NỘI DUNG CHÍNHI: VĂN MINH TÂY Á VÀ BẮC PHI II: VĂN MINH ẤN ĐỘ III: VĂN MINH TRUNG QUỐC IV: VĂN MINH KHU VỰC ĐÔNG NAM Á V: VĂN MINH HY LẠP VÀ LA MÃ CỔ ĐẠI VI: VĂN MINH TÂY ÂU THỜI TRUNG Đ
Trang 1LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GiỚI
Giảng viên: ThS Lê Đức Thọ
Trang 2NỘI DUNG CHÍNH
I: VĂN MINH TÂY Á VÀ BẮC PHI
II: VĂN MINH ẤN ĐỘ
III: VĂN MINH TRUNG QUỐC
IV: VĂN MINH KHU VỰC ĐÔNG NAM Á
V: VĂN MINH HY LẠP VÀ LA MÃ CỔ ĐẠI
VI: VĂN MINH TÂY ÂU THỜI TRUNG ĐẠI
VII: SỰ XUẤT HIỆN VĂN MINH CÔNG NGHIỆP
VIII: VĂN MINH THẾ KỶ XX
Trang 3- Khái niệm văn hóa
Văn hóa gồm tổng thể những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra trong quá trình lịch sử
Văn hóa gồm tổng thể những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra trong quá trình lịch sử
- Văn hoá vật chất là
năng lực sáng tạo của
con người được thể
hiện và kết tinh trong
sản phẩm vật chất
- Văn hoá vật chất là
năng lực sáng tạo của
con người được thể
hiện và kết tinh trong
sản phẩm vật chất
Văn hoá tinh thần là
tổng thể các tư tưởng,
lý luận và giá trị được
sáng tạo ra trong đời
lý luận và giá trị được
sáng tạo ra trong đời
sống tinh thần và hoạt
động tinh thần của con
người
Trang 4Văn minh chỉ trình độ phát triển nhất định của văn hóa về phương diện vật chất, đặc trưng cho một khu vực rộng lớn, một thời đại hoặc cả nhân loại
Văn minh chỉ trình độ phát triển nhất định của văn hóa về phương diện vật chất, đặc trưng cho một khu vực rộng lớn, một thời đại hoặc cả nhân loại
- Khái niệm văn minh
Trang 5Văn hiến là truyền thống văn hóa được thể hiện thiên về các giá trị tinh thần lâu đời và tốt đẹp
Văn hiến là truyền thống văn hóa được thể hiện thiên về các giá trị tinh thần lâu đời và tốt đẹp
- Khái niệm văn hiến
Trang 6Văn vật là truyền thống văn hóa được thể hiện thiên về các giá trị vật chất (di tích, công trình, hiện vật)
Văn vật là truyền thống văn hóa được thể hiện thiên về các giá trị vật chất (di tích, công trình, hiện vật)
- Khái niệm văn vật
Trang 7Lịch sử văn minh thế giới có mấy con đường?
PHƯƠNG ĐÔNG
Trang 8NHỮNG DẤU HIỆU VĂN MINH TRONG THỜI KỲ CÔNG
Trang 9NHỮNG DẤU HIỆU VĂN MINH TRONG THỜI KỲ CÔNG
XÃ NGUYÊN THỦY?
Từ chỗ sống bầy đàn tiến lên xây dựng công xã thị tộc,
đó là một tổ chức hợp lí đầu tiên về mặt xã hội
Từ chỗ sống bầy đàn tiến lên xây dựng công xã thị tộc,
đó là một tổ chức hợp lí đầu tiên về mặt xã hội
Trang 10NHỮNG DẤU HIỆU VĂN MINH TRONG THỜI KỲ CÔNG
XÃ NGUYÊN THỦY?
Phân công lao động giữa trồng trọt và chăn nuôi, giữa
nông nghiệp với thủ công nghiệp
Phân công lao động giữa trồng trọt và chăn nuôi, giữa
nông nghiệp với thủ công nghiệp
Trang 11NHỮNG DẤU HIỆU VĂN MINH TRONG THỜI KỲ CÔNG
XÃ NGUYÊN THỦY?
Sự xuất hiện cung tên là một bước tiến lớn
Trang 12NHỮNG DẤU HIỆU VĂN MINH TRONG THỜI KỲ CÔNG
XÃ NGUYÊN THỦY?
Hôn nhân cũng có bước tiến từ tạp giao, đồng huyết
đến hôn nhân theo gia đình ổn định
Hôn nhân cũng có bước tiến từ tạp giao, đồng huyết
đến hôn nhân theo gia đình ổn định
Trang 13NHỮNG DẤU HIỆU VĂN MINH TRONG THỜI KỲ CÔNG
Trang 14Đặc điểm về tự nhiên – kinh tế - chính trị của
các quốc gia cổ đại Phương Đông là gì?
- Về tự nhiên: Các quốc gia cổ đại Phương Đông đa số
hình thành từ ven các dòng sông lớn
Sông Hoàng Hà ở Trung Quốc với 5.464 km Bởi tính năng mạnh mẽ,
dữ dội của mình mà Hoàng Hà được người dân biết đến với những cái
Sông Hoàng Hà ở Trung Quốc với 5.464 km Bởi tính năng mạnh mẽ,
dữ dội của mình mà Hoàng Hà được người dân biết đến với những cái
Vì đất trồng trọt là đất phù sa màu mở, mềm, xốp, dễ canh tác, cho năng suất cao, có mưa đều đặn theo mùa, có khí hậu nóng
Vì đất trồng trọt là đất phù sa màu mở, mềm, xốp, dễ canh tác, cho năng suất cao, có mưa đều đặn theo mùa, có khí hậu nóng
Trang 15Đặc điểm về tự nhiên – kinh tế - chính trị của các quốc gia cổ đại Phương Đông là gì?
- Về kinh tế: Kinh tế nông nghiệp là chính, bên cạnh là kinh tế thủ công nghiệp và buôn bán nhỏ Tư liệu sản xuất chính là ruộng đất, LLSX chính là nông dân; chủ yếu là tự cấp tự túc
- Về kinh tế: Kinh tế nông nghiệp là chính, bên cạnh là kinh tế thủ công nghiệp và buôn bán nhỏ Tư liệu sản xuất chính là ruộng đất, LLSX chính là nông dân; chủ yếu là tự cấp tự túc
Trang 16Đặc điểm về tự nhiên – kinh tế - chính trị của các quốc gia cổ đại Phương Đông là gì?
- Về chính trị: Xã hội có giai cấp hình thành sớm, nhà nước đầu tiên ra đời
- Về chính trị: Xã hội có giai cấp hình thành sớm, nhà nước đầu tiên ra đời
- GIAI CẤP QUÝ TỘC (Tầng lớp trên nắm
mọi quyền hành trong xã hội)
- GIAI CẤP QUÝ TỘC (Tầng lớp trên nắm
mọi quyền hành trong xã hội)
- NÔ LỆ (Không có quyền lợi, địa vị thấp
Nhà nước cổ đại Phương Đông: chế độ quân chủ chuyên chế, vua nắm mọi quyền hành chính trị và được cha truyền con nối Bộ máy nhà nước ở trung ương và địa phương còn đơn giản và do quý tộc nắm quyền Chế dộ trung ương tập quyền quân chủ; Vua
Thời Trung đại, toàn bộ Tây Á và Bắc Phi nằm trong lãnh thổ đế quốc Ả Rập, Phương Đông hình thành ba trung tâm văn minh lớn là Ả Rập, Ấn Độ, Trung Hoa Trong đó,
Ấn Độ và Trung Hoa có sự phát triển liên tục từ cổ đại
Thời Trung đại, toàn bộ Tây Á và Bắc Phi nằm trong lãnh thổ đế quốc Ả Rập, Phương Đông hình thành ba trung tâm văn minh lớn là Ả Rập, Ấn Độ, Trung Hoa Trong đó,
Ấn Độ và Trung Hoa có sự phát triển liên tục từ cổ đại
Trang 17I VĂN MINH BẮC PHI VÀ TÂY Á
1 VĂN MINH AI CẬP CỔ ĐẠI
1.1 Cơ sở hình thành văn minh Ai cập cổ đại
1.2 Những thành tựu chủ yếu của văn minh Ai Cập
2 VĂN MINH LƯỠNG HÀ CỔ ĐẠI
Trang 181 VĂN MINH AI CẬP CỔ ĐẠI
1.1 Cơ sở hình thành văn minh Ai cập cổ đại
Ai Cập nằm ở Đông Bắc Châu Phi, hạ lưu
sông Nin
Trang 19I VĂN MINH AI CẬP CỔ ĐẠI
1 Cơ sở hình thành văn minh Ai cập cổ đại
LỊCH SỬ AI
CẬP CỔ ĐẠI
LỊCH SỬ AI
CẬP CỔ ĐẠI
Thời kỳ Tảo vương quốc (3200 – 3000 TCN)
Thời kỳ Cổ vương quốc (3000 – 2200 TCN)
Thời kỳ Trung vương quốc (2200 – 1570 TCN)
Thời kỳ Trung vương quốc (2200 – 1570 TCN)
Thời kỳ Tân vương quốc (1570 – 1100 TCN)
Thời kỳ Tân vương quốc (1570 – 1100 TCN)
Thời kỳ Hậu vương quốc (1100 – 31 TCN)
Thời kỳ Hậu vương quốc (1100 – 31 TCN)
Trang 201 VĂN MINH AI CẬP CỔ ĐẠI
1.2 Những thành tựu văn minh chủ yếu
- Chữ viết: chữ tượng hình, diễn tả những khái niệm trừu tượng thì họ mượn ý
- Chữ viết: chữ tượng hình, diễn tả những khái niệm trừu tượng thì họ mượn ý
Trang 21- Văn học Ai Cập cổ
Tác phẩm văn học cổ xưa nhất của Ai
Cập có lẽ là các tác phẩm sách giấy
papyrus (chỉ thảo), có niên đại 1800
TCN Hiện nay bộ sưu tập về các tác
phẩm cổ đại Ai cập còn có:
1 Sách giấy papyrus Westcar (1600
TCN)
2 Sách giấy papyrus Tulli (1400 TCN)
3 Sách giấy papyrus Ebers (1300 TCN)
4 Sách giấy papyrus Harris I (1180
TCN)
5 Chuyện của Wenamun (1000 TCN)
Tác phẩm văn học cổ xưa nhất của Ai
Cập có lẽ là các tác phẩm sách giấy
papyrus (chỉ thảo), có niên đại 1800
TCN Hiện nay bộ sưu tập về các tác
phẩm cổ đại Ai cập còn có:
1 Sách giấy papyrus Westcar (1600
TCN)
2 Sách giấy papyrus Tulli (1400 TCN)
3 Sách giấy papyrus Ebers (1300 TCN)
4 Sách giấy papyrus Harris I (1180
TCN)
5 Chuyện của Wenamun (1000 TCN) Một cuốn sách viết trên giấy papyrus
Trang 22- Về tín ngưỡng, tôn giáo: Đa thần
Vị thần đầu tiên, thần Ra-Atum,
hàng năm xuất hiện như nước lũ
của sông Nin ở xứ sở Ai Cập
Thần Sông Nin (Osiris): Thần nước, thần của sự chết
Thần Sông Nin (Osiris): Thần nước, thần của sự chết
Trang 23- Về tín ngưỡng, tôn giáo: Đa thần
Thần Thoth: thần mặt trăng, cai quản về văn bản
và kiến thức và là "Vị thần của Thánh thư"
* Thoth thường được xem là đại quan của Osiris, vị thần của thảo mộc và người chết, hoặc là thư ký cao cấp của thần này
* Thoth thường được xem là đại quan của Osiris, vị thần của thảo mộc và người chết, hoặc là thư ký cao cấp của thần này
* Thoth cũng là thần ghi lại phán quyết của tòa án xét xử người chết dưới âm cung
* Thoth cũng là thần ghi lại phán quyết của tòa án xét xử người chết dưới âm cung
Trang 24- Thế giới quan triết học
Trang 25- Kiến trúc điêu khắc: Kim tự tháp
Ai Cập từ thời cổ đại đã xây
dựng nhiều công trình kiến trúc
và điêu khắc như Kim tự tháp,
các thành phố cổ và đền đài, tạc
tượng các Pharaon, thần linh và
cột đá
Ai Cập từ thời cổ đại đã xây
dựng nhiều công trình kiến trúc
và điêu khắc như Kim tự tháp,
các thành phố cổ và đền đài, tạc
tượng các Pharaon, thần linh và
cột đá
“TẤT CẢ MỌI VẬT ĐỀU SỢ THỜI GIAN, NHƯNG RIÊNG THỜI GIAN PHẢI NGHIÊNG MÌNH TRƯỚC KIM TỰ
THÁP”
“TẤT CẢ MỌI VẬT ĐỀU SỢ THỜI GIAN, NHƯNG RIÊNG THỜI GIAN PHẢI NGHIÊNG MÌNH TRƯỚC KIM TỰ
THÁP”
Trang 26- Thiên văn: Dân cư lưu vực sông Nin đã phát hiện được nhiều vì
sao (như Bắc đẩu, Thiên lang…) và lập ra lịch, một năm có 365 ngày chia thành 12 tháng, 3 mùa, mỗi mùa 4 tháng.
Dân cư lưu vực sông Nin
đã phát hiện được nhiều vì sao (như Bắc đẩu, Thiên lang…) và lập ra lịch, một năm có 365 ngày chia thành 12 tháng, 3 mùa, mỗi mùa 4 tháng.
Ngày nay, bằng những phương tiện đo
đạc chính xác, người ta thấy các thi
hài của các Pharaon trong Kim tự tháp
đều được đặt cho mắt hướng về sao
Ngày nay, bằng những phương tiện đo
đạc chính xác, người ta thấy các thi
hài của các Pharaon trong Kim tự tháp
đều được đặt cho mắt hướng về sao
Trang 27tam giác, tứ giác, thể tích
hình tháp đáy vuông, biết
tam giác, tứ giác, thể tích
hình tháp đáy vuông, biết
số π ≈ 3,14
Trang 282 VĂN MINH LƯỠNG HÀ CỔ ĐẠI
2.1 Cơ sở hình thành văn minh Lưỡng Hà cổ đại
Lịch sử Lưỡng Hà cổ đại:
- Đầu thiên niên kỷ III TCN đến giữa thiên niên kỷ III TCN: Hình thành những thành bang đầu tiên của người sumer
- Cuối thế kỷ XXIV đến cuối
TK XXIII TCN: Hình thành thành bang Accat
- 2132 đến 2024 TCN: Vương triều III của Ua
- Đầu TK XIX TCN đến 729 TCN: Vương quốc cổ Babilon
- 626 TCN đến 328 TCN:
Trang 292 VĂN MINH LƯỠNG HÀ CỔ ĐẠI
2.2 Những thành tựu văn minh chủ yếu
- Chữ viết: Chữ tượng hình
Một phiến sét với ngôn ngữ viết bằng hình
nêm của người Lưỡng Hà
Trang 30- Về tín ngưỡng, tôn giáo: Đa thần
Người Lưỡng Hà cổ đại sùng bái đa thần giáo, gồm các lực lượng tự nhiên, cây cỏ, Mặt trời, Mặt trăng, gió, mưa, các dã thú
…
Trang 31và tường của vương
cung với các đề tài
như vương cung xuất
chinh, cảnh sinh hoạt
cung đinh, săn bắn …
Trang 33- Họ biết phân số, lũy thừa, căn
bậc hai, căn bậc ba, dùng số pi
- Họ biết phân số, lũy thừa, căn
bậc hai, căn bậc ba, dùng số pi
để tính diện tích và chu vi hình
trên đất sét
- Về toán học:
Trang 34Xây dựng nhiều đài chiêm tinh, quan sát
và phân biệt được các chòm sao, chia các thiên thể trên bầu trời thành 12 cung.
- Dự báo được nhật thực và nguyệt thực.
- Xây dựng được âm lịch.
- Dùng đồng hồ ánh nắng và đồng hồ nước chảy để đo thời gian.
Xây dựng nhiều đài chiêm tinh, quan sát
và phân biệt được các chòm sao, chia các thiên thể trên bầu trời thành 12 cung.
- Dự báo được nhật thực và nguyệt thực.
- Xây dựng được âm lịch.
- Dùng đồng hồ ánh nắng và đồng hồ nước chảy để đo thời gian.
- Về thiên văn học:
Trang 36- Chính trị: chế độ quân chủ
chuyên chế.
- Về mặt xã hội: xây dựng trên
cơ sở gia đình phụ quyền.
- Khởi thảo bộ luật tương đối
hoàn chỉnh để quản lý xã hội
- Về mặt xã hội: xây dựng trên
cơ sở gia đình phụ quyền.
- Khởi thảo bộ luật tương đối
hoàn chỉnh để quản lý xã hội
Trang 373 VĂN MINH Ả RẬP
Đạo Hồi ra đời vào thế
kỷ thứ VII, phổ biến ở
Trang 383 VĂN MINH Ả RẬP
Giáo lý ở kinh Koran là vật linh thiêng: 30
chương
Trong đó luân
lý và luật pháp hòa trộn làm một
- Tôn giáo: Đạo Hồi
Trang 39từ TK X đến TK XIII
- Tác phẩm văn học vĩ đại của Ả Rập và thế giới
TRUYỆN
- Nghìn lẽ một đêm hình thành
từ TK X đến TK XIII
- Tác phẩm văn học vĩ đại của Ả Rập và thế giới
Trang 40• Hệ thống chữ số: cải thiện và truyền bá,chữ Zero
• Hệ thống chữ số: cải thiện và truyền bá,chữ Zero
Thiên văn học:
• Trái đất tròn
• Vật gì cũng bị hút về trung tâm Trái đất
• Biết Trái đất quay xung quanh địa trục một vòng và quay xung quanh Mặt trời một vòng và ngược lại
• Cuối TK XI, làm được thiên cầu bằng đồng thau đường kính
Thiên văn học:
• Trái đất tròn
• Vật gì cũng bị hút về trung tâm Trái đất
• Biết Trái đất quay xung quanh địa trục một vòng và quay xung quanh Mặt trời một vòng và ngược lại
• Cuối TK XI, làm được thiên cầu bằng đồng thau đường kính
Trang 41- Giáo dục
“TÌM HIỂU
VÀ MỞ MANG TRI THỨC LÀ ĐANG ĐI TRÊN CON ĐƯỜNG TỚI THÁNH ALA”
Trang 42LƯỢC ĐỒ ẤN ĐỘ
II VĂN MINH ẤN ĐỘ
2.1 Cơ sở hình thành văn minh Ấn Độ
Trang 43 Khái quát chung về Ấn Độ
- Ấn Độ là quốc gia lớn ở Nam Á với diện tích 3.3 triệu km2 (đứng thứ 7TG), dân số trên 1
tỉ người(đứng thứ 2TG).
- Lưu vực đồng bằng sông Hằng và đồng bằng sông Ấn trở thành cái nôi cho sự hình thành, phát triển của văn minh Ấn Độ - một trong 4 trung tâm của nền văn minh nhân loại.
- Nền văn minh Ấn Độ được cấu thành bởi các yếu tố kinh tế, chính trị, xã hội để từ đó tạo nên nền văn minh phong phú, đặc sắc, đa dạng:
- Ấn Độ là quốc gia lớn ở Nam Á với diện tích 3.3 triệu km2 (đứng thứ 7TG), dân số trên 1
tỉ người(đứng thứ 2TG).
- Lưu vực đồng bằng sông Hằng và đồng bằng sông Ấn trở thành cái nôi cho sự hình thành, phát triển của văn minh Ấn Độ - một trong 4 trung tâm của nền văn minh nhân loại.
- Nền văn minh Ấn Độ được cấu thành bởi các yếu tố kinh tế, chính trị, xã hội để từ đó tạo nên nền văn minh phong phú, đặc sắc, đa dạng:
Trang 44II VĂN MINH ẤN ĐỘ
2.2 Những thành tựu văn minh chủ yếu:
- Chữ viết
Trang 45II VĂN MINH ẤN ĐỘ
2.2 Những thành tựu văn minh chủ yếu:
- Chữ viết
Chữ Phạn (Sancrit)
Trang 46- Văn học
Văn học cổ điển – Văn học Hinđu mang đậm tinh thần và triết lý Hindu giáo rất phát triển Tiêu biểu là tác phẩm Mahabharata và Ramayana
Trang 47- Tư tưởng, tôn giáo:
Ấn Độ giáo Hồi Giáo Ki tô giáo Đạo Sikh Đạo phật Đạo Jaina
BIỂU ĐỒ CÁC TÔN GIÁO Ở ẤN ĐỘ
Trang 48ĐẠO BALAMÔN
Trang 49Bò thần Nandi (Biểu tượng của Shiva trong đạo BALAMON)
Bò thần Nandi (Biểu tượng của Shiva trong đạo BALAMON)
Hành trình đi tìm ý nghĩa cs của tín đồ BALAMON trẻ.
Hành trình đi tìm ý nghĩa cs của tín đồ BALAMON trẻ.
Trang 50giới.
Thần Brahma trong tư thế sáng tạo thế giới:
Trang 5210 Điều Giới luật :
Trang 53Đạo Hinđu
• Khoảng thế kỷ VI TCN, ở ấn độ xuất hiện một tôn giáo mới là đạo phật Đạo bàlamôn bị suy thoái trong một thời gian dài.
• Đến khoảng thế kỷ thứ VII đạo phật bị suy sụp ở Ấn
Độ, đạo bàlamôn dần dần phục hưng.
• Đến khoảng thế kỷ thứ VIII, XI đạo bàlamôn đã bổ sung thêm nhiều yếu tố về đối tượng sùng bái,về kinh điển, về nghi thức tế lễ … Từ đó, đạo bàlamôn được gọi là đạo hinđu
Trang 54Ngôi đền preah vihear ngàn năm tuổi thờ
thần Siva
Trang 55- Hình dáng Thiên Nhân giữa hư không:
Trang 57Phật giáo:
Là một tôn giáo có nguồn gốc từ Ấn độ;
được du nhập vào Việt Nam từ rất sớm
( khoảng đầu công nguyên)
Một ngôi chùa ở Ấn Độ
Vào Việt Nam gặp chủ nghĩa yêu nước
và tinh thần đấu tranh bất khuất chống
ngoại xâm của dân tộc đã hình thành
nên Thiền phái Trúc lâm,chủ trương sống gắn bó với nhân dân,với đất nước,tham gia vào cuộc đấu tranh của
nhân dân chống lại kẻ thù của dân tộc
Có những yếu tố lạc hậu (tư tưởng
mê tín dị đoan;an bài số phận,…)
Có nhiều yếu tố tích cực
Tư tưởng từ bi,bác ái.
Nếp sống giản dị,trong sạch, chăm lo làm việc thiện,bỏ điều ác
Tư tưởng bình đẳng,dân chủ
chất phác.
Đề cao lao động.
Có ảnh hưởng sâu sắc đến tư tưởng, tình cảm con người Việt Nam nói Chung ; trong tư tưởng
Hồ Chí Minh có nhiều dấu
ấn của đạo Phật