để đơn giản chúng ta sẽ lưu các image ghost của các máy con lên một máy đóng vaitrò máy chủ rồi rồi khi máy con có sự cố chúng ta sẽ tiến hành ghost qua mạng.Nhưvậy mỗi khi cần phục hồi
Trang 1để đơn giản chúng ta sẽ lưu các image ghost của các máy con lên một máy đóng vaitrò máy chủ rồi rồi khi máy con có sự cố chúng ta sẽ tiến hành ghost qua mạng.Nhưvậy mỗi khi cần phục hồi hệ điều hành cho một máy chúng ta không cần phải mở từngmáy rồi gắn ổ cứng có chứa image vào để ghost rất mất công,cũng như tránh đượcghost nhầm do sơ xuất.
Với ghost thông thường, ở máy chủ chúng ta tạo một thư mục share và trong thư mục
đó sẽ lưu các image của các máy con trong mạng Các máy con có thể boot từ đĩamềm ,cdrom, usbhoặc bootrom PXE có hỗ trợ các giao thức kết nối mạng như TCP/IP
để kết nối được với máy chủ, sau đó sẽ "lấy" image từ máy chủ mà phục hồi lại hệđiều hành cho máy.Tuy nhiên việc ghost đó có nhiều bất tiện là máy chủ lúc này đóngvai trò là một File server để cho các máy con nhận image hay là lưu image mà thôi,như vậy khi có nhiều máy con kết nối vào thì quá trình ghost sẽ rất chậm do máy chủkhông đủ đáp ứng cũng như băng thông mạng dễ bị nghẽn.Chính vì vậy ghostcast rađời để khắc phục các vấn đề này.Vì thế em chọn đề tài "tìm hiểu và triển khai hệ thốngghostcast server" nhằm giúp cho việc quản lí phòng máy trở nên nhẹ hơn phần nào vàtiết kiệm được thời gian và công sức
Nội dung chính của đề tài gồm 2 chương như sau:
Chương 1:Tìm hiểu Ghostcast server
Tìm hiểu tổng quan về ghostcast server
Chương 2:Triển khai hệ thống Ghostcast server
Từ việc tìm hiểu ở chương 1 để từ đó triển khai hệ thống ghostcast server
Trang 2
CHƯƠNG 1
TÌM HIỂU VỀ GHOSTCAST SERVER
1.1 Giới thiệu Ghostcast server
GhostCast Server là công cụ cho phép chúng ta tại cùng một thời điểm có thể Ghostcho hàng loạt các máy trạm trong mạng LAN Điều này rất có ích bạn chỉ cần cấuhình trên máy GhostCast Server không cần phải cấu hình ở từng máy trạm giúp chúng
ta tiết kiệm được thời gian và công sức
1.2 Quá trình làm việc của Ghostcast
Với ghostcast thì một quá trình ghost sẽ yêu cầu có 2 ứng dụng cùng chạy đó làghostcast server chạy tại máy chủ và ghostclient tại máy con Máy chủ sẽ tự đọc thôngtin từ các image lưu sẵn rồi truyền đến cho các máy con hoặc là nhận thông tin từ cácmáy con để tạo image lưu trên máy chủ Vì vậy ở máy chủ không cần phải tạo thưmục rồi share như cách ghost qua mạng cơ bản
1.3 Sự khác biệt giữa Ghostcast khác với ghost thông thường
Với ghost thông thường, ở máy chủ chúng ta tạo một thư mục share và trong thư mục
đó sẽ lưu các image của các máy con trong mạng Các máy con có thể boot từ đĩamềm ,cdrom, usb hoặc bootrom PXE có hỗ trợ các giao thức kết nối mạng như TCP/IP
để kết nối được với máy chủ, sau đó sẽ "lấy" image từ máy chủ mà phục hồi lại hệđiều hành cho máy.Tuy nhiên việc ghost đó có nhiều bất tiện là máy chủ lúc này đóngvai trò là một File server để cho các máy con nhận image hay là lưu image mà thôi,như vậy khi có nhiều máy con kết nối vào thì quá trình ghost sẽ rất chậm do máy chủkhông đủ đáp ứng cũng như băng thông mạng dễ bị nghẽn.Chính vì vậy ghostcast rađời để khắc phục các vấn đề này
Trang 3máy chủ và các máy không muốn nhận dữ liệu này cũng phải tiêu tốn thêm tàinguyên, hệ thống mạng dễ bị nghẽn mạch.
- Unicast: phương pháp này cũng giống như trong mạng lan dùng share dữ liệu Khicác máy con trong mạng yêu cầu bao nhiêu gói dữ liệu thì máy chủ sẽ cung cấp chừng
đó gói dữ liệu mặc dù các gói đó có thể giống nhau Như vậy để ghost cho 20 máy conthì xem như máy chủ phải xử lý gấp 20 lần so với ghost 1 máy Điều này sẽ gây quátải cho máy chủ cũng như nghẽn băng thông của mạng Tuy nhiên khác với Broadcast
là máy chủ chỉ gởi dữ liệu đến máy con nào yêu cầu thôi chứ không gởi cho toànmạng.Các phương pháp ghost qua mạngcơ bản dùng image từ thư mục share trên máychủ chính là dùng giao thức này.Trong trường hợp tiến hành ghost để tạo image từ mộtmáy con lưu trên máy chủ thì có thể dùng Unicast vì lúc đó chỉ có 1 máy con hoạtđộng mà thôi
- Multicast: phương pháp này ra đời để khắc phục nhược điểm của 2 phương pháptrên Có nghĩa là máy chủ chỉ gởi 1 gói dữ liệu cho tất cả các máy con có nhu cầunhận dữ liệu Như vậy máy chủ ít tốn tài nguyên mà băng thông mạng cũng giảm.Vớighostcast dùng multicast thì với một phòng máy có nhiều máy thì thời gian ghost chotất cả các máy con không lâu hơn nhiều so với thời gian ghost cho một máy.Do các ưuđiểm như vậy nên ghostcast rất phù hợp ghi ghost 1 image cho một phòng máy có cấuhình giống nhau hoặc là một image ghost đa cấu hình cho phòng máy có nhiều cấuhình khác nhau
Với ghostcast dùng multicast thì với một phòng máy có nhiều máy thì thời gian ghostcho tất cả các máy con không lâu hơn nhiều so với thời gian ghost cho một máy
Do các ưu điểm như vậy nên ghostcast rất phù hợp ghi ghost 1 image cho một phòngmáy có cấu hình giống nhau hoặc là một image ghost đa cấu hình cho phòng máy cónhiều cấu hình khác nhau
Trang 4
CHƯƠNG 2
TRIỂN KHAI HỆ THỐNG GHOSTCAST SERVER
2.1 Chuẩn bị
-Hai hoặc nhiều máy tính có kết nối mạng LAN
-Đĩa Hirent’s Boot
-Phần mềm Symantec Ghost
-Phần mềm Ardence BXP
-Phần mềm 3Com Boot Image Editor
2.2 Cách thực hiện
2.2.1 Cài hệ điều hành Windows Server 2003 lên máy làm GhostCast Server
Cài hệ điều hành Windows Server 2003 cũng tương tự như Windows XP
2.2.2 Cài dịch vụ DHCP
+ Vào Start Control Panel Nháy đúp chuột vào Add/Remove Programs+ Trong hộp thoại Add/Remove Programs nháy chọn Add/Remove WindowsComponents
+ Trong hộp thoại Windows Components Winzard check vào mục NetworkingServices và nháy nút Details
Trang 5+ Trở lại Windows Components Winzard nhấn chọn Next
+ Cuối cùng chọn Finish để kết thúc
2.2.3 Cấu hình DHCP
+ Chọn menu Start Programs Administrative Tools DHCP
+ Trong cửa sổ DHCP Nháy phải chuột lên server của bạn Chọn NewScope
Trang 6+ Hộp thoại New Scope Winzard xuất hiện chọn Next
+ Trong hộp thoại Scope name nhập vào chú thích để dễ quản lí
+ Trong hộp thoại IP address Range nhập vào IP bắt đầu và IP kết thúc
Trang 7+ Nháy Next
+ Ở bước kế tiếp bạn nháy Next để không loại trừ địa chỉ IP
+ Tiếp tục nháy Next
+ Nháy Next
+ Bạn nhập vào địa chỉ của router nháy Add Nháy Next
Trang 8+ Bạn nhập vào tên của server sau đó nháy Resolve Nháy Add
Trang 9+ Chọn Install
Trang 10+ Nháy Next
Trang 11+ Nhấn Yes để đồng ý License
+ Nháy Next
Trang 12+ Nháy Next
+ Chọn Full Server và nháy Next
Trang 13+ Bỏ check trong mục Tellurian DHCP Server vì ở trên mình đã cài DHCP rồi
+ Nháy Next
+ Nháy Next
Trang 14+ Nháy Next
+ Xác nhận thông tin ở các bước, đồng ý nhấn Next để thực hành cài đặt
Trang 15+ Nhập thông tin để đăng kí bản quền
+ Nháy Continue Anyway để xác nhận tương thích phần mềm
Trang 16+ Nháy Next để tìm Driver cho ổ ảo
+ Nhấn Finish để hoàn thành và khởi động lại máy
Trang 172.2.5 Cài phần mềm Symantec Ghost
+ Nháy đúp chuột vào tệp chương trình
+ Nháy Next
+ Đồng ý Licenes và nháy Next
Trang 18+ Tiếp tục nháy Next
+ Xác nhận đường dẫn Next
+ Nháy Next
+ Chọn Install
+ Xác nhận các thông tin và nháy Finish để kết thúc quá trình cài đặt
2.2.6 Tạo tập tin khởi động sử dụng chương trình Ghost Boot Winzard
+ Khởi động chương trình
Trang 19+ Xuất hiện cửa sổ Ghost Boot Winzard
Trang 20+ Chọn PC-DOS Nháy Next
+ Chọn TCP/IP Network Boot Image Nháy Next
Trang 21+ Check vào mục Show All Drivers (Anvandced) để hiển thị tất cả Driver Cardmạng mà phần mềm hỗ trợ, nếu bạn không thấy Driver Card của máy mình thì
có thể nháy vào mục Add sau đó đưa đĩa Driver của bạn và Add vào Ở đâyCard mạng mình sử dụng là AMD PCNET Family Nháy Next
Trang 22+ Xác nhận đường dẫn đến tập tin Ghost nháy Next
Trang 23+ Yêu cầu sử dụng cổng USB hoặc FireWare Nháy Next
+ Ở đây chúng ta sử dụng DHCP đã cấu hình ở trên nháy Next
Trang 24+ Yêu cầu thêm các file chương trình để đóng gói: ở đây chúng ta có thể addcác file Fdisk.exe, Format.com, Pqmagic,… do chỉ sử dụng GhostCast nên cóthể không add các file cũng được Nháy Next
Trang 25+ Chỉ định vị trí lưu file ảnh Nháy Browse
Trang 26+ Đặt tên cho File image *.img Nháy Open
+ Xác nhận đường dẫn Nháy Next
+ Xác nhận tất cả các thông tin vừa khai báo Nháy Next
Trang 27+ Nháy Finish để hoàn thành
2.2.7 Tạo tập tin menu sử dụng chương trình 3Com Boot Image Editor
+ Khởi động
Trang 28+ Giao diện của phần mềm như sau
+ Nháy vào mục Create a PXE menu boot file…
Trang 29+ Nháy Add để thêm file Image mới tạo ở bước trên
Trang 30+ Nháy Browse… để tìm đến file *img, tìm đến đường dẫn C:\Program
Files\Ardence\Ardence\Tftpboot
+ Nháy OK
Trang 31+ Nháy Save
Trang 32+ Lưu thành file menu vào đúng thư mục Tftpboot
2.2.8 Sử dụng công cụ BOOTPTAB Editor để thay đổi tập tin vldrmi13.bin thành tập tin menu
+ Khởi động
+ Giao diện
Trang 33+ Nháy đúp chuột vào File img đầu tiên xuất hiện bảng sau
+ Trong phần Image nháy vào nút …
Trang 34+ Chọn File menuADM.pxe vừa tạo ra ở bước trên Nháy Open
Trang 35+ Nháy OK
+ Cuối cùng bạn nhớ lưu lại bằng cách nháy vào nút Save
2.2.9 Tạo tập tin Ghost từ máy trạm lên server
+ Tại máy chủ chúng ta khởi động chương trình GhostCast Server
Trang 36+ Giao diện GhostCast Server như sau
+ Tại mục Session name: bạn đặt tên là s hoặc a,b,c , cũng được
+ Restore Image: là phục hồi bản Ghost
+ Create Image: là tạo bản Ghost
+ Image File: Chọn đường dẫn lưu hoặc bung File Ghost
+ Disk: Ghost trên đĩa
+ Partition: Ghost trên phân vùng
+ Auto Start Time: thời gian tự động tạo hoặc phục hồi bản ghost
+ Client Count: nhập vào số máy trạm kết nối tới khi đủ máy trạm kết nối tới
thì chương trình GhostCast sẽ tự chạy
+ Time out: thời gian hết kết nối
Trang 37+ Accept Clients: chấp nhận thực thi
+ Send: gửi lệnh ghost đến máy trạm
+ Nhập thông tin như hình trên sau đó nháy nút Accept Lúc này máy chủ sẽ
chờ máy trạm kết nối tới
+ Tại máy trạm khởi động từ Card mạng đầu tiên
Trang 38+ Quá trình cấp DHCP cho máy trạm
+ Chương trình GhostCast Server tự động được nạp vào
+ Chọn GhostCast Multicast
Trang 39+ Yêu cầu nhập Session name và địa chỉ IP (có thể nhập Session name cũng
được)
Trang 41+ Xác nhận ổ đĩa
+ Chọn phân vùng
Trang 42+ Chọn Fast để nén
Trang 43+ Nhấn Yes để xác nhận
+ Quá trình Ghost tại máy trạm
Trang 44+ Quá trình Ghost tại máy chủ
2.2.10 Phân phối bản ghost từ server xuống các máy trạm
+ Cấu hình File ảnh img để quá trình Ghost tự động chạy dùng chương trình
3Com Boot Image Editor
Trang 45+ Chọn mục Edit an existing fie…
Trang 46+ chọn file image đã tạo ở trên
+ Nháy chuột phải vào File AUTOEXEC.BAT Chọn Edit
Trang 47+ Tại dòng cuối cùng gõ thêm vào lệnh sau
GHOST.EXE -clone,mode=restore,src=@mcs,dst=1 –sure
+ OK
+ Khởi động chương trình GhostCast Server tại máy chủ
Trang 48+ Nhập các thông tin như hình trên (có thể nhập khác tùy vào nhu cầu)
+ Chọn Restore Image để phục hồi
+ Client count: 3 (có thể khác) khi có 3 máy trạm kết nối tới thì Quá trìnhGhost tự thực hiện không cần nháy nút Send
+ Quá trình Ghost tại máy trạm diễn ra tự động vì đã cấu hình File Img ở trên
Trang 49
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Giáo trình Mbook triển khai hệ thống mạng trường ĐH KHTN TPHCM[2] http://www.tailieutonghop.com
[3] http://www.tailieu.vn
[4] http://www.symantec.com