KT 1T CD7 TRẮC NGHIỆM mới mới MH- LA

8 283 0
KT 1T CD7 TRẮC NGHIỆM mới mới MH- LA

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA – GIÁO DỤC CÔNG DÂN Câu 1: Thế sống giản dị? Biểu ?Nêu ý nghĩa sống giản dị ? * sống giản dị :- Sống giản dị sống phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh thân, gia đình xã hội Biểu khơng xa hao , lãng phí khơng cầu kì kiểu cách, khơng chạy theo vật chất bên * Ý nghĩa :- Giản dị phẩm chất đạo đức cần có người Người sống giản dị người xung quanh yêu mến Câu : Bản thân em biểu sống giản dị ?Nêu biểu trái với sống giản dị ? - Khơng xa hoa lãng phí, khơng cầu kì, kiểu cách khơng chạy theo vật chất bên ngồi -Trái với giản dị xa hoa, lãng phí,cầu kì, phơ trương hình thức ca dao tục ngữ: Tốt gỗ tốt nước sơn Cái nết đánh chết đẹp Câu 3: Trung thực ? trung thực biểu ?Lấy vài ví dụ thể trung thực học tập sống hàng ngày * trung thực: tôn trọng thật, tơn trọng chân lí, lẽ phải Biểu hiện: Sống thẳng, thật dám dũng cảm nhận lỗi mắc khuyết điểm Ví dụ : Trong học tập : khơng nói dối thầy cơ, khơng cóppy bạn, khơng lật tài liệu , có lỗi phải nhận lỗi Trong sống : không tham lam , khơng nói dối cha mẹ , có lỗi phải nhận lỗi Câu :Trung thực có ý nghĩa ? Bản thân em sống Trung thực ? * Ý nghĩa: - Là đức tính cần thiết quý báu - Nâng cao phẩm giá - Được người tin yêu kính trọng - Xã hội lành mạnh * Bản thân em sống Trung thực :Sống thẳng, thật thà, không đổ lỗi cho người khác , dám dũng cảm nhận lỗi mắc khuyết điểm, khơng sợ kẻ xấu, không tham lam , nhặt rơi trả lại người ,trong học tập khơng nói dối thầy bạn , khơng quay cóp kiểm tra , không lật tài liệu ca dao tục ngữ: Cây khơng sợ chết đứng Ăn nói thẳng ;Nhặt rơi trả lại người Câu 5: Tự trọng ?Biểu ? Thế tự trọng? Tự trọng biết coi trọng giữ gìn phẩm cách, biết điều chỉnh hành vi cho phù hợp với chuẩn mực XH Biểu hiện: Cư xử đàng hoàng, mực, biết giữ lời hứa ln ln làm tròn nhiệm vụ Câu : Tự trọng có ý nghĩa ? Nêu ca dao tục ngữ nói sống tự trọng?Bản thân em rèn luyện tính tự trọng nào? Ý nghĩa: - Là phẩm chất cần thiết, quý báu ;- Giúp ta nâng cao phẩm giá - Được người yêu quý * Bản thân rèn luyện : Biết tôn trọng người khác , lắng nghe ý kiến người khác, lễ phép, trung thực , biết giữ lời hứa ln ln làm tròn nhiệm vụ, khơng để người khác phải nhắc nhở chê trách ca dao tục ngữ : Đói cho sạch, rách cho thơm ; Cây khơng sợ chết đứng Nói phải làm 10 Câu :Xem lại hệ thống tập học Một số tập: Bài tập : Có người làm việc sơ sài , cẩu trả Em nhận xét việc làm người ? Nếu em em làm nào? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………… Bài tập 2: Thấy 200.000 đồng bị rơi cửa lớp, lúc em làm dì giải thích làm ? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………… Bài tập : Bạn An tuần không thuộc không làm , cô nhắc nhở bạn vui vẻ nhận lỗi chẳng sửa chữa Hãy nhận xét hành vi bạn Nếu em , em làm gì? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………… Bài tập : Chúng ta cần trung thực với ai? Vì ? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Bài tập : Trong tình phải trung thực? Em có đồng ý khơng ? Vì ? Lấy ví dụ minh họa …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… TRẮC NGHIỆM Câu : Câu ca dao tục ngữ “Cái nết đánh chết đẹp” nói lên phẩm chất đạo đức gì? a Trung thực b Tự trọng c Sống giản dị d Tôn trọng kỉ luật Câu : Câu ca dao tục ngữ “Đói cho sạch, rách cho thơm” nói lên phẩm chất đạo đức gì? a Trung thực b Tự trọng c Sống giản dị d Tôn trọng kỉ luật Câu : Câu ca dao tục ngữ “Cây khơng sợ chết đứng” nói lên phẩm chất đạo đức gì? a Trung thực b Tự trọng c Sống giản dị d Tôn trọng kỉ luật Câu 4: Câu ca dao tục ngữ “Nói phải làm 10” nói lên phẩm chất đạo đức gì? a Trung thực b Tự trọng c Sống giản dị d Tôn trọng kỉ luật Câu Lời nói ngắn gọn dễ hiểu biếu a Trung thực b Tự trọng c Sống giản dị d Tôn trọng kỉ luật Câu 6: Sống phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh thân, gia đình xã hội đức tính a Trung thực b Tự trọng c Sống giản dị d Tôn trọng kỉ luật Câu 7: Thái độ kiểu cách, khách sáo biểu : a Trung thực b Tự trọng c Sống giản dị d Không sống giản dị Câu 8: Sống thẳng thật dám dũng cảm nhận lỗi mắc khuyết điểm a Trung thực b Tự trọng c Sống giản dị d Tôn trọng kỉ luật Câu 9: Cần trung thực với ai? a Với tất người b Với người tốt c Ông bà cha mẹ d Ông bà cha mẹ, với người tốt,với Câu 10 Không cần trung thực với: a Những người xung quanh ta b Kẻ xấu c Kẻ ác d Kẻ ác, kẻ xấu Câu 11:Giữ lời hứa, làm tròn nhiệm vụ biểu hiện: a Trung thực b Tự trọng c Sống giản dị d Tôn trọng kỉ luật Câu 12, Giúp ta có nghị lực vượt qua khó khăn hồn thành nhiệm vụ, nâng cao phẩm giá, uy tín ý nghĩa của: a Tự trọng b Thiếu tự trọng c Sống giản dị d Trung thực Câu 13: Khi có khuyết điểm, nhắc nhở, Nam nhận lỗi chẳng sửa chữa : a Tự trọng b Thiếu tự trọng c Không trung thực d Trung thực Câu 14: Thấy bạn lật tài liệu, khơng nói thầy biểu hiện: a Tự trọng b Thiếu tự trọng c Không trung thực d Trung thực Câu 15: Mặc dù nghèo An không tham lam lấy cắp người khác biểu hiện: a Tự trọng b Thiếu tự trọng c Không trung thực d Trung thực Câu 15: Mặc dù nghèo khó ông B cố vươn lên sống biểu hiện: a Tự trọng b Thiếu tự trọng c Không trung thực d Trung thực Câu 16:Câu ca dao tục nói lên phẩm chất Tự trọng: a Đó cho , rách cho thơm b Tốt gỗ tốt nước sơn c Gọi bảo d Kính nhường Câu 17:Câu ca dao tục nói lên phẩm chất Trung thực: a Gọi bảo b Tốt gỗ tốt nước sơn c Ăn nói thẳng d Kính nhường Câu 18 Câu ca dao tục nói lên phẩm chất Sống giản dị: a Gọi bảo b Tốt gỗ tốt nước sơn c Ăn nói thẳng d Kính nhường Câu 19 hành vi nói lên Trung thực: a Xem bạn b Làm hộ bạn c Không nhắc nhở sợ bạn giận d Dũng cảm nhận lỗi Câu 20 hành vi nói lên Sống giản dị: a Xem bạn b Lời nói ngắn gọn , dễ hiểu c Không nhắc nhở sợ bạn giận d Dũng cảm nhận lỗi Câu 21 hành vi nói lên Tự trọng : a Nhờ bạn đọc cho chép b Làm hộ bạn c Không nhắc nhở sợ bạn giận d Giữ lời hứa, hoàn thành nhiệm vụ Câu 22 Đi học sơn mơi, nhuộm tóc biểu a Tự trọng b Không giản dị c Không trung thực d Trung thực Họ tên …………………………… KIỂM TRA 45 PHÚT Lớp 7a… Môn : công dân ( Không sử dụng tài liệu ) Điểm Duyệt đề Lời phê giáo viên Hướng dẫn làm trắc nghiệm Ghi câu trả lời vào ô bảng sau I.Trắc nghiệm ( 4đ) Chọn câu trả lời Câu : Câu ca dao tục ngữ “Cái nết đánh chết đẹp” nói lên phẩm chất đạo đức gì? a Trung thực b Tự trọng c Sống giản dị d Tôn trọng kỉ luật Câu : Câu ca dao tục ngữ “Đói cho sạch, rách cho thơm” nói lên phẩm chất đạo đức gì? a Trung thực b Tự trọng c Sống giản dị d Tôn trọng kỉ luật Câu : Câu ca dao tục ngữ “Cây khơng sợ chết đứng” nói lên phẩm chất đạo đức gì? a Trung thực b Tự trọng c Sống giản dị d Tôn trọng kỉ luật Câu 4: Câu ca dao tục ngữ “Nói phải làm 10” nói lên phẩm chất đạo đức gì? a Trung thực b Tự trọng c Sống giản dị d Tơn trọng kỉ luật Câu Lời nói ngắn gọn dễ hiểu biếu a Trung thực b Tự trọng c Sống giản dị d Tôn trọng kỉ luật Câu 6: Sống phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh thân, gia đình xã hội đức tính a Trung thực b Tự trọng c Sống giản dị d Tôn trọng kỉ luật Câu 7: Thái độ kiểu cách, khách sáo biểu : a Trung thực b Sống giản dị c Tự trọng d Không sống giản dị Câu 8: Sống thẳng thật dám dũng cảm nhận lỗi mắc khuyết điểm a Trung thực b Tự trọng c Sống giản dị d Tôn trọng kỉ luật Câu 9: Giúp ta có nghị lực vượt qua khó khăn hồn thành nhiệm vụ, nâng cao phẩm giá, uy tín ý nghĩa của: a Tự trọng b Thiếu tự trọng c Sống giản dị d Trung thực Câu 10: Khi có khuyết điểm, nhắc nhở, Nam nhận lỗi chẳng sửa chữa : a Tự trọng b Thiếu tự trọng c Không trung thực d Trung thực Câu 11: Thấy bạn lật tài liệu, không nói thầy biểu hiện: a Tự trọng b Thiếu tự trọng c Không trung thực d Trung thực Câu 12: Mặc dù nghèo An không tham lam lấy cắp người khác biểu hiện: a Tự trọng b Thiếu tự trọng c Không trung thực d Trung thực Câu 13: Mặc dù nghèo khó ơng B cố vươn lên sống biểu hiện: a Tự trọng b Thiếu tự trọng c Không trung thực d Trung thực Câu 14:Câu ca dao tục ngữ nói lên phẩm chất Tự trọng: a Đó cho , rách cho thơm b Tốt gỗ tốt nước sơn c Gọi bảo d Kính nhường Câu 15:Câu ca dao tục ngữ nói lên phẩm chất Trung thực: a Gọi bảo b Tốt gỗ tốt nước sơn c Ăn nói thẳng d Kính nhường Câu 16 Câu ca dao tục ngữ nói lên phẩm chất Sống giản dị: a Gọi bảo b Tốt gỗ tốt nước sơn c Ăn nói thẳng d Kính nhường II Tự luận (6đ) Câu : (2 điểm) Câu : (1.5điểm) Câu ca dao “Cái nết đánh chết đẹp” nói lên phẩm chất đạo đức học Hãy nêu phẩm chất đạo đức đó? Sống giản dị biểu ? Câu : (2 điểm ) Tự trọng gì? Bản thân em rèn luyện tính tự trọng nào? Câu : (2 điểm) Nam nhiều lần không thuộc bài, cô nhắc nhở, Nam điều vui vẻ nhận lỗi, chẳng sữa chữa Em có nhận xét Nam ?Nếu em, em làm ? Hết Bài làm 10 11 12 13 14 15 16 1 c b a b c c d ĐÁP ÁN 10 a a b 11 c 12 d 13 a 14 a 15 c 16 b Câu 1( đ ): Câu ca dao “Cái nết đánh chết đẹp” nói lên phẩm chất đạo đức sống giản dị ( 0,5 đ ) ( khơng cầu kì , kiểu cách , khơng vẻ bên ngồi) Sống giản dị : Sống giản dị sống phù hợp với điều kiện, hồn cảnh thân, gia đình xã hội( 0,5 đ ) Biểu : Không xa hoa lãng phí, khơng cầu kì, ( 0,5 đ ) ( 0,5 đ )kiểu cách không chạy theo vật chất bên ( 0,5 đ ) Câu :Tự trọng biết coi trọng giữ gìn phẩm cách, ( 0,5 đ )biết điều chỉnh hành vi cho phù hợp với chuẩn mực xã hội ( 0,5 đ ) * Bản thân rèn luyện : Biết tôn trọng người khác,lắng nghe ý kiến người khác, lễ phép,(0,5đ ) trung thực , biết giữ lời hứa ln ln làm tròn nhiệm vụ, khơng để người khác phải nhắc nhở chê trách ( 0,5 đ ) Câu 3: Em có nhận Nam khơng có lòng tự trọng ( 0,5 đ ) Vì khơng thực lời hứa, để người khác nhắc nhở chê trách ( 0,5 đ ) chưa hoàn thành nhiệm vụ ( 0,5 đ ) Nếu em, em xin lỗi cô hứa không tái phạm ( 0,5 đ ) ... Không sử dụng tài liệu ) Điểm Duyệt đề Lời phê giáo viên Hướng dẫn làm trắc nghiệm Ghi câu trả lời vào ô bảng sau I .Trắc nghiệm ( 4đ) Chọn câu trả lời Câu : Câu ca dao tục ngữ “Cái nết đánh chết... …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… TRẮC NGHIỆM Câu : Câu ca dao tục ngữ “Cái nết đánh chết đẹp” nói lên phẩm chất đạo đức gì? a Trung... a Tự trọng b Thiếu tự trọng c Không trung thực d Trung thực Câu 15: Mặc dù nghèo An không tham lam lấy cắp người khác biểu hiện: a Tự trọng b Thiếu tự trọng c Không trung thực d Trung thực Câu

Ngày đăng: 18/11/2017, 01:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan