NGHĨATƯỜNGMINH 1.Khảo sát ví dụ a, Hai tia phân giác của hai góc kề bù tạo thành một góc vuông → Định lí toán học mang một ý nghĩa rõ ràng b, Rắn là loài bò sát không chân → Khái niệm sinh học mang tính chuẩn xác I. Khái niệm I. Khái niệm 2. Khái niệm - Nghĩa tườngminh là nghĩa được xác định căn cứ theo câu chữ của phát ngôn - Vai trò Trực tiếp biểu thị thông tin về đối tượng được đề cập trong phát ngôn Ví dụ: Hôm nay, trời mưa to → thông tin về chủ thể “trời” với đặc điểm “mưa to” Căn cứ để suy ra nghĩa hàm ẩn, suy ra điều được nói Ví dụ: Hôm qua, tôi được điểm 10 môn Toán → nghĩatường minh: chủ thể “tôi” với đặc điểm “được điểm 10 môn Toán” nghĩa hàm ẩn: tôi có tiến bộ hay tôi học giỏi môn Toán VÍ DỤ 1 Giọt sương long lanh trên lá → thông tin về chủ thể “lá” với đặc điểm “long lanh” Chú mèo này thật dễ thương → thông tin về chủ thể “chú mèo” với đặc điểm “dễ thương” VÍ DỤ 2 Bây giờ mận mới hỏi đào Vườn hồng đã có ai vào hay chưa? →Nghĩa tường minh: Chủ thể “mận” hỏi “đào” với đặc điểm “vườn hồng đã có ai vào hay chưa?” Nghĩa hàm ẩn: Lời tỏ tình dễ thương Cậu thật giống Nôbita! → Nghĩatường minh: Thông tin về chủ thể “cậu” với đặc điểm “giống Nôbita” Nghĩa hàm ẩn: Cậu thật hậu đậu - Dựa vào nghĩa của mẫu câu và nghĩa của từ ngữ trong phát ngôn để xác định nghĩatườngminh của phát ngôn 1. Xác định nghĩa của mẫu câu theo hai cách phân loại - Phân loại theo mục đích nói: câu tường thuật, câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán - Phân loại theo cấu trúc: • Câu đơn: Câu đơn chủ thể-đặc • điểm, câu đơn chủ thể-hành động • Câu ghép: câu ghép điều kiện-kết • quả, câu ghép nhượng bộ-tăng tiến • Câu đặc biệt 2. Đặt từ ngữ vào mẫu câu để rút ra nghĩatườngminh II. Phân tích nghĩatườngminh II. Phân tích nghĩatườngminh của phát ngôn của phát ngôn Ví dụ: a, Trời rất đẹp - Câu tường thuật, câu đơn khẳng định chủ thể-đặc điểm - Đặt từ ngữ vào mẫu câu: chủ thể “trời” với đặc điểm “rất đẹp” b, Bạn đi đâu đấy? - Câu nghi vấn, câu đơn hỏi về chủ thể-hành động - Đặt từ ngữ vào mẫu câu: chủ thể “bạn” hành động “đi đâu” - Chị Dậu nhỏm đít toan đứng dậy Câu tường thuật, khẳng định chủ thể-hành động Từ “toan”: có ý định nhưng lại thôi Nghĩa kể chị Dậu đã có ý định bỏ về nhưng lại từ bỏ ý định ấy III. Luyện tập III. Luyện tập Bài tập 2 Bài tập 2 - Chúng bây cứ cái thói ấy, không trách chả ai buồn thương Nguyên nhân-kết quả Từ “cứ”: nhất định theo ý riêng Nghĩa kể nguyên nhân “chúng bây nhất định giữ cái thói riêng ấy” thì kết quả “chẳng ai thương hại cả” - Mày tưởng người ta không thể mua được chó đấy chắc? Câu nghi vấn Từ “tưởng”: nghĩ và tin vào điều không có thực Nghĩa hỏi mày nghĩ và tin vào điều không có thực là không thể mua được chó ở những chỗ khác? - Hay là chó nhà mày bằng vàng? Câu nghi vấn: chủ thể-đặc điểm Từ “hay là”: có phải thế không? Nghĩa hỏi : Có phải rằng chó nhà mày có đặc điểm là bằng vàng hay không? - Thôi, cho thêm hào nữa, thế là vừa con, vừa chó, cả thảy được hai đồng mốt Câu tường thuật: điều kiện - kết quả Từ “vừa…vừa”: hỗn hợp những cái được xem như nhau, không phân biệt Từ “thôi”: mệnh lệnh chấm dứt Nghĩa kể: không mặc cả nữa, cho thêm hào nữa không phân biệt con với chó, tất cả được hai đồng mốt CỦNG CỐ Nắm được khái niệm nghĩatườngminh Cách phân tích nghĩatườngminh trong một phát ngôn Xem lại các ví dụ DẶN DÒ Học bài cũ: + Nắm khái niệm và cách phân tích nghĩatườngminh + Làm lại các bài tập để khắc sâu kiến thức Soạn bài mới: Nghĩa hàm ẩn + Tìm hiểu khái niệm và cách phân tích nghĩa hàm ẩn trong một phát ngôn + Tìm các ví dụ minh họa . Đặt từ ngữ vào mẫu câu để rút ra nghĩa tường minh II. Phân tích nghĩa tường minh II. Phân tích nghĩa tường minh của phát ngôn của phát ngôn Ví dụ: a, Trời. tường minh Cách phân tích nghĩa tường minh trong một phát ngôn Xem lại các ví dụ DẶN DÒ Học bài cũ: + Nắm khái niệm và cách phân tích nghĩa tường minh