1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

dân tộc và các chính sách dân tộc(dân tộc thái chăm)

22 87 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

dân tộc và các chính sách dân tộc(dân tộc thái chăm) tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớ...

Chủ đề: Nhóm ngơn ngữ Mơn- Khơ me Nam Bộ: Khơ me sa-rang-ha-na-yo  I Dân tộc Khơ me 1.1 Tên gọi: - Trước năm 1975 có tên gọi khác Cul, người Miên hay Khơme Krôm 1.2 Dân số địa bàn cư trú - Đến năm 2009, có khoảng 1.055.174 người Sinh sống tập trung tỉnh Sóc Trăng, Trà Vinh, Long An, Cần Thơ, Kiên Giang, An Giang Trong Sóc Trăng chiếm số lượng đơng II Hoạt động kinh tế • • 1.Trồng trọt • -Bộ cơng cụ nơng nghiệp họ khà hồn thiện hiệu quả, có dụng cụ độc đáo thích ứng với điều kiện địa lí sinh thái Nam phảng, cù nèo(Pok), hay nọc cấy, Kần điêu -Người Khmer cư dân nông nghiệp dùng cày trồng lúa nước Cây nọc cấy • • Chăn nuôi - Người Khơ me chăn nuôi gia súc, gia cầm đánh cá, Chăn ni bò • • • Nghề thủ công - Họ làm nghề dệt chiếu, đan lát, dệt vải, làm đường nốt làm gốm Kĩ thuật gốm đơn giản, công cụ kê, bàn dập, chưa dùng bàn xoay, khơng có lò nung cố định, gốm mộc, khơng màu, với độ nung thấp Sản phẩm gốm chủ yếu đồ gia dụng, tiêu biểu bếp, nồi người Việt người Hoa đồng sông Cửu Long ưa dùng Dệt vải Làm gốm III Văn hóa vật chất • • Làng nhà cửa • -Ngày hình dáng vật liệu giống nhà người kinh người hoa.Nếu sống đất cao người Khmer thường làm nhà đất, nơi đất thấp họ phải làm nhà sàn cao mái dốc lợp dừa - Người Khmer Nam thường cư trú gò đất cao, có nơi họ sống ven sông, rạch dọc theo bờ biển Họ sống tập trung thành cụm gọi phum( tương đương với xóm người Kinh), ngày trước phum có từ năm đến sáu chục nhà Cụm dân cư đông phum gọi sroc, khoảng xã người Kinh Nhà đất người Khơ me • • Y phục, trang sức -Nam nữ trước mặc áo xà rông lụa tơ tằm họ tự dệt Những người già, đứng tuổi thường mặc áo bà ba màu đen , nam giới giả mặc áo bà ba màu trắng với khăn rằn quấn đầu vắt qua vai • - Khi lao động họ thường mặc quần cụt, có số áo dài tầm vơng, áo dài cổ bà lai loại áo dài người Khơ me, vạt áo dài, tay tròn, cổ tròn, thường may vải đen • Trang phục truyền thống sử dụng lễ hội, lễ cưới Trang phục truyền thống người Khơ me • • • Ăn uống - Người Khơ me ăn cơm nếp cơm tẻ Họ chế biến nhiều loại mắm từ tôm tép, đặc biệt mắm b’hóc Mắm làm nhiều loại cá, cách làm công phu tốn thời gian( khoảng tháng) • Người Khơ me thích gia vị chua cay Cá kho mắm b’hoc Bún đậu chua cay • • Phương tiện vận chuyển • -Sống môi trường chằng chịt kênh, rạch ghe, thuyền người Khơ me có nhiều loại: xuồng ba lá, ghe tam bản, thuyền tơm,… - Thường sử dụng xe bò, xe lôi bánh gỗ bánh hơi, lại đường hay chân ruộng khô, vận chuyển nông sản mùa thu hoạch IV Văn hóa tinh thần • • Ngôn ngữ việc học • -Việc học: Con trai lớn mẹ gửi vào chùa làm sư từ đến năm Họ học kinh Phật, học chữ khơ me trường chùa Chỉ sau nghĩa vụ tu hành, họ phép hồn tục có quyền lập đình -Ngôn ngữ chử viêt người Khơ me thuộc nhóm ngơn ngữ Mơn Khơ me Việc học trường chùa • • Tín ngưỡng, tơn giáo • • -Lễ tết: có lễ lớn năm • -Thờ Phật, tổ tiên thực hành nghi lễ nông nghiệp cúng thần nông, gọi hồn lúa, thần mặt trăng + Tết Chuôn chnam Thmay tổ chức từ ngày đến ngày đầu tháng Chét ( theo phật lịch) vào khoảng tháng dương lịch + Lễ chào mặt trăng(ok ang bok) tổ chức vào rằm tháng 10 âm lịch Lễ tắm phật tết Chuôm chnam Thmay Lễ chào mặt trăng • Văn nghệ trò chơi dân gian • -Người Khơ me có kho tàng phong phú truyện thần thoại, truyền thuyết cổ tích, ngụ ngơn,… • -Có âm nhạc vừa có nguồn gốc từ Ấn độ vừa có nguồn gốc từ Đơng Nam Á Người Khơ me có điệu múa múa vòng, múa saravan sinh hoạt tập thể, múa cung đình • -Có nhiều trò chơi dân gian đua bò bẩy núi, đua thuyền đẩy gậy,… V Về văn hóa xã hội • • 1.Quan hệ làng xóm dòng họ • -Người Khơ me có nhiều họ khác nhau.Những họ triều Nguyễn trước đặt như: Danh, Kiên, Kim Sơn, Thạch Những họ tiếp thu từ người Việt người Hoa như: Trần, Nguyễn, Dương, Trương, có họ túy Khmer U, Khan, Khum -Gia đình nhỏ vợ chồng, riêng đơn vị kinh tế độc lập, có 3-4 hệ sống chung nhà Xã hội Khơ me tồn nhiều tàn dư mẫu hệ • Sinh đẻ ni dạy - Người Khơ me theo Phật giáo tiểu thừa, ăn uống theo phong tục có số kiêng kỵ: + Theo quan niệm ăn uống  phải điều độ đặc biệt không ăn no + Lúc mang thai, người phụ nữ khơng ăn cháo mẹ ăn cháo thai nhi phát triển khơng lành mạnh Ngồi chế độ ăn quy định sản phụ   khơng ăn thêm thức ăn khác, thức ăn ngon, nhiều chất bổ   thịt, cá - Đối với cái, cha mẹ khơng có phân biệt đối xử trai hay gái, trưởng hay thứ, ni hay đẻ • • 3.Cưới hỏi - Hôn nhân thường cha mẹ đặt, có thỏa thuận gái Cưới xin trải qua bước: làm mối, dạm hỏi,và lễ cưới, tổ chức bên nhà gái Sau đó, người trai phải bên nhà vợ thời gian • Ma chay - Tục hỏa thiêu có từ lâu, sau thiêu, tro giữ tháp “ Pi chét đầy” xây điện chùa - Toàn dân tộc Khơ-mer theo đạo phật tiểu thừa tiếp thu quan niệm sinh tử đạo balamon Vì tang lễ tiến hành theo nghi thức hoả táng với quan niệm thiêu đốt hết tội lỗi trước sang kiếp khác Bài thuyết trình nhóm đến kết thúc, cảm ơn thầy giáo bạn ý lăng nghe! ...I Dân tộc Khơ me 1.1 Tên gọi: - Trước năm 1975 có tên gọi khác Cul, người Miên hay Khơme Krôm 1.2 Dân số địa bàn cư trú - Đến năm 2009, có khoảng... theo phật lịch) vào khoảng tháng dương lịch + Lễ chào mặt trăng(ok ang bok) tổ chức vào rằm tháng 10 âm lịch Lễ tắm phật tết Chuôm chnam Thmay Lễ chào mặt trăng • Văn nghệ trò chơi dân gian • -Người... dạm hỏi ,và lễ cưới, tổ chức bên nhà gái Sau đó, người trai phải bên nhà vợ thời gian • Ma chay - Tục hỏa thiêu có từ lâu, sau thiêu, tro giữ tháp “ Pi chét đầy” xây điện chùa - Tồn dân tộc Khơ-mer

Ngày đăng: 18/11/2017, 10:38

Xem thêm: dân tộc và các chính sách dân tộc(dân tộc thái chăm)

Mục lục

    Chủ đề: Nhóm ngôn ngữ Môn- Khơ me ở Nam Bộ: Khơ me

    I. Dân tộc Khơ me

    II. Hoạt động kinh tế

    III. Văn hóa vật chất

    IV. Văn hóa tinh thần

    V. Về văn hóa xã hội

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w