên doanh với vai trò doanh nghiệp làm nòng cốt theo hướng hình thành phát triển chuỗi giá trị nông – công nghiệp, với giá trị gia tăng cao bền vững - Hình thành số ngành sản xuất kinh doanh nông sản chủ lực huyện thị trường, tạo bước đột phá chuyển dịch cấu kinh nông nghiệp Thứ hai, tái cấu theo hướng gắn kết chặt chẽ sản xuất nông lâm nghiệp thủy sản với hệ thống chế biến thương mại đại chuỗi giá trị lương thực - thực phẩm Đây trình thay đổi khâu sản xuất – kinh doanh nằm ngồi nơng lâm nghiệp, biến nông lâm thủy sản trở thành sản phẩm có giá trị cao đưa thị trường Các doanh nghiệp chế biến thương mại trụ cột để dẫn dắt khâu sản xuất nông nghiệp hoạt động quy mơ lớn theo quy trình thống nhất, dựa vào sở chế biến tạo sản phẩm chất lượng cao Để đạt điều này, cần có điều kiện sau: - Lựa chọn sản phẩm chủ lực phù hợp nhất, tập trung vào sản phẩm tiềm huyện; - Tích tụ ruộng đất đẩy mạnh sản xuất hàng hóa, tái cấu trúc nơng, lâm, ngư nghiệp theo hướng phù hợp với sản xuất quy mô lớn, suất cao; - Phát triển mạnh hoạt động chế biến thông qua thu hút đầu tư vào sở chế biến để giúp cụm ngành nông lâm nghiệp, thủy sản tạo thêm giá trị gia tăng; - Cải thiện sở hạ tầng nông nghiệp ngành công nghiệp khác liên quan đến nông nghiệp (cơ khí, phân bón, dịch vụ…); - Đẩy mạnh ổn định phát triển nông thôn, nhằm phát triển nguồn nhân lực đảm bảo chuyển đổi thành công sang giai đoạn kinh tế mới, đồng thời hỗ trợ thúc đẩy cơng nghiệp dịch vụ Quảng Trạch thực thành công định hướng tất bên - nơng dân, quyền địa phương, cộng đồng doanh nghiệp, chuyên gia lĩnh vực có liên quan hợp tác với nhau, đóng góp kỹ năng, quan điểm, nguồn lực Tất bên liên quan cần có hợp tác để nâng cấp chuỗi giá trị chung, giúp chuyển đổi lâu dài kinh tế nông nghiệp huyện, mang lại phát triển bền vững cho khu vực nông thôn 2.3 Định hướng cụ thể cho phân cụm 2.3.1 Trồng trọt Trong điều kiện chế thị trường tương đối mở, hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng trì lực cạnh tranh cho kinh tế yêu cầu cấp thiết Việc bố trí cấu trồng phụ thuộc vào vấn đề mà giải quyêt lợi cạnh tranh, hiệu kinh tế, hiệu xã hội, đặc biệt giải việc làm, tăng thu nhập, cải thiện mức sống dân cư địa bàn Định hướng phát triển trồng chủ lực - Cây lúa Để nâng cao sản lượng lúa thông qua trung tâm khuyến nông tỉnh, huyện tổ chức lớp tập huấn, hướng dẫn nông dân cách thức sản xuất hiệu nhất, tìm trồng giống lúa chất lượng cao/giá trị cao (dựa vào mơ hình thành cơng vùng trồng lúa khác Ngồi ra, chuyển sang sản xuất lúa hàng hóa để nâng cao suất hiệu Mơ hình sản xuất lúa hàng hóa kết hợp hợp tác xã nông dân nhỏ trang trại sản xuất hàng hóa lớn Bước nhằm tích tụ ruộng đất có vai trò quan trọng sản xuất lúa gạo hàng hóa huyện cần có tính hiệu cao cạnh tranh thị trường Về chế biến, chủ yếu phát triển sở xay xát gạo quy mô nhỏ Hiện nay, lực công nghệ chế biến lúa gạo huyện nhiều hạn chế, làm giảm giá trị gạo Huyện cần kêu gọi đầu tư sở xay xát đại, mở rộng khả sử dụng phụ phẩm cám, trấu (hiện cám gạo thường dùng làm thức ăn gia súc nhu cầu sử dụng thấp, trấu đóng bánh làm chất đốt.v.v ) Ngoài ra, hạ tầng để hỗ trợ chế biến, huyện cần khuyến khích đầu tư kho chứa vào xi-lô trữ lúa lâu dài, đảm bảo chất lượng gạo chế biến Huyện tổ chức thành lập trung tâm hỗ trợ tổng hợp cho nông dân để đẩy mạnh việc thành lập hợp tác xã nhằm đảm bảo tích tụ ruộng đất, nâng cao lực cạnh tranh cho sản phẩm nông nghiệp điều kiện - Khoai lang Khoai lang loại củ cho chất bột, năm 2015 có diện tích 870 ha, đứng hàng thứ loại lương thực huyện Đây lương thực dùng cho người làm thức ăn gia súc, đặc biệt cho ni lợn Khoai lang trồng độc canh, xen canh tận dụng mảnh đất nhỏ, không hiệu loại khác, trồng phổ biến nhiều vùng huyện Khoai lang có số hình thức chế biến song hạn chế - Cây lạc Trong thời gian tới, ngành trồng lạc cần tập trung vào cải thiện suất, đặc biệt theo hướng giới hóa, chọn giống, trồng xen canh, luân cạnh, đa dạng hóa các hình thức chế biến, nhằm tạo thêm giá trị thơng qua chế biến trước đưa thị trường Hiện nông dân trồng lạc tiêu thụ chủ yếu dạng hạt nguyên liệu Hiện từ lạc người ta chế biến thành nhiều sản phẩm cơng nghiệp khác lạc rang tẩm, dầu ăn (70% lạc giới chế biến thành dầu) sản phẩm khác có giá trị cao bơ (Việt Nam nước xuất lạc rang bơ lạc lớn thứ vào Mỹ (2006) Để trở thành sản phẩm hàng hóa người trồng lạc cần xác định thị trường ưa thích giống lạc - Rau loại Trong tương lai mức sống ngày cao, nhiều đô thị mới, khu cụm công nghiệp, khu kinh tế hình thành, nhu cầu tiêu dùng rau, củ tươi tăng mạnh, đặc biệt loại rau củ Dự kiến khu kinh tế Hòn La vào hoạt động có vành đai rau xanh thuộc xã Quảng Phú, Quảng Tùng Những sở trồng rau, củ đại nhà kính, chăm sóc tự động, nhiều biện pháp hóa học đảm bảo sản phẩm chất lượng cao giúp tăng giá trị sản xuất giá trị gia tăng - Đậu loại Giống rau, nhu cầu tiêu thụ loại họ đậu, đỗ, có đậu/đỗ xanh, chủ yếu địa phương Các hình thức chế biến đóng gói đóng hộp sản phẩm đậu để tiêu thụ bên ngồi Tuy nhiên, loại đậu xanh có vai trò quan trọng khơng mặt kinh tế mà tạo nguồn đạm nhờ vi khuẩn Rhizobium, giúp trì độ màu mỡ đất Do đó, đậu, đỗ trồng luân canh xen cạnh với khác để trì độ màu mỡ đất Diện tích đậu, đỗ đạt 140 đến năm 2020 khoảng 150-160 năm sau Dự kiến sản lượng năm 2020 140 tấn, năm 2025 170 tấn, năm 2030 khoảng 170 - Cây ớt Ớt gia vị truyền thống người dân Miền Trung, đặc biệt người Quảng Bình Diện tích ớt năm gần bị thu hẹp song suất lại tăng, nên sản lượng giảm không đáng kể Dự kiến nhu cầu ớt tăng lên tương lai với nhiều loại ớt Vì vậy, diện tích trồng ớt trở lại cũ với suất cao Dự kiến sản lượng ớt đạt 2010 vào năm 2020, 270 vào năm 2025 khoảng 300 vào năm 2030 Vùng trồng ớt tập trung chủ yếu Quảng Hợp, Quảng Kim, Quảng Châu, Quảng Thạch, Quảng Hưng - Cây tiêu Cùng với loại dài ngày, tiêu mạnh vùng đồi núi huyện Quảng Trạch, đặc biệt xã Cảnh Hoá, Quảng Liên, Quảng Thạch, Quảng Lưu, Quảng Tiến số xã khác Diện tích suất tiêu Quảng Trạch tăng năm gần đây, trái ngược với toàn tỉnh Dự kiến sản lượng hồ tiêu tiếp tục tăng giai đoạn tới, lên khoảng 150 năm 2025 170 vào năm 2030 Diện tích tiêu phân bổ tương đối rộng khắp xã - Cây ăn Diện tích ăn Quảng Trạch khơng nhiều khoảng 640 song nằm Miền Trung nên ăn phong phú từ Cam, Chuối, Mít, Xồi Nhiều diện tích chuối, chiếm tới 50% diện tích trồng ăn Thị trường tiêu thụ chủ yếu địa phương Cùng với thu nhập tăng, nhu cầu tiêu thụ trái dự kiến tăng mạnh Dự báo sản lượng trái Quảng Trạch vào khoảng 4.122 vào năm 2020, năm 2025 đạt 4500 năm 2030 4.200 2.3.2 Chăn ni Ngồi lợi điều kiện sinh thái vùng việc bố trí cấu vật nuôi phải đáp ứng yêu cầu trì lợi cạnh tranh sản phẩm chăn nuôi, từ áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật chăn nuôi giống, thức ăn để nâng cao chất lượng sản phẩm ngành chăn nuôi, quy mô đàn gia súc, gia cầm cuối đảm bảo nâng cao thu nhập cho người sản xuất - Đàn trâu Hoạt động chế biến có trình độ cao hơn, với chuỗi cung cấp đại, hợp vệ sinh, đảm bảo cung cấp thịt an toàn chất lượng cao cho thị trường nước - Đàn bò Thực tế năm gần cho thấy miền Trung từ Nghệ An trở vào, có Quảng Bình địa phương có đàn bò phát triển mạnh Năm 2015 đàn bò Quảng Trạch có 16.906 con, đứng hạng thứ hai tỉnh sau huyện Bố Trạch Nhờ nguồn thức ăn dề sản xuất không bị cạnh tranh với loại vật nuôi khác (không dùng chất bột) nên lợi nhuận mang lại cao Ngồi ra, phân bò sử dụng rộng rãi làm phân bón Trong tương lai thu nhập tăng cao nhu cầu thịt, bơ, sữa, phong phú, đa dạng chủng loại hàng hóa từ bò nói chung tăng mạnh Vì vậy, phương hướng chung phát triển đàn bò theo hướng hàng hố, với trang trại quy mơ lớn; đàn bò cải tạo theo hướng sin hoá, zêbu hoá, nhập giống phù hợp với nhu cầu thị trường Các sở chế biến đầu tư phù hợp - Đàn lợn Để phát triển đàn lợn trì khả cạnh cần khuyến khích thành lập sở chuyên môn nuôi cung ứng lợn giống nhằm tách nuôi lợn thịt nuôi lợn giống; mở rộng quy mơ từ chăn ni hộ gia đình sang trang trại; tăng cường cơng tác kiểm sốt dịch bệnh phòng ngừa loại vắc xin thuốc kháng sinh quan thú y địa phương đề xuất sử dụng; kêu gọi đầu tư mở rộng sản xuất thức ăn chăn ni ngun liệu địa phương (ngô, khoai, sắn, phế liệu thủy sản), không sử dụng chất bán thị trường, không rõ nguồn gốc, có hại sức khỏe người tiêu dùng; kêu gọi xây dựng sở giết mổ, chế biến hợp vệ sinh, nhiều chủng loại sản phầm - Hươu Giống nhiều khu vực miền Trung nuôi hươu lợi Quảng Trạch Hươu nuôi không lấy nhung mà thịt có giá trị cao Tuy nhiên, nhung có giá trị cao khai thác nhiều lần Trong tương lai, Quảng Trạch thu giá trị từ hươu lấy thịt nhiều sản phẩm chế biến từ nhung xuất - Dê Số lượng dê năm gần giảm mạnh, từ 4000 năm 2010 xuống 1500 Kinh nghiệm từ nước nuôi dê cho thấy thịt, sữa sản phẩm phi thực phẩm khác từ dê có tiềm phát triển Tuy nhiên Quảng Bình nói chung Quảng Trạch nói riêng , thị trường sản phẩm dê hạn chế - Gia cầm + Tương tự nhiều địa phương, gà vật nuôi phổ biến rộng rãi Quảng Trạch tiếp tục có vai trò quan trọng cấp hộ gia đình Thịt gà có nhu cầu lớn tiêu thụ rộng rãi, chế biến nhiều ăn Để ni gà quy mơ lớn đòi hỏi thức ăn phải sản xuất công nghiệp với chất lượng cao Điều nhiều hạn chế Quảng Trạch Ngoài ra, nhiều loại dịch liên quan đến gà thường có khả lây lan nhanh, thiệt hại lớn nuôi quy mô công nghiệp Những điều khiến cho thịt gà nhập ưa chuộng hơn, với người dân tầng lớp trung lưu + Vịt nuôi để lấy thịt trứng, giống gà, vịt có chế biến thành thực phẩm làm sẵn Tuy nhiên, vật nuôi dễ phát triển rộng rãi Là thủy cầm vịt đòi hỏi có diện tích ao hồ, sơng ngòi làm mơi trường vận động kiếm ăn Ngồi ra, vịt có khó khăn tương tự gà (tăng quy mơ, dịch bệnh) Dự báo đàn gia cầm tăng lên 350.000 năm 2020 400.000 năm 2025 450.000 năm 2030 Trong gà chủ yếu 2.3.3 Đánh bắt nuôi trồng thủy hải sản Quảng Trạch huyện ven biển, có 24,4 km bờ biển, có nhiều lợi để phát triển tổng hợp kinh tế thuỷ sản, từ đánh bắt, nuôi trồng thủy hải sản, đến chế biến dịch vụ hậu cần nghề cá Định hướng chung xây dựng, phát triển ngành thuỷ sản trở thành ngành kinh tế mũi nhọn huyện - Đánh bắt thủy, hải sản Tập trung đầu tư ứng dụng công nghệ tiên tiến, thực chuyển dịch cấu theo hướng đẩy mạnh khai thác khơi, trọng khai thác đối tượng xuất khẩu, hạn chế khai thác vùng lộng, giảm khai thác ven bờ để bảo tồn phát triển nguồn lợi thuỷ sản Chú trọng đầu tư đồng bộ: tàu, ngư lưới cụ, đào tạo đội ngũ công nhân kỹ thuật phát triển đội tàu đánh bắt xa bờ Đồng thời đầu tư đội tàu dịch vụ tiếp nhiên liệu, lương thực, thực phẩm thu mua cá để không ngừng nâng cao hiệu đánh bắt Để đảm bảo tăng sản lượng khai thác cách ổn định huyện cần có biện pháp cải thiện hạ tầng, đặc biệt cảng, bến cá, hoạt động hậu cần, không đáp ứng tàu cá huyện mà từ bên ngồi Thu hút cơng ty đánh bắt ngồi tỉnh Quảng Bình đến đầu tư vào tàu thuyền mới, phát triển kỹ thuật đánh bắt đại làm lạnh sau đánh bắt Đào tạo ngư dân kỹ đánh bắt xa bờ, giúp đỡ đào tạo ngư dân chuyển từ đánh bắt gần bờ sang đánh bắt xa bờ nghề khác Tìm kiếm chế giúp đỡ ngư dân vốn mua tàu thuyền đánh bắt xa bờ, giúp họ chuyển sang việc làm bờ Tất giúp Quảng Trạch có cấu đánh bắt bền vững hơn, tập trung vào đánh bắt xa bờ Trong tương lai để đảm bảo phát triển hài hòa ngành thủy sản việc đầu tư sở chế biến đóng gói hải sản đánh bắt gần cảng cá, bến cá cần thiết Để hỗ trợ tăng trưởng, huyện cần kêu gọi, khuyến khích đầu tư sở hạ tầng cảng, nâng cao công suất tàu thuyền đánh bắt xa bờ, phương tiện vận tải có khoang lạnh để đưa cá từ tàu lên cảng tiêu thụ - Nuôi trồng Diện tích ni trồng thủy sản Quảng Trạch nhỏ có xu hướng giảm dần, dự kiến tăng khơng đáng kể Sản lượng tăng bình qn khơng cao, khoảng 2,53% /năm Trong tơm ni chiếm 70% Định hướng chung cho giai đoạn phát triển tới: - Đầu tư mở rộng diện tích ni trồng thuỷ sản, trọng phát triển nuôi thâm canh, nuôi theo công nghệ sinh học, phát triển dịch vụ giống, thức ăn,và phòng trừ dịch bệnh cho ni trồng thuỷ sản Tập trung đầu tư để phát triển nhanh nuôi trồng thuỷ sản loại hình ni nước ngọt, mặn, lợ, nuôi cát, trọng nâng cao hiệu dự án nuôi tôm công nghiệp Nâng cấp số tiểu vùng nuôi thâm canh bán thâm canh, mở rộng diện nuôi cá lồng sông biển, hồ chứa Đa dạng hố đối tượng ni, tập trung vào ni giống có hiệu quả, thuỷ đặc sản nghêu, sò huyết, cá chình, ốc hương, ba ba, ếch nhằm tăng nhanh giá trị nuôi trồng Đẩy mạnh nuôi tôm thẻ chân trắng, nuôi cá nước ngọt, ao hồ chứa miền núi, trung du - Nghiên cứu tìm kiếm thị trường để đầu tư đổi công nghệ, tăng chất lượng giá trị sản phẩm chế biến xuất nhằm giải đầu cho nuôi trồng đánh bắt Khuyến khích ngư dân tham gia chế biến thuỷ sản phục vụ cho tiêu dùng xuất nhằm tạo công ăn việc làm cho ngư dân - Thực sách đào tạo cho lao động nghề biển Xây dựng hệ thống thông tin thị trường, giáo dục tuyên truyền cho ngư dân sử dụng quản lý nguồn lợi vùng biển ven biển, bảo vệ môi trường biển Chú trọng công tác cứu hộ đảm bảo cho ngư dân an toàn mùa mưa bão - Bảo vệ phát triển nguồn lợi thuỷ sản: Phối hợp với tỉnh đầu tư xây dựng khu bảo tồn biển Hòn La đa dạng sinh học (chú ý lồi tơm hùm có nguy tuyệt diệt); Đầu tư khoanh vùng bảo vệ khúc sơng Rn đoạn Quảng Châu, Quảng Kim sò huyết; Để đẩy mạnh phát triển nâng cao suất nuôi trồng thủy sản khuyến cáo thực số biện pháp sau: * Cải thiện việc chọn giống (chọn giống tốt cho điều kiện ao nuôi thủy sản sở; tăng cường kiểm tra dịch bệnh giống, tránh để ao nuôi bị nhiễm mầm bệnh) * Tăng cường bảo vệ: Đẩy mạnh sử dụng giống bị nhiễm bệnh; giám sát nguồn nhiễm bệnh; quản lý nguồn nước thải từ ao nuôi để tránh lây lan bệnh, đồng thời tăng cường sử dụng kháng sinh an toàn với việc yêu cầu có người giám sát sử dụng thuốc kháng sinh (chỉ dùng có phê duyệt người có chun mơn, ví dụ cán thú y) thường xuyên ghi chép xác lượng sử dụng Tẩy trùng vơi có biện pháp bảo vệ ao hồ khỏi lũ lụt * Thực xen canh: Tận dụng tốt việc xen canh, luân để trì độ nước * Cải thiện sở hạ tầng: Có kênh dẫn nước vào khỏi ao ni * Triển khai bắt buộc chương trình tiêm chủng: thực chặt chẽ chương trình tiêm chủng theo đề xuất quan thú y địa phương * Cải thiện công nghệ sau thu hoạch: Áp dụng cơng nghệ giữ lạnh đồ ăn nấu đóng gói sau thu hoạch sở chuyên phục vụ xử lý sau thu hoạch đặt vùng sản xuất cảng để giảm thiểu hư hại sau thu hoạch Với định hướng giải pháp trọng tâm trên, dự kiến tổng diện tích ni trồng thủy sản khoảng 240-250 (diện tích ni ngồi biển tùy thuộc khả đầu tư) Sản lượng tăng từ 904 năm 2015 lên 1023 năm 2020, 1150 năm 2025 khoảng 1.300 năm 2030 Như tổng sản lượng thủy hải sản đánh bắt nuôi trồng dự kiến đạt 12.500 năm 2020, 16.700-16.750 năm 2025 22.000 năm 2030 2.3.4 Lâm nghiệp - Thu hút thành phần kinh tế tham gia xây dựng, phát triển vốn rừng, bảo vệ chăm sóc ni dưỡng, làm giàu rừng cách hợp lý, từ nâng cao chất lượng sản lượng từ rừng; áp dụng nhanh tiến kỹ thuật, mở rộng hợp tác quốc tế nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế song song với bảo vệ môi trường cân sinh thái - Đẩy mạnh trồng rừng đáp ứng với yêu cầu phát triển kinh tế bảo vệ môi trường Giải việc làm cho người lao động vùng lâm nghiệp sở giao đầy đủ quyền sử dụng đất, giao rừng cho hộ gia đình trồng, chăm sóc bảo vệ - Tạo bước chuyển biến rõ rệt việc tăng sản phẩm từ rừng, gỗ Đổi ngành lâm nghiệp theo hướng gắn chức phòng hộ kinh tế; cấu lại loại rừng theo chủ sở hữu trực tiếp - Đối với công tác khoanh nuôi, bảo vệ, chăm sóc rừng, quản lý chặt chẽ loại rừng, đặc biệt rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ Kết hợp chặt chẽ quản lý ngành với lãnh thổ, gắn lợi ích kinh tế với trách nhiệm người dân việc chăm sóc, bảo vệ rừng Tăng cường cơng tác tuyên truyền, giáo dục nhân dân tham gia bảo vệ, phòng chống cháy rừng, chấm dứt nạn chặt phá rừng khai thác buôn bán gỗ, tài nguyên rừng trái phép Thơng qua hình thức tái sinh rừng theo diễn tự nhiên để khoanh nuôi phục hồi hình thành rừng Về trồng rừng, rà sốt quy hoạch sử dụng đất lâm nghiệp (đặc biệt diện tích đất trống đồi núi trọc quy hoạch rừng sản xuất), có kế hoạch triển khai trồng rừng tập trung Tích cực huy động vốn ngân sách thu hút nguồn vốn liên doanh, liên kết để trồng rừng nguyên liệu, rừng kinh tế, để cung cấp nguyên liệu cho nhà máy chế biến gỗ, cần tích cực trồng phân tán bên đường, tuyến tỉnh lộ, huyện lộ, tuyến giao thông nội thị, khu công nghiệp, điểm du lịch, trồng rừng phòng hộ ven biển để bảo vệ mơi trường sinh thái Một số biện pháp đảm bảo thực mục tiêu quy hoạch là: + Cần tiếp tục đẩy mạnh công tác giao đất, giao rừng để người dân bảo vệ phát triển vốn rừng, đồng thời có chế độ sách hợp lý sở hữu sản phẩm từ rừng để đảm bảo đời sống cho nông dân sống nghề rừng + Tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục để người dân hiểu có trách nhiệm bảo vệ rừng Củng cố hệ thống tổ chức ngành quản lý đủ mạnh để thực có hiệu cơng tác bảo vệ phát triển vốn rừng + Đẩy mạnh công tác khuyến lâm, công tác khoa học công nghệ, áp dụng tiến kỹ thuật vào trồng rừng, đưa giống có suất cao, tăng trưởng nhanh vào sản xuất 2.4 Cơng nghiệp TTCN Xây dựng Trong q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, nâng cao phồn vinh cho đất nước địa phương phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp động lực tăng trưởng cho kinh tế Quá trình chuyển dịch từ ngành cơng nghiệp có lợi tiềm trước mắt sang tạo dựng ngành công nghiệp với lợi so sánh (lợi động) có khả đóng góp lớn giá trị gia tăng Hiện tại, ngành cơng nghiệp có lợi Quảng Trạch nhiệt điện, chế biến thủy, hải sản, tiểu thủ công nghiệp, mỹ nghệ (phục vụ thương mại, du lịch), tới đóng mới, sữa chữa tàu thuyền, ngành khí vận tải nói chung có hội phát triển Khu Kinh tế Hòn La bước đầu tư phát triển 2.4.1 Định hướng phát triển công nghiệp xây dựng - Phát triển công nghiệp quy mô gắn với nâng cao chất lượng, hiệu quả, tăng khả cạnh tranh sản phẩm công nghiệp để giữ vững mở rộng thị trường; tạo điều kiện để tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế nhanh hơn; - Tăng cường hợp tác, liên kết ngành, doanh nghiệp công nghiệp địa bàn với địa phương khác để sử dụng có hiệu quả, tiết kiệm nguồn lực, nâng cao chất lượng, khả cạnh tranh cơng nghiệp Hình thành phân công sản xuất, tham gia chế tạo công đoạn sản phẩm; - Thực hợp tác Quảng Trạch với địa phương khác tỉnh bên ngồi việc phát triển cơng nghiệp; chuyển giao công nghệ sinh học, cung cấp giống, dịch vụ kỹ thuật, chế biến xuất sản phẩm nơng nghiệp; Quảng Trạch phát huy vai trò cầu nối hội nhập kinh tế khu vực- đầu hành lang kinh tế vùng GMS, hạ tầng giao thơng phát triển, cảng nước sâu Hòn La, điểm giao nhiều tuyến giao thông thủy quan trọng nước; phát triển khu kinh tế Hòn La đặc biệt khu Cơng nghiệp Hòn La, - Phối hợp tạo điều kiện phát triển công nghiệp Tập đồn, cơng ty Trung ương đầu tư; tập trung công nghiệp địa phương vào chế biến hàng thủy hải sản, nông lâm sản; khuyến khích phát triển cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp nơng thôn gắn với nâng cao giá trị hàng ngư nông lâm sản, tạo điều kiện giải việc làm cho lao động nông nhàn, gắn với phát triển du lịch - Trong giai đoạn đầu cần quan tâm phát triển công nghiệp chế biến đại, phát triển vượt trước để hỗ trợ khu vực nông lâm nghiệp, thủy sản Đối với Quảng Trạch ngành chế biến nông sản, chế biến thực phẩm, thức ăn chăn nuôi, gỗ đồ gỗ; Xây dựng ngành kinh tế quan trọng định đến lực sản xuất xã hội Thơng qua xây dựng tích lũy kinh tế chuyển thành tài sản cố định, góp phần thực tái sản xuất mở rộng lực kinh tế Hiện đại hóa ngành xây dựng góp phần đại hóa kinh tế Vì cần quan tâm phát triển ngành xây dựng theo hướng đại, phù hợp với nhu cầu phát triển sản xuất xã hội - 2.4.2 Phát triển ngành cụm ngành trọng điểm - Công nghiệp chế biến nông lâm thủy sản: Đây ngành công nghiệp xem xét liền với phát triển ngành nơng-lâm-thủy sản với mục tiêu hình thành cụm ngành hồn chỉnh hỗ trợ phát triển Vì ngành cần khuyến khích doanh nghiệp tiếp tục đầu tư công nghệ đại cho nhà máy chế biến thủy sản có, sản xuất sản phẩm tinh chế, đa dạng hóa mặt hàng để nâng cao giá trị giá xuất (nếu đạt được) sản phẩm công nghiệp, gắn với mở rộng thị trường tiêu thụ Thu hút đầu tư xây dựng sở, nhà máy chế biến (ưu tiên cho dự án sản xuất mặt hàng tinh chế, sản phẩm ăn liền tiêu thụ nước xuất khẩu) Thu hút xây dựng số sở, nhà máy chế biến thức ăn gia súc, thức ăn nuôi thủy sản (trên sở nguồn bột cá sản xuất huyện tỉnh) để phục vụ huyện, tỉnh địa phương lân cận Khôi phục phát triển số nghề truyền thống, sản xuất sản phẩm thủ công mỹ nghệ, phục vụ tiêu dùng nước xuất khẩu, tạo điều kiện phát triển ngành nghề nông thôn để sử dụng nguồn nguyên liệu chỗ giải việc làm, nâng cao thu nhập cho nông dân - Công nghiệp lượng, lợi lớn Quảng Trạch Tổng cơng ty Tập đồn Dầu khí quốc gia Việt Nam (PVN) định xây dựng dự án Nhà máy nhiệt điện Quảng Trạch 1, công suất 1.200MW, tổng mức đầu tư gần 1,7 tỷ USD, sử dụng công nghệ lò đốt than phun xã xã Quảng Đơng Theo ghi nhớ UBND tỉnh Quảng Bình Tập đoàn Inter RAO (Liên bang Nga) vừa ký kết biên ghi nhớ việc phát triển Dự án Nhà máy Nhiệt điện Quảng Trạch theo hình thức BOT (Xây dựng-kinh doanhchuyển giao) Nhà máy Nhiệt điện Quảng Trạch dự kiến có tổng vốn đầu tư khoảng 2,4 tỷ USD, gồm hai tổ máy có tổng công suất thiết kế từ 1.200-1.320MW, dự kiến vào hoạt động chậm năm 2024 Với hạt nhân nhà máy điện này, với ngành cung cấp đầu vào, hệ thống hạ tầng kèm (cảng, kho, hệ thống hóa khí than…) hệ thống mạng lưới điện, trạm biến áp, đào tạo lao động, nghiên cứu khoa học kèm.v.v tất tạo thành cụm ngành trọng điểm hàng đầu huyện - Cơng nghiệp khí, đóng tàu: ngành có tiềm Quảng Trạch, chủ yếu phát triển cơng nghiệp khí sửa chữa tàu thuyền dạng sở nhỏ Số lượng tàu cá đánh bắt xa bờ có xu hướng phát triển mạnh, cảng nước sâu Hòn La, lượng tàu thuyền ngời nước qua cảng dự kiến lớn…tất nhu cầu thực để phát triển khí đóng sửa chữa tàu thuyền Quảng Trạch (đóng tàu đánh bắt xa bờ, tàu hàng vận tải, sà lan, sửa chữa tàu thủy) Trước mắt, thu hút dự án đầu tư sản xuất, lắp ráp máy động công suất nhỏ, chủ yếu loại máy thủy - Công nghiệp vật liệu xây dựng: nhu cầu vật liệu xây dựng Quảng Trạch lớn, việc phát triển công nghiệp vật liệu xây dựng có thị trường, liên kết phát triển số sản phẩm như: gạch, xi măng, khung nhà lắp ghép vật liệu nhẹ, lợp, vách ngăn, cấu kiện bê tông đúc sẵn.v.v - Công nghiệp dệt may, da giày: công nghiệp may Quảng Bình nói chung Quảng Trạch nói riêng chưa phát triển, chủ yếu may gia đình; với nguồn lao động chỗ nguồn lao động theo công nhân nam sở cảng, khí, điện từ bên ngồi huyện, kể lao động làm việc khu cơng nghiệp địa phương khác trở làm nhà máy công nghiệp nhẹ, thu hút nhiều lao động địa bàn huyện Vì việc thu hút đầu tư để phát triển công nghiệp dệt may, da giầy xuất xu hợp lý - Một số ngành cơng nghiệp có hàm lượng công nghệ cao lắp ráp hàng điện tử dự kiến thu hút đầu tư vào khu kinh tế, khu cơng nghiệp Hòn La khu công nghiệp khác thành lập tương lai Cả nước giai đoạn chuyển tiếp sang giai đoạn phát triển lấy hiệu đầu tư làm chủ đạo Giai đoạn đòi hỏi ngành, cấp đầu tư phát triển ngành công nghệ cao, chuẩn bị cho giai đoạn phát triển lấy sang tạo làm chủ đạo tới Vì vậy, nhu cầu phát triển lớn Hướng phát triển TTCN, làng nghề khôi phục phát triển số nghề truyền thống, sản xuất sản phẩm thủ công mỹ nghệ, phục vụ tiêu dùng nước xuất khẩu, tạo điều kiện phát triển ngành nghề nông thôn để sử dụng nguồn nguyên liệu chỗ giải việc làm, nâng cao thu nhập cho nơng dân, đồng thời góp phần phát triển du lịch huyện 2.5 Khu vực dịch vụ Trên sở phát triển đô thị, khu công nghiệp, điểm du lịch để hình thành mạng lưới dịch vụ Đồng thời, huy động nguồn lực nhân dân, thành phần kinh tế, chương trình dự án đẩy nhanh việc nâng cấp, xây dựng số chợ trung tâm tiểu vùng, hình thành số cụm kinh tế - kỹ thuật - dịch vụ vừa nhỏ nơng thơn Khuyến khích thành phần kinh tế có sách kêu gọi dự án đầu tư phát triển loaị hình dịch vụ có chất lượng cao, trung tâm thương mại, siêu thị, phát triển hệ thống nhà hàng, khách sạn, nhà nghỉ Tiếp tục mở rộng nâng cao chất lượng hoạt động dịch vụ ngân hàng, tín dụng, vận tải, bưu - viễn thơng, giáo dục, y tế, văn hố, thông tin, thể thao, dịch vụ việc làm đáp ứng nhu cầu phục vụ sản xuất đời sống Về du lịch, sức hút du lịch Quảng Trạch là: (i) Du lịch biển (Vũng Chùa - Đảo Yến, Hòn La; Khu du lịch Quảng Đông); (ii) Du lịch văn hóa – lịch sử,…; (iii) Du lịch sinh thái rừng núi; (iv) Sự kết nối thuận tiện với điểm tuyến du lịch tiếng khu vực miền Trung dọc hành lang kinh tế Đông –Tây GMS (qua Lào, Thái Lan Myanmar Ngoài ra, ổn định kinh tế, trị, hội nhập kinh tế sâu rộng, mức sống dân cư liên tục tăng yêu cầu nâng cao khả cạnh tranh cho kinh tế yếu tố tác động mạnh mẽ đến phát triển du lịch Vì vậy, ngành du lịch Quảng Trạch cần đổi cách tồn diện để đưa trở thành ngành kinh tế mũi nhọn huyện PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua phân tích ta thấy để đảm bảo cụm ngành kinh tế xã hội phát triển có đóng góp lớn cho tăng trưởng kinh tế cần có điều kiện tốt cho hoạt động doanh nghiệp cụm này: Thứ nhất, yếu tố đầu vào thuận lợi (tài nguyên thiên nhiên, nguyên vật liệu đầu vào, hệ thống hạ tầng liên quan, lao động, trình độ tay nghề khả đào tạo.v.v ); Thứ hai, thị trường tiêu thụ đủ lớn, ngành liên quan có nhu cầu sản phẩm thuộc cụm ngành này, ngành cơng nghiệp phụ trợ ngồi nước, …; Thứ ba, sở nghiên cứu liên quan; Thứ tư khả cung cấp vốn hệ thống tài ngân hàng, nguồn vốn khác; Thứ năm, quan quyền, hiệp hội quan tâm tạo điều kiện tốt cho doanh nghiệp cụm hoạt động Thứ sáu, doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực có khả chiến lược phát triển lâu dài Kiến nghị Để thực tốt định hướng, mục tiêu đề cần thiết phải có hành động thiết thực, cụ thể: Giải pháp huy động vốn: - Kiến nghị với tỉnh, Bộ ngành Trung ương đưa Danh mục dự án đầu tư kết cấu hạ tầng địa bàn huyện Quảng Trạch (đã đưa vào Quy hoạch ngành tỉnh, quy hoạch vùng có ý kiến lãnh đạo Đảng, Nhà nước) vào Kế hoạch đầu tư công trung hạn tỉnh, Bộ ngành Trung ương để đầu tư từ nguồn vốn ngân sách tỉnh, Trung ương, vốn trái phiếu Chính phủ, vốn ODA,… - Huy động khai thác quỹ đất thông qua đấu giá quyền sử dụng đất, thực quy hoạch đô thị cách hợp lý, đặc biệt điều kiện xây dựng thị trấn huyện lỵ mới, quy hoạch lại hệ thống công sở nhà nước, ưu tiên vị trí có lợi thương mại để tổ chức cho nhà đầu tư đấu giá, tạo vốn đầu tư phát triển - Vận động, thu hút vốn tỉnh, đầu tư trực tiếp nước (FDI) đầu tư dự án hạ tầng quan trọng như: Cảng biển nước sâu Hòn La, nhà máy nhiệt điện Quảng Trạch, đầu tư hạ tầng khu kinh tế, khu cơng nghiệp Hòn La Đào tạo phát triển nguồn nhân lực - Đào tạo nguồn nhân lực đồng bộ, đáp ứng yêu cầu số lượng chất lượng lĩnh vực: Nghiên cứu sách, quản lý điều hành thực thi cơng việc Rà sốt sách phát triển nguồn nhân lực, thu hút nhân tài để có điều chỉnh phù hợp Tập trung phát triển, thu hút nguồn nhân lực số lĩnh vực định phù hợp với điều kiện yêu cầu phát triển huyện tương lai, phải có trọng tâm, khơng dàn trải để khơng gây lãng phí nguồn nhân lực ngân sách nhà nước - Mở rộng hình thức đào tạo, dạy nghề nhiều hình thức (ngắn hạn, dài hạn, truyền nghề, ), tập trung vào ngành nghề phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội huyện gắn với nhu cầu tuyển dụng doanh nghiệp, xã hội; - Có chế hỗ trợ tạo điều kiện cho trung tâm, trường dạy nghề mở rộng quy mơ ngành nghề đào tạo Tích cực liên danh, liên kết với trường đại học lớn vùng để đào tạo nhân lực chỗ cho huyện Khuyến khích tổ chức, doanh nghiệp tham gia dạy nghề địa bàn huyện hỗ trợ cho công tác giáo dục đào tạo địa phương Giải pháp phát triển khoa học, công nghệ: - Đổi hoạt động hệ thống quản lý khoa học công nghệ, hướng mạnh phục vụ sở Tăng cường phổ biến thông tin khoa học kỹ thuật, thông tin kinh tế thị trường đến tầng lớp nhân dân để họ vận dụng, ứng dụng vào thực tiễn đời sống sản xuất; tăng cường công tác ứng dụng chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật, xây dựng mơ hình trình diễn tổng kết nhân rộng, tạo chuyển biến mạnh mẽ việc áp dụng thành tựu khoa học công nghệ lĩnh vực công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu công nghệ thông tin nhằm giải vấn đề thiết yếu phát triển kinh tế, xã hội, bảo vệ mơi trường,… - Khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế đổi cơng nghệ sản xuất sản phẩm có hàm lượng cơng nghệ cao, góp phần gia tăng giá trị sản phẩm hàng hóa Thúc đẩy việc hình thành doanh nghiệp khoa học công nghệ thuộc khu vực công (trực thuộc Trường) khu vực dân doanh nhằm sớm tạo lập thị trường khoa học công nghệ - Cải cách hành xây dựng máy nhà nước cấp - Tăng cường đạo, kiểm tra đơn đốc cơng tác cải cách hành chính; thực tốt việc việc phân công, phân cấp - Thực cải cách hành cần gắn với thực Quy chế dân chủ sở; có chế độ công khai minh bạch thông tin cho nhân dân biết chủ trương sách Đảng Nhà nước, quyền địa phương để nhân dân tham gia thực - Thực cải cách hành đồng tất ngành, cấp nội dung cải cách hành Bố trí đủ nguồn tài nhân lực cho cải cách hành - Tăng cường cơng tác thơng tin, tun truyền cho cải cách hành chính; xây dựng hệ thống quyền cấp từ huyện đến sở sạch, vững mạnh, hoạt động có hiệu quả, hiệu lực cao, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội - Coi trọng cơng tác xây dựng hồn thiện văn pháp quy huyện, tỉnh ban hành, thường xuyên rà soát, sửa đổi thủ tục, loại bỏ giấy tờ không cần thiết, quy định, quy chế khơng phù hợp, rút ngắn thời gian giải cơng việc Từng bước góp phần cải thiện thứ hạng Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) Chỉ số hiệu quản trị hành cơng (PAPI) tỉnh Giải pháp mở rộng hợp tác liên kết phát triển vùng hội nhập kinh tế quốc tế - Song song với nâng cao lực cạnh tranh, cải thiện môi trường đầu tư sản xuất kinh doanh để khai thác tốt nguồn lực nước, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng hài hòa, hợp lý, bền vững tích cực mở rộng loại thị trường hàng hóa, dịch vụ tỉnh, nước quốc tế - Nâng cao nhận thức cán cấp, ngành, doanh nghiệp người dân huyện nhiệm vụ mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội huyện Quảng Trạch gắn liền với liên kết vùng hội nhập kinh tế quốc tế giai đoạn phát triển tới Chú trọng chủ động phổ biến kiến thức hội nhập kinh tế quốc tế liên quan đến hiệp định kinh tế - thương mại - đầu tư mà Việt Nam ký kết, khó khăn doanh nghiệp hội nhập kinh tế quốc tế - Tiếp tục tăng cường hợp tác với đối tác truyền thống tỉnh, Quảng Trạch với địa phương trao đổi, học tập kinh nghiệm xây dựng nông thôn mới, phát triển kinh tế hợp tác, kinh tế trang trại, hợp tác đào tạo, xây dựng nhãn hiệu tập thể cho sản phẩm đặc trưng huyện; phối hợp, tham gia, tổ chức Hội chợ thương mại, Phiên chợ đưa hàng Việt nông thôn, lĩnh vực khác giáo dục đào tạo, y tế, giao thông vận tải, thông tin truyền thông, tài nguyên môi trường ... hồi hình thành rừng Về trồng rừng, rà sốt quy hoạch sử dụng đất lâm nghiệp (đặc biệt diện tích đất trống đồi núi trọc quy hoạch rừng sản xuất), có kế hoạch triển khai trồng rừng tập trung Tích... thực, cụ thể: Giải pháp huy động vốn: - Kiến nghị với tỉnh, Bộ ngành Trung ương đưa Danh mục dự án đầu tư kết cấu hạ tầng địa bàn huyện Quảng Trạch (đã đưa vào Quy hoạch ngành tỉnh, quy hoạch vùng... công nghệ sau thu hoạch: Áp dụng công nghệ giữ lạnh đồ ăn nấu đóng gói sau thu hoạch sở chuyên phục vụ xử lý sau thu hoạch đặt vùng sản xuất cảng để giảm thiểu hư hại sau thu hoạch Với định hướng

Ngày đăng: 18/11/2017, 21:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w