Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 118 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
118
Dung lượng
1,97 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN XUÂN THẮNG QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN - CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đà Nẵng - Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN XUÂN THẮNG QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN - CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG Chuyên ngành : Quản trị Kinh doanh Mã số : 60.34.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS NGUYỄN THỊ NHƯ LIÊM Đà Nẵng - Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu, kết luận văn trung thực, giải pháp đưa cách khách quan, có sở khoa học theo ý tưởng thân Tác giả luận văn Nguyễn Xuân Thắng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP VÀ CHO VAY DOANH NGHIỆP TRONG CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Khách hàng doanh nghiệp ngân hàng thương mại 1.1.2 Các hình thức cho vay doanh nghiệp ngân hàng thương mại 1.2 RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP 1.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng [11] 1.2.2 Tác động rủi ro tín dụng 1.2.3 Khái niệm rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp 10 1.2.4 Các loại rủi ro chủ yếu cho vay doanh nghiệp [2] 10 1.3 NỘI DUNG QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP 13 1.3.1 Quản trị rủi ro cho vay doanh nghiệp 13 1.3.2 Quy trình quản trị rủi ro 13 KẾT LUẬN CHƯƠNG 28 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN - CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG 30 2.1 KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN - CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG 30 2.1.1 Giới thiệu chung Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Chi nhánh Đà Nẵng 30 2.1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh SCB Đà Nẵng 35 2.2 THỰC TRẠNG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI SCB ĐÀ NẴNG GIAI ĐOẠN 2010 - 2012 39 2.2.1 Quy trình tín dụng cho vay doanh nghiệp SCB Đà Nẵng 39 2.2.2 Dư nợ chất lượng tín dụng cho vay doanh nghiệp SCB Đà Nẵng 42 2.2.3 Các rủi ro chủ yếu xảy cho vay doanh nghiệp SCB Đà Nẵng 46 2.3 QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN - CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG 48 2.3.1 Nhận diện rủi ro 48 2.3.2 Đo lường rủi ro 51 2.3.3 Kiểm soát rủi ro 58 2.3.4 Tài trợ rủi ro 60 2.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG 62 2.4.1 Kết đạt 62 2.4.2 Tồn 63 2.4.3 Nguyên nhân 64 KẾT LUẬN CHƯƠNG 71 CHƯƠNG 3: QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN - CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG 72 3.1 CÁC CĂN CỨ ĐỀ XUẤT 72 3.1.1 Mục tiêu hoạt động cho vay doanh nghiệp 72 3.1.2 Định hướng phát triển hoạt động cho vay doanh nghiệp SCB Đà Nẵng 73 3.2 CÁC GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN - CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG 75 3.2.1 Hồn thiện quy trình QTRR tín dụng 75 3.2.2 Nhóm giải pháp nhận diện rủi ro 75 3.2.3 Mở rộng ứng dụng hệ thống xếp hạng tín dụng nội 79 3.2.4 Thực tốt cơng tác kiểm sốt, phịng ngừa rủi ro 81 3.2.5 Hồn thiện biện pháp tài trợ rủi ro 86 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 90 3.3.1 Kiến nghị Ngân hàng TMCP Sài Gòn 90 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng nhà nước 91 KẾT LUẬN CHƯƠNG 93 KẾT LUẬN 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao) PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt CBTD Nghĩa tiếng việt Cán tín dụng CIC Trung tâm thơng tin tín dụng DN Doanh nghiệp DNNVV Doanh nghiệp nhỏ vừa ĐN Đà Nẵng KH Khách hàng NH Ngân hàng NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại QTRR Quản trị rủi ro RRTD Rủi ro tín dụng SCB Ngân hàng TMCP Sài Gòn SCB Đà Nẵng Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Chi nhánh Đà Nẵng SXKD Sản xuất kinh doanh TMCP Thương mại cổ phần TSĐB Tài sản đảm bảo DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng Trang 2.1 Tình hình huy động vốn SCB Đà Nẵng 35 2.2 Dư nợ cho vay SCB Đà Nẵng 36 2.3 Kết hoạt động kinh doanh chi nhánh Đà Nẵng 39 2.4 Dư nợ cho vay DN SCB Đà Nẵng giai đoạn 20102012 42 2.5 Dư nợ cho vay DN phân theo ngành kinh tế SCB ĐN 43 2.6 Tình hình nợ hạn nợ xấu SCB Đà Nẵng 44 2.7 Nợ hạn cho vay DN theo ngành kinh tế SCB ĐN 45 2.8 Số lần tra thực tế doanh nghiệp 51 2.9 Chấm điểm quy mô doanh nghiệp 53 2.10 Bảng điểm tổng hợp xếp loại Doanh nghiệp 53 2.11 Tổng hợp xếp loại doanh nghiệp 54 2.12 Các tỷ lệ thể mức độ rủi ro cho vay DN 55 2.13 Tình hình phân loại nợ DN qua năm 2010-2012 56 2.14 Thực trạng nhân SCB Đà Nẵng 59 2.15 Trích lập dự phòng xử lý rủi ro giai đoạn 2010-2012 61 3.1 Nguồn rủi ro thông tin bất cân xứng 76 3.2 Đánh giá tài sản đảm bảo 80 3.3 Ma trận mức độ rủi ro 81 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Số hiệu biểu đồ Tên hình Trang 2.1 Biểu đồ tăng trưởng dư nợ cho vay 37 2.2 Chất lượng tín dụng SCB Đà Nẵng 44 2.3 Nợ hạn nợ hạn cho vay doanh nghiệp 55 2.4 Nợ xấu nợ xấu cho vay DN 56 2.5 Tình hình phân loại nợ 2010 – 2012 57 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu hình Tên hình Trang 1.1 Quy trình quản trị rủi ro tín dụng 14 2.1 Sơ đồ cấu tổ chức SCB Đà Nẵng 33 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hoạt động ngân hàng có quan hệ mật thiết, hữu với khách hàng kinh tế thơng qua q trình thực hoạt động kinh doanh, hoạt động dịch vụ ngân hàng huy động vốn, cho vay vốn, tốn hoạt động dịch vụ khác Chính vậy, rủi ro hoạt động ngân hàng đa dạng Chúng tiềm ẩn xuất gắn liền với hoạt động dịch vụ gây tác động với mức độ khác Nếu rủi ro xảy ảnh hưởng trực tiếp đến tồn phát triển tổ chức tín dụng, xa ảnh hưởng đến tồn hệ thống ngân hàng đặc thù hoạt động tín dụng, hoạt động kinh doanh ngân hàng Quản trị rủi ro cho vay mà đặc biệt cho vay doanh nghiệp vấn đề khó khăn thiết ngân hàng thương mại Việt Nam, thu nhập từ hoạt động cho vay chiếm từ 60-80% thu nhập ngân hàng Với bối cảnh thế, rủi ro cho vay mối quan tâm hàng đầu ngân hàng đồng thời quản trị rủi ro tín dụng giữ vị trí trung tâm hoạt động quản trị rủi ro ngân hàng Xuất phát từ thực tiễn đó, tơi chọn đề tài: “Quản trị rủi ro cho vay doanh nghiệp Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn - Chi nhánh Đà Nẵng” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu giải vấn đề sau: Hệ thống hóa sở lý luận quản trị rủi ro cho vay doanh nghiệp Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh hoạt động quản trị rủi ro cho vay doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Chi nhánh Đà Nẵng, từ đánh giá mặt tích cực mặt hạn chế công tác quản trị 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lâm Minh Chánh (2009), MBA , Chỉ số Z: Công cụ phát nguy phá sản xếp hạng định mức tín dụng, http://luattaichinh.wordpress.com [2] PGS.TS Phan Thị Thu Hà (2009), Quản trị ngân hàng thương mại, Nxb Giao Thơng Vận Tải, Tp Hồ Chí Minh [3] PGS.TS Nguyễn Minh Duệ (2007), Quản trị rủi ro, Trường Đại học Bách khoa, Hà Nội [4] PGS.TS Trần Huy Hoàng (2007), Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất lao động xã hội, Thành phố Hồ chí Minh [5] TS Nguyễn Minh Kiều (2007), Tín dụng thẩm định ngân hàng, Nhà xuất Tài chính, Thành phố Hồ Chí Minh [6] Luật doanh nghiệp 2005 (2008), Nhà xuất trị quốc gia [7] Ngân hàng Nhà nước (2005), “Nâng cao lực quản trị rủi ro NHTM Việt Nam”, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Nhà xuất Phương Đông [8] Ngân hàng TMCP Sài Gòn chi nhánh Đà Nẵng, Báo cáo tổng kết kinh doanh thường niên, báo cáo tổng kết phòng kinh doanh năm 2010, 2011, 2012 [9] Quyết định số 106/2011/QĐ-SCB-HĐQT việc ban hành quy chế quản lý RRTD ngân hàng SCB [10] Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 21/12/2001 việc ban hành quy chế cho vay TCTD khách hàng [11] Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN 22 tháng năm 2005 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước việc phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động TCTD [12] Tài liệu lưu hành nội SCB (2011), Các văn hành SCB hoạt động tín dụng 96 [13] PGS.TS Nguyễn Văn Tiến, (2005), Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, Nhà xuất Thống kê [14] Trần Trung Tường (2005), "Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng giai đoạn nay", Tạp chí khoa học đào tạo ngân hàng, số 9, tr, 39 -43 [15] http://en,wikipedia,org/wiki/ PHỤ LỤC Loại Đặc điểm Mức độ rủi ro + Tình hình tài mạnh + Kinh doanh có hiệu cao AAA + Năng lực quản trị cao, chuyên nghiệp Đặc + Triển vọng phát triển lâu dài, bền vững biệt + Vững vàng trước tác động môi trường kinh tốt doanh Rủi ro mức thấp + Khả trả nợ ngắn hạn, trung dài hạn tốt + Có uy tín quan hệ với ngân hàng, + Tình hình tài lành mạnh + Kinh doanh có hiệu quả, ổn định AA Rất tốt + Năng lực quản trị tốt + Triển vọng phát triển lâu dài, + Ít bị ảnh hưởng thay đổi môi trường kinh doanh Rủi ro mức thấp + Khả trả nợ ngắn hạn, trung dài hạn tốt + Có uy tín quan hệ với ngân hàng, + Tình hình tài ổn định có số hạn chế + Kinh doanh có hiệu A Tốt + Năng lực quản trị tương đối tốt + Triển vọng phát triển lâu tốt bị ảnh hưởng thay đổi môi trường kinh doanh + Khả trả nợ ngắn hạn tốt, khả trả nợ trung dài hạn tương đối tốt Rủi ro mức thấp + Có uy tín quan hệ với ngân hàng, + Tình hình tài ổn định ngắn hạn, có số hạn chế, xấu mơi trường kinh doanh BBB Khá chuyển biến bất lợi + Hiệu kinh doanh mức trung bình, + Năng lực quản trị có số hạn chế Rủi ro mức trung bình + Có khả trả nợ ngắn hạn tốt BB Trung bình + Tình hình tài trung bình, có nguy tiềm ẩn, + Hiệu kinh doanh tương đối thấp dễ bị ảnh hưởng mức trung bình, NH mơi trường kinh doanh, + Có khả trả nợ ngắn hạn Trung bình cần lưu ý kiểm sốt, + Tình hình tài trung bình yếu, có nhiều nguy B Rủi ro tiềm ẩn, dòng tiền dễ biến động, Rủi ro mức trung + Hiệu kinh doanh thấp dễ bị ảnh hưởng mơi bình, Về lâu trường kinh doanh, dài NH có + Khả trả nợ đựơc đảm bảo, có gia hạn, điều nguy chỉnh kỳ hạn nợ, vốn + Tình hình tài yếu, vật lộn để trì hoạt Rủi ro CCC Dưới trung bình động, trung bình, + Hiệu kinh doanh thấp, nhiều biến động, có NH có nguy năm bị lỗ, vốn + Năng lực quản trị không + Khả trả nợ khơng đựơc đảm bảo, có khả khắc phục phần vốn, kịp thời CC Dưới chuẩn + Tình hình tài yếu kém, có nợ hạn, + Hiệu kinh doanh thấp, có thua lỗ, + Năng lực quản trị Rủi ro cao + Khả trả nợ không đảm bảo, có khả vốn, + Tình hình tài yếu kém, có nợ q hạn, C Yếu + Kinh doanh thua lỗ, + Năng lực quản trị Rủi ro cao + Khơng có khả trả nợ đầy đủ, D Yếu + Thua lỗ kéo dài, tình hình tài vơ yếu kém, + Hiện hơng có khả trả nợ đầy đủ, Đặc biệt rủi ro PHỤ LỤC CÁC CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH SỬ DỤNG STT Chỉ tiêu I Nội dung Chỉ tiêu khoản Khả toán hành Tài sản lưu động(1)/ (Nợ ngán hạn phải trả+nợ dài hạn đến hạn trả) Tiền+Đầu tư ngắn hạn+Phải thu(2)/(Nợ Khả toán nhanh ngắn hạn phải trả+nợ dài hạn đến hạn trả) II Chỉ tiêu hoạt động Vòng quay vốn lưu động Doanh thu thuần/TSLĐ bình qn Vịng quay hàng tồn kho Giá vốn hàng bán/Hàng tồn bình quân Kỳ thu tiền bình quân Hiệu sử dụng tài sản III (Khoản phải thu bình quân/Doanh thu thuần)x365 Doanh thu thuần/Tổng tài sản Chỉ tiêu đòn cân nợ Nợ dài hạn/Vốn chủ sở hữu Nợ dài hạn/Vốn chủ sở hữu Nợ phải trả/Tổng nguồn vốn Nợ phải trả/Tổng nguồn vốn IV Chỉ tiêu thu nhập Lợi nhuận gộp(3) từ bán hàng, cung cấp dịch vụ doanh thu Lợi nhuận gộp/doanh thu thuần 10 11 Lợi nhuận từ hoạt động Lợi nhuận từ hoạt động kinh kinh doanh/Doanh thu doanh/Doanh thu Tỷ suất lợi nhuận tài sản Thu nhập sau thuế/Tổng tài sản bình qn (1) Tài sản lưu động khơng tính hàng tồn kho phẩm chất, khoản phải thu khó địi (2) Các khoản phải thu khơng tính khoản phải thu khó địi (3) Lợi nhuận gộp từ bán hàng, cung cấp dịch vụ lợi nhuận sau lấy doanh thu (doanh thu trừ khoản giảm trừ doanh thu) trừ cho giá vốn hàng bán Khi chấm điểm theo định kỳ hàng quý (hoặc tháng) CBTD tính số tài mà phải dùng số liệu năm hoạt động thể nghĩa tiêu: vòng quay vốn lưu động, vòng quay hàng tồn kho, kỳ thu tiền bình quân, hiệu sử dụng tài sản, thu nhập sau thuế/Tổng tài sản, Thu nhập sau thuế/Vốn chủ sở hữu CBTD phải có điều chỉnh tiêu cho hợp lý PHỤ LỤC CHỈ TIÊU PHI TÀI CHÍNH ĐƯỢC SỬ DỤNG I Tiêu chí lưu chuyển tiền tệ Đánh giá khả toán nợ dài hạn đến hạn DN từ nguồn tiền tạo từ hợp đồng Khả toán nợ dài hạn đến hạn kinh doanh, nguồn trả nợ nguồn tiền từ hợp đồng kinh doanh mà từ tiền thu hẹp đầu tư, bán tài sản để trả nợ từ khoản nợ vay coi không hiệu Khả toán nợ vay ngắn hạn Khả trả lãi vay Đánh giá khả tốn khoản nợ ngắn hạn cơng ty để xem khả tự chủ tài chính, rủi ro tốn cơng ty =EBIT/Chi phí trả lãi vay (Thu nhập sau thuế dự kiến+chi phí Khả trả nợ gốc trung dài hạn khấu hao dự kiến năm tới)/Vốn đầu tư trung dài hạn đến hạn trả nợ dự kiến năm tới-Nhằm đánh giá khả trả nợ trung dài hạn năm II Tiêu chí lực kinh nghiệm quản lý Kinh nghiệm ban lãnh đạo ngành Đánh giá dựa vào số năm kinh nghiệm nhân vật chủ chốt Ban lãnh đạo doanh nghiệp Đánh giá lý lịch tư pháp dựa lý lịch Lý lịch tư pháp người đứng đầu doanh nghiệp pháp lý khứ tình trạng người đứng đầu doanh nghiệp có ảnh hưởng đến hợp đồng kinh doanh doanh nghiệp Đánh giá trình độ học vấn người quản lý sở đánh giá cấp chun mơn Trình độ học vấn người cấp kinh tế nhằm xem sở lý luận đứng đầu doanh nghiệp hiểu biết tài chính, chun mơn, có khả đưa định đắn người trực tiếp quản lý doanh nghiệp Mơi trường kiểm sốt nội đánh giá Mơi trường kiểm sốt nội sách, quy trình kiểm tra, kiểm sốt nhằm đánh giá cấu tổ chức tốt, hoạt động thuận lợi cho doanh nghiệp tránh sai sót rủi ro Hệ thống xây dựng thành quy trình, 4.1 Được thiết lập, ghi chép cẩm nang đầy đủ, phận kiểm tra, kiểm kiểm tra thường xuyên toán nội thường xuyên kiểm tra quy trình, quy chế 4.2 4.3 Được thiết lập cách thống Hệ thống xây dựng việc thực diễn không thường xun, khơng hiệu Tồn khơng Có vài người có làm việc tương thống chưa có quy chế cụ tự kiểm tra nội bộ, có số văn thể quy trình khơng thành hệ thống Khơng có quy trình kiểm tra kiểm soát nội 4.4 Kiểm tra nội hạn chế bộ, có người kiểm sốt, gần khơng có quy trình kiểm sốt hoạt động diễn Năng lực điều hành người trực tiếp quản lý DN theo đánh giá CBTD Được đánh giá dựa tiêu chí: Tính động nhạy bén với thị trường Khả thu hút, sử dụng nhân tài Năng lực điều hành, quản lý DN Tất tiêu chí xác định theo thang điểm sau: Tốt điểm, Tương đối tốt điểm, điểm, trung bình điểm, điểm Tổng hợp đánh sau: Rất tốt: >=19 điểm Tương đối tốt: >=16 điểm Khá: >=12 điểm Trung bình: >=8 điểm Kém: