1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Đo lường lợi nhuận tại công ty cổ phần sữa đậu nành Vinasoy Quảng Ngãi.

89 138 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 566,86 KB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Lê Thoại Vi MỤC LỤC MỞ ĐẦU………………………………………………………………… 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài Tổng quan tài liệu CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ ĐO LƯỜNG LỢI NHUẬN KẾ TOÁN TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT………………………….8 1.1 KHÁI NIỆM VÀ MỤC TIÊU ĐO LƯỜNG LỢI NHUẬN KẾ TOÁN 1.1.1 Khái niệm lợi nhuận 1.1.2 Nguyên tắc đo lường ghi nhận doanh thu, chi phí để xác định lợi nhuận 1.2 ĐO LƯỜNG LỢI NHUẬN KẾ TOÁN TRONG DOANH NGHIỆP 12 1.2.1 Đo lường ghi nhận doanh thu 12 1.2.2 Đo lường chi phí 15 1.3 VẬN DỤNG CHÍNH SÁCH KẾ TOÁN ĐO LƯỜNG LỢI NHUẬN 17 1.4 NHẬN DIỆN KHẢ NĂNG ĐIỀU CHỈNH LỢI NHUẬN 20 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1………………………………………………… 24 CHƯƠNG THỰC TRẠNG ĐO LƯỜNG LỢI NHUẬN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA ĐẬU NÀNH VINASOY QUẢNG NGÃI………… 25 2.1 ĐẶC ĐIỂM SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA ĐẬU NÀNH VINASOY QUẢNG NGÃI……………………………………………………………………… 25 2.1.1 Giới thiệu công ty 25 2.1.2 Đặc điểm sản xuất, kinh doanh 25 2.1.3 Đặc điểm tổ chức quản lý Công ty 30 2.1.4 Đặc điểm tổ chức kế tốn Cơng ty 34 2.2 THỰC TRẠNG ĐO LƯỜNG LỢI NHUẬN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA ĐẬU NÀNH VINASOY QUẢNG NGÃI 35 2.2.1 Các sách kế tốn vận dụng Công ty 35 2.2.2 Đo lường ghi nhận doanh thu, thu nhập 38 2.2.3 Đo lường chi phí 43 2.2.4 Xác định lợi nhuận Công ty CP Sữa đậu nành VinaSoy Quảng Ngãi 55 2.2.5 Nhận diện khả điều chỉnh lợi nhuận Công ty CP Sữa đậu nành VinaSoy Quảng Ngãi 56 2.3 ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP VỀ CÔNG TÁC ĐO LƯỜNG LỢI NHUẬN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA ĐẬU NÀNH VINAOSOY QUẢNG NGÃI 59 2.3.1 Vận dụng sách kế tốn, ước tính kế tốn đo lường lợi nhuận 59 2.3.2 Đo lường doanh thu 60 2.3.3 Đo lường chi phí 60 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2………………………………………………… 63 CHƯƠNG HỒN THIỆN ĐO LƯỜNG LỢI NHUẬN TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN SỮA ĐẬU NÀNH VINASOY QUẢNG NGÃI………………64 3.1 HOÀN THIỆN CÁC CHÍNH SÁCH KẾ TỐN ĐƯỢC ÁP DỤNG TẠI CÔNG TY 64 3.1.1 Căn để hồn thiện sách kế tốn 64 3.1.2 Hồn thiện sách kế tốn Cơng ty 65 3.2 HỒN THIỆN ĐO LƯỜNG DOANH THU 65 3.3 HỒN THIỆN ĐO LƯỜNG CHI PHÍ 66 3.3.1 Xác định khoản chi phí phù hợp với doanh thu 66 3.3.2 Ghi nhận chi phí theo nguyên tắc thận trọng 69 3.3.3 Tập hợp chi phí sau xác định lại theo nguyên tắc phù hợp thận trọng 72 3.3.4 Xác định lại giá trị dở dang cuối kỳ 74 3.3.5 Xác định lại giá thành sản phẩm 75 3.3.6 Xác định lại giá vốn hàng bán 76 3.3.7 Xác định lại kết hoạt động kinh doanh 76 KẾT LUẬN CHƯƠNG 79 KẾT LUẬN 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Ý nghĩa BCTC Báo cáo tài CP Cổ phần CPNVL Chi phí ngun vật liệu CPNC Chi phí nhân cơng CPSXC Chi phí sản xuất chung CCDC Cơng cụ dụng cụ CPQLDN Chi phí quản lí doanh nghiệp CPBH Chi phí bán hàng HĐKD Hoạt động kinh doanh HĐSXKD Hoạt động sản xuất kinh doanh KQKD Kết kinh doanh LNST Lợi nhuận sau thuế NHTM Ngân hàng thương mại PXK Phiếu xuất kho TSCĐ Tài sản cố định SPHT Sản phẩm hoàn thành SPDD Sản phẩm doanh thuở dang SXKD Sản xuất kinh doanh DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng 2.1 Tên bảng Trang Bảng thời gian khấu hao 37 2.2 Bảng tổng hợp doanh thu bán hàng trực tiếp 39 2.3 Bảng tổng hợp doanh thu bán hàng đại lý 40 2.4 Bảng tổng hợp doanh thu hoạt động tài 41 2.5 Bảng tổng hợp doanh thu thu nhập khác 42 2.6 Bảng tổng hợp chi phí phát sinh kỳ 45 2.7 Bảng tính giá thành tháng 12 năm 2012 47 2.8 Bảng tổng hợp giá vốn 48 2.9 Bảng tổng hợp chi phí bán hàng 49 2.10 Bảng tổng hợp chi phí quản lý doanh nghiệp 50 2.11 Bảng tổng hợp chi phí vay 52 2.12 Bảng tổng hợp chi phí tài 53 2.13 Bảng tổng hợp chi phí khác 54 2.14 Bảng tổng hợp chi phí thời kỳ 55 2.15 Báo cáo kết hoạt động kinh doanh năm 2012 55 2.16 Bảng phân tích khả điều chỉnh lợi nhuận 58 3.1 Phân bổ chi phí sửa chữa lớn 67 3.2 Bảng phân bổ chi phí nhân viên QLPX 68 3.3 Bảng tổng hợp số lượng hàng bán tiêu thụ 68 3.4 Bảng tổng hợp lập dự phòng nợ phải thu khó đòi 70 3.5 Bảng xác định chi phí lãi vay vốn hóa 72 3.6 Bảng tổng hợp chi phí thay đổi 72 3.7 Bảng xác định lại giá trị sản phẩm dở dang 74 3.8 Bảng tính giá thành sản phẩm 75 3.9 Bảng xác định lại giá vốn hàng bán 76 3.10 Báo cáo kết hoạt động kinh doanh năm 2012 76 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu Tên hình Trang Hình 2.1 Sơ đồ qui trình sản xuất 27 Hình 2.2 Sơ đồ tổ chức máy quản 30 Hình 2.3 Sơ đồ tổ chức máy kế toán 34 DANH MỤC CƠNG THỨC Số hiệu Tên cơng thức Trang 2.1 Điều chỉnh biến kế tốn dồn tích 57 2.2 Biến kế tốn dồn tích khơng điều chỉnh 57 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xu hướng hội nhập tồn cầu hóa kinh tế giới diễn ngày phổ biến mạnh mẽ Để khẳng định vị thế, vai trò thị trường đẩy mạnh trình hội nhập nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cần phải tìm cho chiến lược kinh doanh phù hợp hiệu Hệ thống thơng tin kế tốn tài doanh nghiệp đóng vai trò quan trọng việc giúp nhà quản lý doanh nghiệp đưa chiến lược kinh doanh cho doanh nghiệp Việc tổ chức thực hệ thống thơng tin kế tốn khoa học, hợp lý góp phần đáng kể vào việc nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, đồng thời định đến thành công hay thất bại doanh nghiệp Đánh giá hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp xem xét nhiều khía cạnh khác nhau, trước hết phải nhìn vào kết hoạt động sản xuất kinh doanh Để xác định đánh giá đắn kết hoạt động sản xuất kinh doanh phận cấu thành nên phải hạch tốn cách cụ thể xác Lợi nhuận phần chênh lệch doanh thu chi phí Do đó, doanh thu chi phí hai nhân tố ảnh hưởng lớn đến việc đo lường lợi nhuận Để đo lường lợi nhuận hợp lý, phản ánh lợi nhuận kinh tế cần phải ghi nhận đo lường doanh thu, chi phí cách hợp lý, tn thủ ngun tắc kế tốn có liên quan Đo lường doanh thu chi phí Cơng ty chưa tuân thủ đầy đủ qui định chuẩn mực, chế độ kế tốn Chẳng hạn, có trích trước chưa tiến hành phân bổ chi phí sửa chữa TSCĐ, chưa lập dự phòng nợ phải thu khó đòi Một số nội dung chi phí xác định chưa phù hợp với doanh thu, chưa phản ánh đầy đủ hợp lý chi phí cho đối tượng tập hợp chi phí Cụ thể, lương nhân viên quản lý phân xưởng không ghi nhận chi phí sản xuất chung mà ghi nhận vào tiêu chi phí quản lí doanh nghiệp nhằm xác định kết kinh doanh báo cáo kết kinh doanh, từ làm sai lệch giá thành giá vốn hàng bán; chi phí lãi vay phát sinh vay tiền để tài sản cố định … chưa vốn hóa Một số tồn làm cho lợi nhuận xác định kỳ không phản ánh hợp lý lợi nhuận kinh tế mà Công ty tạo Xuất phát từ thực tế này, việc nghiên cứu đề tài “Đo lường lợi nhuận Công ty cổ phần Sữa đậu nành Vinasoy Quảng Ngãi” thật có ý nghĩa, giúp cho việc đo lường lợi nhuận hợp lý, đảm bảo việc cung cấp thông tin trung thực cho đối tượng có liên quan Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đề tài nhằm mục tiêu sau: - Nhận diện bất cập đo lường lợi nhuận cơng ty; - Hồn thiện nội dung, phượng pháp đo lường lợi nhuận kế tốn Cơng ty dựa vào ngun tắc, chuẩn mực, chế độ kế tốn có liên quan Để đạt mục tiêu này, luận văn cần trả lời câu hỏi nghiên cứu sau - Thực trạng đo lường lợi nhuận kế tốn Cơng ty cổ phần Sữa đậu nành VinaSoy Quảng Ngãi? - Những giải pháp cần hồn thiện đo lường lợi nhuận Cơng ty cổ phần Sữa đậu nành VinaSoy Quảng Ngãi? Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài - Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận văn đo lường lợi nhuận kế toán doanh nghiệp Cụ thể đo lường doanh thu, đo lường chi phí nhằm xác định lợi nhuận tuân theo nguyên tắc kế toán, chế độ, chuẩn mực kế toán có liên quqna - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu đo lường lợi nhuận kế toán 68 Bảng 3.2: Bảng phân bổ chi phí nhân viên QLPX Tháng 12 năm 2012 ĐVT: 1.000 đồng Tên sản phẩm SL sản phẩm hồn Chi phí nhân viên thành (lít) phân xưởng Sữa đậu nành Fami 1.901.452 7.373 Sữa đậu nành mè đen 1.956.465 7.586 Sữa đậu nành VinaSoy 1.222.486 4.740 … … … c Phân bổ lại chi phí bán hàng Đối với chi phí vận chuyển hàng bán, lương nhân viên vận chuyển (trong trường hợp bán hàng qua đại lý) cơng ty ghi nhận là chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh để xác định lợi nhuận kỳ, khoản chi phí liên quan trực tiếp đến tiêu thụ sản phẩm, đó, cần phải phân bổ theo số lượng hàng xác định tiêu thụ để chi phí ghi nhận phù hợp với doanh thu xác định Bảng 3.3: Bảng tổng hợp số lượng hàng bán tiêu thụ Năm 2012 Chỉ tiêu Số lượng hàng bán Số lượng xác nhận (lít) tiêu thụ (lít) Sữa đậu nành Fami 24.380.516 18.561.423 Sữa đậu nành mè đen 26.512.853 22.435.468 Sữa đậu nành VinaSoy 39.543.612 28.874.649 … … 125.902.563 94.426.922 … Tổng 69 Sau xác định số lượng hàng xuất kho bán số lượng hàng tiêu thụ phân bổ chi phí lương nhân viên lái xe chi phí vận chuyển theo tỷ lệ phân bổ 0.7499% Số liệu cụ thể sau: Chi phí bán hàng ghi nhận năm 2012: Phân bổ lương nhân viên lái xe: 24.840.807.000 đồng Giảm 8.284.686.000 đồng so với trước phân bổ Phân bổ chi phí vận chuyển: 9.425.074.000 đồng Giảm 3.443.368.000 đồng so với trước phân bổ Chênh lệch chi phí bán hàng sau phân bổ: giảm 11.728.054.000 đồng 3.3.2 Ghi nhận chi phí theo nguyên tắc thận trọng a Trích lập dự phòng nợ phải thu khó dòi Theo Thơng tư số 228/2009/TT-BTC, “Hướng dẫn chế độ trích lập sử dụng khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho, tổn thất khoản đầu tư tài chính, nợ khó đòi…”[6], Cơng ty trích lập dự phòng nợ phải thu khó đòi khoản nợ hạn toán ghi hợp đồng kinh tế; nợ phải thu chưa đến thời hạn tốn khách hàng lâm vào tính trạng phá sản làm thủ tục giải thể; khoản nợ hạn năm trở lên coi nợ khơng có khả thu hồi Cơng ty phải lập dự kiến mức tổn thất xảy tuổi nợ hạn khoản nợ tiến hành lập dự phòng cho khoản nợ phải thu khó đòi Cụ thể” - Đối với nợ phải thu q hạn tốn, mức trích lập dự phòng sau: + 30% giá trị khoản nợ phải thu hạn tháng đến năm + 50% giá trị khoản nợ phải thu hạn từ năm đến năm 70 + 70% giá trị khoản nợ phải thu hạn từ năm đến năm + 100% giá trị khoản nợ năm - Đối với nợ phải thu chưa đến hạn toán khách hàng dã lâm vào tình trạng phá sản làm thủ tục giải thể doanh nghiệp dự kiến mức tổn thất khơng thu hồi để trích lập dự phòng - Sau lập dự phòng cho khoản nợ phải thu khó đòi, doanh nghiệp tổng hợp tồn khoản dự phòng khoản nợ vào bảng kê chi tiết để làm hạch tốn vào chi phí quản lý doanh nghiệp Căn vào thời hạn toán hợp đồng kinh tế, biên xác nhận công nợ Công ty khách hàng, năm 2012 có phát sinh số khoản nợ mà khách hàng khơng tốn theo cam kết ghi nhận khoản nợ phải thu khó đòi Số liệu cụ thể sau: Bảng 3.4: Bảng tổng hợp lập dự phòng nợ phải thu khó đòi Năm 2012 ĐVT: 1.000 đồng Chỉ tiêu Nợ hạn tháng đến năm Nợ hạn năm Nợ khó đòi khách hàng phá sản Giá trị nợ Tỷ lệ trích lập Mức trích lập 803.420 30% 241.026 356.842 50% 182.921 124.824 25% 31.206 Tổng 455.153 b Trích trước phân bổ chi phí lãi vay Hiện nay, nhu cầu vay vốn Công ty tương đối lớn, đó, Cơng ty cần phải xác định rõ khoản chi phí vay vốn hóa Chẳng hạn 71 vay dầu tư TSCĐ, vay để đầu tư kinh doanh, … Điều kiện vốn hóa chi phí vay Theo VAS 16 “Chi phí vay” [3], chi phí vay vốn hóa đảm bảo đồng thời điều kiện: - Các chi phí sản xuất dở dang cơng trình bắt đầu phát sinh - Các chi phí vay phát sinh - Các hoạt động cần thiết việc chuẩn bị đưa cơng trình dở dang vào hồn thành nghiệm thu bàn giao Để xác định xác chi phí phát sinh mang lại doanh thu tương ứng phù hợp, Cơng ty cần xác định chi phí lãi vay chưa phát sinh phát sinh cho nhiều kỳ Hiện nay, hình thức trả lãi Cơng ty gồm có trả lãi định kỳ (nhưng kỳ trả lãi khơng trùng với kỳ kế toán), trả lãi trước, trả lãi sau Kế tốn cần phải trích trước chi phí lãi vay vào hợp đồng vay để xác định chi phí lãi vay để xác định chi phí có liên quan có liên quan đến doanh thu kỳ kế tốn Sau xác định chi phí vay chi phí vay vốn hóa, kế tốn ghi: - Đối với phần giá trị vốn hóa phản ánh vào chi phí sản xuất kỳ phân bổ cho sản phẩm theo số lượng sản phẩm hoàn thành - Đối phần lại phản ánh vào chi phí sản xuất kinh doanh kỳ Với cách tính tốn lại chi phí vay vốn hóa vào chi phí cơng trình mà tác giả đưa nhận thấy thiết thực mang tầm quan trọng doanh nghiệp doanh nghiệp sản xuất Nếu toàn chi phí vay kỳ phản ánh thành chi phí thời kỳ để xác định kết hoạt động kinh doanh chưa tuân thủ theo nguyên tắc phù hợp Điều làm cho kết hoạt động kinh doanh kỳ chưa xác khơng phản ánh hay so sánh qua kỳ kế tốn Số liệu cụ thể sau 72 Chi phí lãi vay năm 2012: 27.259.000 (1.000 đồng) Chi phí lãi vay vốn hóa: 2.956.000 (1.000 đồng) Chi phí sản xuất tăng: 2.956.000 (1.000 đồng) Bảng 3.5: Bảng xác định chi phí lãi vay vốn hóa ĐVT: 1.000 đồng Tên sản phẩm SL sản phẩm hồn Chi phí lãi vay thành (lít) (Tháng 12/2012) Sữa đậu nành Fami 1.901.452 17.554 Sữa đậu nành mè đen 1.956.465 18.062 Sữa đậu nành VinaSoy 1.222.486 11.286 … … … 3.3.3 Tập hợp chi phí sau xác định lại theo nguyên tắc phù hợp thận trọng Do thay đổi khoản mục chi phí nêu phần trên, phí phân bổ tính tốn lại sản phẩm thay đổi Bảng 3.6: Bảng tổng hợp nội dung chi phí thay đổi ĐVT: 1.000 đồng Chỉ tiêu Số liệu phản Số liệu xác ánh BCTC định lại Chi phí sản xuất kinh doanhản xuất 621 598.968.452 598.968.452 Chênh lệch Tăng (+) Giảm (-) 73 622 47.112.708 47.112.708 627 6.158.559 8.273.168 2.114.609 627 (những khoản 1.174.931 1.174.931 0 2.531.769 +2.531.769 1.088.894 725.875 -291.969 2.956.000 +2.956.000 33.236.000 32.812.524 -2.076.616 2.531.769 -2.531.769 455.153 +455.153 Chi phí tài 23.662.000 20.664.000 -2.956.000 Chi phí bán hàng 178.762.847 167.034.793 -11.728.054 mục không đổi) Lương nhân viên quản lý phân xưởng Chi phí sửa chữa TSCĐ Chi phí vay vốn hóa Chi phí thời kỳ Chi phí QLDN Lương nhân viên QLPX Lập dự phòng nợ phải thu khó đòi Thơng qua bảng tổng hợp, tác giả đưa khoản mục chi phí sản xuất chi phí thời kỳ, điều thể ảnh hưởng nguyên tắc phù hợp việc ghi nhận chi phí phù hợp với doanh thu tạo ra, việc ghi nhận phân bổ lại nội dung chi phí cho sản phẩm phần thể rõ chi phí sản xuất thực tế phát sinh kỳ chi tiết cho sản phẩm, thơng qua đánh giá khả lãi, lỗ sản phẩm Trên số liệu phân tích tác giả, phản ánh chi phí hợp lý 74 dựa vào nguyên tắc phù hợp nguyên tắc thận trọng Các khoản mục chi phí tính tốn lại phân bổ hợp lý cho sản phẩm 3.3.4 Xác định lại giá trị dở dang cuối kỳ Hiện công ty áp dụng phương pháp đánh giá giá trị dở dang cuối kỳ dựa vào chi phí nguyên vật liệu chính, phương pháp tính tốn đơn giản, nhanh kết xác tính khoản ngun vật liệu chi phí khác tính cho sản phẩm hoàn thành Do vậy, phương pháp cơng ty áp dụng phương pháp sau để xác định xác định lại giá trị dở dang cuối kỳ: Đánh giá sản phẩm dở dang theo mức độ hoàn thành 50%; Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí sản xuất định mức Bảng 3.7 Bảng xác định lại giá trị sản phẩm dở dang Đvt: 1.000 đồng Tên sản phẩm Sữa đậu nành Fami Sữa đậu nành mè đen Sữa đậu nành VinaSoyDở dang cuối kì (Tháng 12) CPNVLTT CPNCTT CPSXC 1.805.188 123.245 79.045 Tổng cộng 2.007.478 4.936.946 164.693 60.640 5.162.279 854.463 75.976 39.895 970.334 … … … … 75 3.3.5 Xác định lại giá thành sản phẩm Bảng 3.8: Bảng tính giá thành sản phẩm Năm 2012 Đvt: 1.000 đồng Tên sản phẩm DDDK ĐVT SL Sữa đậu lít nành Fami Sữa đậu lít nành mè đen Sữa đậu lít nành VinaSoy … … Nhập kho Giá trị SL DDCK Giá trị SL Giá thành đơn vị Tổng giá thành Giá trị (1 SL Giá trị Giá trị 256.736 1.506.126 1.872.930 19.855.542 228.214 1.717.578 1.901.452 19.644.090 10.331 124.345 1.139.807 2.156.245 29.230.543 324.125 3.232.245 1.956.465 27.138.105 13.871 95.634 … 875.359 1.252.489 16.592.422 125.637 … … … … 935.384 1.222.486 16.533.397 13.524 … … … … 76 3.3.6 Xác định lại giá vốn hàng bán Sau xác định lại chi phí giá thành sản phẩm tạo có thay đổi làm cho giá vốn hàng bán thay đổi theo Bảng 3.9: Bảng xác định lại giá vốn hàng bán Năm 2012 ĐVT: 1.000 đồng Tháng TK 632 Ghi 60.235.632 27.231.525 36.782.486 57.254.931 65.321.423 … … … Tổng 732.044.472 3.3.7 Xác định lại kết hoạt động kinh doanh Sau thống kê phân tích số liệu vận dụng nguyên tắc phù hợp, tác giả ghi nhận yếu tố, khoản mục thay đổi bảng: Bảng 3.10: Báo cáo kết hoạt động kinh doanh Năm 2012 (ĐVT: 1.000 đồng) Chỉ tiêu Doanh thu BH & CCDV Các khoản giảm trừ doanh thu Đã ghi Xác định lại 1.462.820.779 1.462.820.7790 102.621.757 102.621.757 77 Doanh thu 1.360.199.022 1.360.199.022 Giá vốn hàng bán 718.044.951 732.044.472 Lợi nhuận gộp 642.154.071 638.154.550 Doanh thu tài 34.727.652 34.727.652 Chi phí tài 29.623.704 26.667.704 Trong đó: chi phí lãi vay 27.258.856 24.302.856 Chi phí QLDN 33.236.975 31.160.359 178.762.847 167.034.793 435.258.197 448.019.346 11 Thu nhập khác 610.635 610.635 12 Chi phí khác 288.069 288.069 13 Lợi nhuận khác 322.566 322.566 435.580.763 448.341.912 57.473.798 58.288.475 378.106.965 390.053.347 Chi phí bán hàng 10 Lợi nhuận từ HĐKD 14 Tổng LNKT trước thuế 15 Thuế TNDN 16 Lợi nhuận sau thuế Sau xác định lại doanh thu theo nguyên tắc ghi nhận doanh thu chi phí theo nguyên tắc phù hợp, nguyên tắc thận trọng kết đo lường lợi nhuận lúc có chênh lệch so vói ban đầu Lợi nhuận xác định lại tăng 11.946.382.000 đồng Kết chênh lệch nhiều yếu tố Cụ thể sau: - Doanh thu bán hàng cung cấp vụ không thay đổi, giá vốn hàng bán tăng 13.999.521.000 đồng Giá vốn hàng bán tăng sau vận dụng nguyên tắc phù hợp nguyên tắc thận trọng làm cho chi phí giá thành thay đổi dẫn đến giá vốn thay đổi - Doanh thu tài khơng đổi, chi phí tài giảm (-) 78 2.956.000.000 đồng khoản chi phí lãi vay sau áp dụng ngun tắc kế tốn khoản chi phí vốn hóa nên ghi nhận chi phí sản xuất kỳ - Chi phí quản lý doanh nghiệp giảm (-) 2.076.616.000 đồng sau vận dụng nguyên tắc kế toán khoản lương nhân viên quản lý phân xưởng xác định lại chi phí sản xuất để tính giá thành sản phẩm, lập dự phòng giảm giá hàng nợ phải thu khó đòi - Chi phí bán hàng giảm (-) 11.728.054.000 đồng khoản lương nhân viên lái xe chi phí vận chuyển phân bổ theo số lượng hàng xác định tiêu thụ để phù hợp với doanh thu tạo kỳ 79 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên sở thực trạng đo lường lợi nhuận công ty Ở chương này, tác giả đưa số giải pháp hoàn thiện nhằm khắc phục hạn chế việc đo lường lợi nhuận Công ty Công tác tiêu thụ sản phẩm trọng, khoản mục chi phí trước ghi nhận khơng phù hợp với doanh thu ghi nhận kỳ xác định lại theo nguyên tắc phù hợp như: chi phí sửa chữa lớn, chi phí nhân viên quản lý phân xưởng, chi phí vay vốn hóa, Ngồi việc khắc phục hạn chế mà công ty mắc phải, tác giả đưa thêm vài ý kiến để công tác ghi nhận doanh thu xác định xác 80 KẾT LUẬN Qua trình thực tập Cơng ty cổ phần Sữa đậu nành VinaSoy Quảng Ngãi Thông qua nghiên cứu vấn đề đo lường lợi nhuận Công ty cho thấy công tác ghi nhận doanh thu, tập hợp chi phí tính giá thành sản phẩm doanh nghiệp sản xuất nói chung Cơng ty nói riêng việc quan trọng có ý nghĩa thiết thực việc quản lý kinh tế Trên sở nghiên cứu lý luận thực tế, luận văn trình bày vấn đề cụ thể sau Một, hệ thống hóa sở lý luận chung đo lường doanh thu, chi phí lợi nhuận doanh sản xuất Hai, đánh giá thực trạng cơng tác đo lường doanh thu, chi phí, lợi nhuận Công ty CP Sữa đậu nành VinaSoy Quảng Ngãi Từ nêu ưu điểm tồn công tác đo lường lợi nhuận Công ty Ba, sở nghiên cứu lý luận thực tế công tác đo lường lợi nhuận, luận văn đưa số giải pháp nhằm hồn thiện đo lường lợi nhuận Cơng ty cổ phần sữa đậu nành VinaSoy Quảng Ngãi DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn chung: [1] Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 01 (VAS01), Chuẩn mực chung [2] Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 14 (VAS14), Doanh thu thu nhập khác [3] Chuẩn mực kế tốn Việt Nam số 16 (VAS16), Chi phí vay [4] Thông tư 179/2012/TT-BTC, Qui định ghi nhận, đánh giá xử lí khoản chênh lệch tỷ giá hối đối doanh nghiệp [5] Thơng tư 203/2009/TT-BTC, Hướng dẫn chế độ quản lí, sử dụng trích khấu hao TSCĐ [6] Thông tư số 228/2009/TT-BTC, Hướng dẫn chế độ trích lập sử dụng khoản dự phòng Sách, tài liệu, giáo trình: [7] Nguyễn Cơng Phương (2011), Lợi nhuận sách kế tốn doanh nghiệp, Tài liệu giảng dạy, Đại học Đà Nẵng [8] Vũ Đình Thạch (2007), Kinh tế học, NXB Giáo dục, Hà Nội [9] Nguyễn Thanh Tùng (2009), Hoàn thiện tổ chức kế toán doanh thu, CP xác định kết kinh doanh công ty thương mại Nam Việt, Luận văn thạc sĩ Kế toán, Đại học Kinh tế, Đà Nẵng [10] W.D.Nordhaus, P.A Samuelson (1997), Kinh tế học, NXB trị quốc gia, Hà Nội Luận văn: [11] Tống Thị Hoa (2011), Vận dụng nguyên tắc phù hợp doanh nghiệp xây lắp công ty cổ phần máy & thiết bị phụ tùng (Seatech), Luận văn Thạc sĩ ngành Kế toán, Đại học kinh tế, Đà Nẵng [12] Nguyễn thị Phi Yến (2013), Đo lường lợi nhuận Công ty cổ phần An Tâm, Luận văn Thạc sĩ ngành Kế toán, Đại học kinh tế, Đà Nẵng Tạp chí: [13] ThS Trần Nguyễn Bích Hiền (2008), “Một số ý kiến ghi nhận doanh thu tiêu thụ điện tập đồn điện lực Việt Nam”, Tạp chí kế toán, (75) [14] TS Lê Văn Liên ThS Nguyễn Thị Hồng (2008), “ Vận dụng nguyên tắc thực việc ghi nhận doanh thu kế toán”, Tạp chí kế tốn, (72) [15] Nguyễn Cơng Phương (2009), “Kế tốn theo sở dồn tích kế tốn theo sở tiền”, Tạp chí kế tốn, (77),(78) Website: [16] http://danketoan.com [17] http://www.webketoan.vn ... nhuận Công ty CP Sữa đậu nành VinaSoy Quảng Ngãi 55 2.2.5 Nhận diện khả điều chỉnh lợi nhuận Công ty CP Sữa đậu nành VinaSoy Quảng Ngãi 56 2.3 ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP VỀ CÔNG TÁC ĐO. .. sau - Thực trạng đo lường lợi nhuận kế toán Công ty cổ phần Sữa đậu nành VinaSoy Quảng Ngãi? - Những giải pháp cần hoàn thiện đo lường lợi nhuận Công ty cổ phần Sữa đậu nành VinaSoy Quảng Ngãi?... nhuận kinh tế mà Công ty tạo Xuất phát từ thực tế này, việc nghiên cứu đề tài Đo lường lợi nhuận Công ty cổ phần Sữa đậu nành Vinasoy Quảng Ngãi” thật có ý nghĩa, giúp cho việc đo lường lợi nhuận

Ngày đăng: 17/11/2017, 11:36

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 01 (VAS01), Chuẩn mực chung Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chu"ẩ"n m"ự
[2] Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 14 (VAS14), Doanh thu và thu nhập khác Sách, tạp chí
Tiêu đề: Doanh thu và thu nh"ậ
[3] Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 16 (VAS16), Chi phí đi vay Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chi phí "đ
[4] Thông tư 179/2012/TT-BTC, Qui định về ghi nhận, đánh giá và xử lí các khoản chênh lệch tỷ giá hối đoái trong doanh nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Qui "đị"nh v"ề" ghi nh"ậ"n, "đ"ánh giá và x"ử" lí các kho"ả"n chênh l"ệ"ch t"ỷ" giá h"ố"i "đ"oái trong doanh nghi"ệ
[5] Thông tư 203/2009/TT-BTC, Hướng dẫn chế độ quản lí, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ Sách, tạp chí
Tiêu đề: H"ướ"ng d"ẫ"n ch"ế độ" qu"ả"n lí, s"ử" d"ụ"ng và trích kh"ấ"u hao TSC
[6] Thông tư số 228/2009/TT-BTC, Hướng dẫn chế độ trích lập và sử dụng các khoản dự phòng.Sách, tài liệu, giáo trình Sách, tạp chí
Tiêu đề: H"ướ"ng d"ẫ"n ch"ế độ" trích l"ậ"p và s"ử" d"ụ"ng các kho"ả"n d"ự" phòng
[7] Nguyễn Công Phương (2011), Lợi nhuận và chính sách kế toán của doanh nghiệp, Tài liệu giảng dạy, Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: L"ợ"i nhu"ậ"n và chính sách k"ế" toán c"ủ"a doanh nghi"ệ"p
Tác giả: Nguyễn Công Phương
Năm: 2011
[8] Vũ Đình Thạch (2007), Kinh tế học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh t"ế" h"ọ"c
Tác giả: Vũ Đình Thạch
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
[9] Nguyễn Thanh Tùng (2009), Hoàn thiện tổ chức kế toán doanh thu, CP và xác định kết quả kinh doanh tại công ty thương mại Nam Việt, Luận văn thạc sĩ Kế toán, Đại học Kinh tế, Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thi"ệ"n t"ổ" ch"ứ"c k"ế" toán doanh thu, CP và xác "đị"nh k"ế"t qu"ả" kinh doanh t"ạ"i công ty th"ươ"ng m"ạ"i Nam Vi"ệ"t
Tác giả: Nguyễn Thanh Tùng
Năm: 2009
[10] W.D.Nordhaus, P.A Samuelson (1997), Kinh tế học, NXB chính trị quốc gia, Hà Nội.Luận văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh t"ế" h"ọ"c
Tác giả: W.D.Nordhaus, P.A Samuelson
Nhà XB: NXB chính trị quốc gia
Năm: 1997
[11] Tống Thị Hoa (2011), Vận dụng nguyên tắc phù hợp trong doanh nghiệp xây lắp tại công ty cổ phần máy & thiết bị phụ tùng (Seatech), Luận văn Thạc sĩ ngành Kế toán, Đại học kinh tế, Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: V"ậ"n d"ụ"ng nguyên t"ắ"c phù h"ợ"p trong doanh nghi"ệ"p xây l"ắ"p t"ạ"i công ty c"ổ" ph"ầ"n máy & thi"ế"t b"ị" ph"ụ" tùng (Seatech)
Tác giả: Tống Thị Hoa
Năm: 2011
[12] Nguyễn thị Phi Yến (2013), Đo lường lợi nhuận tại Công ty cổ phần Sách, tạp chí
Tiêu đề: o l"ườ"ng l"ợ"i nhu"ậ"n t"ạ"i Công ty c"ổ" ph"ầ
Tác giả: Nguyễn thị Phi Yến
Năm: 2013
[13] ThS. Trần Nguyễn Bích Hiền (2008), “Một số ý kiến về ghi nhận doanh thu tiêu thụ điện tại tập đoàn điện lực Việt Nam”, Tạp chí kế toán, (75) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số ý kiến về ghi nhận doanh thu tiêu thụ điện tại tập đoàn điện lực Việt Nam”", T"ạ"p chí k"ế" toán
Tác giả: ThS. Trần Nguyễn Bích Hiền
Năm: 2008
[14] TS. Lê Văn Liên và ThS. Nguyễn Thị Hồng (2008), “ Vận dụng nguyên tắc thực hiện trong việc ghi nhận doanh thu trong kế toán”, Tạp chí kế toán, (72) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng nguyên tắc thực hiện trong việc ghi nhận doanh thu trong kế toán”, "T"ạ"p chí k"ế" toán
Tác giả: TS. Lê Văn Liên và ThS. Nguyễn Thị Hồng
Năm: 2008
[15] Nguyễn Công Phương (2009), “Kế toán theo cơ sở dồn tích và kế toán theo cơ sở tiền”, Tạp chí kế toán, (77),(78).Website Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kế toán theo cơ sở dồn tích và kế toán theo cơ sở tiền”, "T"ạ"p chí k"ế" toán, (77),(78)
Tác giả: Nguyễn Công Phương
Năm: 2009

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN