1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ôn thi THPT QG 2018 phần VC

75 178 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 1,69 MB

Nội dung

Các em học sinh thân mến nhằm giúp các em học sinh có được một tài liệu tin cậy để ôn tập môn hóa học, có sự tổng hợp kiến thức để dễ dàng trong quá trình ôn luyện. Tuy nhiên Thầy thấy một số tài liệu phải trả tiền nên hôm nay thầy tải lên tài liệu này lên tặng các em .Tài liệu cung cấp những nội dung về lý thuyết và các dạng bài tập cơ bản nhất của chương trình hóa học lớp 12, nhằm giúp các em học sinh có được một tài liệu tin cậy để ôn tập môn hóa học. Tuy nhiên cũng còn nhiều thiếu xót mong các em góp ý để thầy chỉnh sửa nhằm hoàn thiện hơn bộ tài liệu này.

CHUYÊN ĐỀ 5: VỊ TRÍ - CẤU TẠO - TÍNH CHẤT - ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI A TÓM TẮT LÝ THUYẾT I VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI Nhóm IA (trừ H), IIA, IIIA (trừ Bo), phần nhóm IVA, VA,VIA Các nhóm B (IB→VIIIB) Họ lantan và actini (2 hàng ći BTH) II CẤU HÌNH ELECTRON: * Cấu hình electron nguyên tử: Nhóm IA (KLK): Nhóm IIA(KLK thổ) Nhóm IIIA ns ns ns2 np1 2 Li (Z=3): 1s 2s Be (Z=4): 1s 2s B (Z=5): 1s22s22p1 Na (Z=11):1s22s22p63s1 Mg (Z=12):1s22s22p63s2 Al (Z= 13):1s22s22p63s23p1 K (Z=19): [Ar] 4s Ca (Z=20): [Ar] 4s2 *Cấu hình ion: He Ne Ar (ns2) (1s22s22p6) (1s22s22p63s23p6) Li+ (Z=3) ; Be2+ (Z=4) Na+ (Z=11) ; Mg2+(Z=12) K+ (Z=19) B3+ (Z=5) Al3+ (Z= 13) Ca2+ (Z=20) 2O (Z=8) S2- (Z=16) F- (Z=9) Cl- (Z=17) III TÍNH CHẤT KIM LOẠI: III.1 Tính chất vật lí chung: dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt, ánh kim Nguyên nhân : là các electron tự gây - Kim loại dẻo nhất: Au (vàng) - Kim loại dẫn điện, dẫn nhiệt tốt nhất: Ag, Cu, Au, Al, Fe Ánh kim: hầu hết kim loại Một số KL khác Cr (Z=24): [Ar] 3d54s1 Fe (Z=26): [Ar] 3d64s2 Cu ( Z=29): [Ar] 3d104s1 Một số ion KL khác Cr2+ (Z=24): [Ar] 3d4 Cr3+ (Z=24): [Ar] 3d3 Fe2+ (Z=26): [Ar] 3d6 Fe3+ (Z=26): [Ar] 3d5 Cu+ ( Z=29): [Ar] 3d10 Cu2+ ( Z=29): [Ar] 3d9 III.2 Tính chất vật lí riêng : khới lương riêng, nhiệt độ nóng chảy, tính cứng Nguyên nhân: độ bền liên kết KL, ntử khối, kiểu mạng tinh thể ( không các e tự do) + KLR lớn (nặng nhất): Os (osimi) + KLR nhỏ (nhẹ nhất) : Li (liti) + tonc thấp nhất: Hg (thuỷ ngân) + tonc cao nhất: W (vonfam) + mềm nhất: Cs (xesi) + cứng nhất: Cr (crom) III.3 Cấu tạo mạng tinh thể Kiểu mạng tinh thể Kim loại Lập phương tâm khối KLK (Li, Na, K, Rb, Cs), Ba, Cr, Feα Lập phương tâm diện Ca, Sr, Al , Feγ , Cu Lục phương Be, Mg, Cr III.4 Tính chất hố học chung: Có tính khử (dễ bị oxi hoá) dễ nhường electron trở thành ion dương : M → Mn+ + ne (do bán kính nguyên tử lớn, độ âm điện nhỏ, điện tích hạt nhân nhỏ, lượng ion hoá nhỏ) Công thức Oxit Hidroxit Muối cacbonat Muối halogenua KLK (IA) R2O ROH R2CO3 RCl KLK thổ (IIA) RO R(OH)2 RCO3 RCl2 IIIA R2O3 R(OH)3 RCl3 III.5 Ứng dụng: Kim loại / hợp chất Xesi (Cs) Ứng dụng Làm tế bào quang điện CaO: vôi sống Ca(OH)2: nước vôi trong, vôi sữa, vôi CaCO3: đá vôi Na, K Tecmit (Al + Fe2O3) Phèn chua CuSO4 khan Pb NaHCO3 Làm chất trao đổi nhiệt lò phản ứng hạt nhân Dùng hàn đường ray xe lửa Làm nước Dùng phát dấu vết nước các chất lỏng Ngăn cản tia phóng xạ Thuốc đau dày, nước giải khát IV: DÃY ĐIỆN HOÁ - DÃY HOẠT ĐỘNG KIM LOẠI: IV.1: Dãy điện hố kim loại: Tính khử kim loại giảm, tính oxi hóa ion kim loại tăng Li+ K+ Ba2+ Ca2+ Na+ Mg2+ Al3+ Zn2+ Cr3+ Fe2+ Ni2+ Sn2+ Pb2+ 2H+ Cu2+ Fe3+ Hg Li K Ba Ca Na Mg Al Zn Cr Fe Ni Sn Tác dụng với H2O→ H2 Pb H2 Cu 2+ Fe2+ Hg Ag+ Pt2+ Au3+ Ag Pt Au Không t/d với HNO3 và H2SO4 đặc nóng Tác dụng với axit (HCl, H2SO4 lỗng) → ḿi + H2 a Nhận xét : (a.1) Tính khử kim loại từ trái sang phải giảm : Mg > Al > Fe… (a.2) Tính oxy hố ion kim loại trái sang phải tăng : Mg2+ < Al3+ < Fe2+ (a.3) Kim loại có tính khử mạnh p/ứ với ion kim loại có tính oxi hoá mạnh theo quy tắc anpha b Lưu ý : Fe + 2FeCl3  3FeCl2 Cu + 2FeCl3  2FeCl2 + CuCl2 Fe + Fe2(SO4)3  3FeSO4 Cu + Fe2(SO4)3  2FeSO4 + CuSO4 Fe + 2Fe (NO3)3  Fe(NO3)2 Cu + 2Fe (NO3)32Fe(NO3)2+Cu(NO3)2 Fe + FeCl2  phản ứng không xảy Cu + FeCl2  p/ứng không xảy Fe + FeSO4  phản ứng không xảy Cu + FeSO4  p/ứng không xảy Fe + Fe(NO3)2  phản ứng không xảy Cu + Fe(NO3)2 p/ứng không xảy IV.2: Dãy hoạt động kim loại: Có kim loại (Li, K, Ba, Ca, Na) tác dụng H2O  bazơ + H2 K + H2O  KOH + 1/2 H2 Na + H2O  NaOH + 1/2 H2 Ca + 2H2O  Ca(OH)2 + H2 Ba + 2H2O  Ba(OH)2 + H2 Có kim loại ( Cu, Hg, Ag, Pt, Au ) không tác dụng với dd HCl, HBr, H2SO4 loãng, H3PO4 Kim loại đứng trước (không tan nước) đẩy kim loại đứng sau khỏi dd muối * Các chất tan kết tủa lưu ý: 1.Kim loại, oxit, bazơ : Tan Kim loại Oxit Bazơ Ghi Li, Na, K, Rb, Cs Li2O, Na2O, K2O, Rb2O, Cs2O LiOH, NaOH, KOH, RbOH, CsOH Tất tan Ca, Sr, Ba CaO, SrO, BaO Ca(OH)2, Sr(OH)2, Ba(OH)2 Mg tan chậm nước lạnh, tan nhanh nước nóng Be không phản ứng mọi điều kiện Bazơ, oxit muối (một số khác phần nhận biết) a Săt (Fe) trắng xám b Crom (Cr) : Trắng bạc Fe(OH)2  trắng xanh, hoá nâu CrO đen Cr2O3 : xanh thẫm CrCl2 CrCl3 FeCl2 Cr(OH) : màu vàng Cr(OH)3 : Lục xám FeSO4 màu lục nhạt Fe(NO3)2 CrO3 : Rắn đỏ, thẫm , tan nước Na2CrO4 Vàng chanh Fe(OH)3  : nâu đỏ Na2Cr2O7 : da cam FeCl3 Fe2(SO4)3 dd màu vàng nâu c Đồng (Cu) đỏ * Cu(OH)2  : Xanh Fe(NO3)3 CuCl2, CuSO4, Cu(NO3) : dd xanh CuSO4 : khan (màu trắng) V: ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI: NGUYÊN TẮC: Khử ion kim loại thành nguyên tử Mn+ + ne > M PHƯƠNG PHÁP: phương pháp a PHƯƠNG PHÁP THỦY LUYỆN: dùng điều chế kim loại yếu ( Cu , Ag , Hg …) * Nguyên tắc : Dùng kim loại có tính khử mạnh để khử ion kim loại dung dịch ḿi Thí dụ: Fe + CuSO4 -> Cu + FeSO4 b PHƯƠNG PHÁP NHIỆT LUYỆN: dùng điều chế kim loại trung bình và yếu (Zn , Fe , Sn , Pb , Cu , Ag, Hg) * Nguyên tắc : Dùng các chất khử mạnh như: C , CO , H2 Al để khử các ion kim loại oxit nhiệt độ cao to Thí dụ: PbO + H2 → Pb + H2O to Fe2O3 + 3CO → 2Fe + 3CO2 c PHƯƠNG PHÁP ĐIỆN PHÂN: Khái niệm: Sự điện phân là quá trình oxi hóa khử xảy bề mặt các điện cực có dòng điện chiều qua dung dịch chất điện li hay chất điện li trạng thái nóng chảy - Điện cực nối với cực âm máy phát điện (nguồn điện chiều) gọi là cực âm hay catot (catod) - Điện cực nối với cực dương máy phát điện gọi là cực dương hay anot (anod) - Tại bề mặt catot ln ln có q trình khử xảy ra, là quá trình đó chất oxi hóa nhận điện tử để tạo thành chất khử tương ứng - Tại bề mặt anot ln ln có q trình oxi hóa xảy ra, là quá trình đó chất khử cho điện tử để tạo thành chất oxi hoá tương ứng VI: ĂN MỊN KIM LOẠI : Ăn mòn hóa học và Ăn mòn điện hóa học * Phân biệt : Giớng : là pứ oxi hoá khử Khác : - Ăn mòn hóa học : khơng phát sinh dòng điện - Ăn mòn điện hóa học : phát sinh dòng điện * Điều kiện để có ăn mòn điện hóa (3 đk ) * Cơ chế ăn mòn điện hóa Điện cực âm (anốt) : M → Mn+ + ne : quá trình oxh ( kim loại có tính khử mạnh bị ăn mòn) Điện cực dương (catốt) : 2H+ +2e → H2 : quá trình khử * Cách chớng ăn mòn kim loại: bảo vệ bề mặt (sơn , mạ,…) và bảo vệ điện hóa (dùng kim loại có tính khử mạnh bảo vệ kim loại có tính khử yếu hơn) B BÀI TẬP I LÝ THUYẾT Câu 1: Số electron lớp ngoài các nguyên tử kim loại thuộc nhóm IIA là A B C D Câu 2: Số electron lớp ngoài các nguyên tử kim loại thuộc nhóm IA là A B C D Câu 3: Công thức chung oxit kim loại thuộc nhóm IA là A R2O3 B RO2 C R2O D RO Câu 4: Công thức chung oxit kim loại thuộc nhóm IIA là A R2O3 B RO2 C R2O D RO Câu 5: Cấu hình electron nguyên tử Na (Z =11) là A 1s22s2 2p6 3s2 B 1s22s2 2p6 C 1s22s22p63s1 D 1s22s22p6 3s23p1 Câu 6: Hai kim loại thuộc nhóm IIA bảng tuần hoàn là A Sr, K B Na, Ba C Be, Al D Ca, Ba Câu 7: Hai kim loại thuộc nhóm IA bảng tuần hoàn là A Sr, K B Na, K C Be, Al D Ca, Ba Câu 8: Nguyên tử Fe có Z = 26, cấu hình e Fe là A [Ar ] 3d6 4s2 B [Ar ] 4s13d7 C [Ar ] 3d7 4s1 D [Ar ] 4s23d6 Câu 9: Nguyên tử Cu có Z = 29, cấu hình e Cu là A [Ar ] 3d9 4s2 B [Ar ] 4s23d9 C [Ar ] 3d10 4s1 D [Ar ] 4s13d10 Câu 10: Nguyên tử Cr có Z = 24, cấu hình e Cr là A [Ar ] 3d4 4s2 B [Ar ] 4s23d4 C [Ar ] 3d5 4s1 D [Ar ] 4s13d5 Câu 11: Cation M+ có cấu hình electron lớp ngoài 2s22p6 là A Rb+ B Na+ C Li+ D K+ Câu 13: Kim loại nào sau có tính dẫn điện tớt tất các kim loại? A Vàng B Bạc C Đồng D Nhôm Câu 14: Kim loại nào sau dẻo tất các kim loại? A Vàng B Bạc C Đồng D Nhôm Câu 15: Kim loại nào sau có độ cứng lớn tất các kim loại? A Vonfam B Crom C Sắt D Đồng Câu 16: Kim loại nào sau là kim loại mềm tất các kim loại ? A Liti B Xesi C Natri D Kali Câu 17: Kim loại nào sau có nhiệt độ nóng chảy cao tất các kim loại? A Vonfam B Sắt C Đồng D Kẽm Câu 18: Kim loại nào sau nhẹ ( có khối lượng riêng nhỏ ) tất các kim loại? A Natri B Liti C Kali D Rubidi Câu 19: Tính chất hóa học đặc trưng kim loại là A tính bazơ B tính oxi hóa C tính axit D tính khử Câu 20: So với các nguyên tử phi kim có chu kì, nguyên tử kim loại thường: A Có bán kính nguyên tử nhỏ B Có lượng ion hóa nhỏ C Dễ nhận electron các phản ứng hoá học D Có số electron lớp ngoài nhiều Câu 21: Liên kết tinh thể kim loại là: A Liên kết ion B Liên kết cộng hoá trị C Liên kết kim loại D Liên kết hiđro Câu 22: Cấu hình electron nào sau là nguyên tử kim loai? A 1s22s22p63s23p43d64s2 B 1s22s22p63s23p6 C 1s22s22p63s23p63d34s2 D 1s22s22p63s23p63d104s24p4 Câu 23: Trong câu sau, câu nào khơng đúng? A Tính dẫn nhiệt, dẫn điện hợp kim tốt các kim loại tạo chúng B Khi tạo thành lien kết cộng hoá trị, mật độ electron tự hợp kim giảm C Hợp kim thường có độ cứng và ròn các kim loại tạo chúng D Nhiệt độ nóng chảy hợp kim thường thấp so với các kim loại tạo chúng C©u 24 : Chiều biến thiên tính oxi hoá , tính khử dãy điện hoá : A Tính oxi hoá tăng, tính khử tăng B Tính oxi hoá giảm, tính khử giảm C Tính oxi hoá giảm , tính khử tăng D Tính oxi hoá tăng, tính khử giảm Câu 25 : Tính oxi hoá ion kim loại : Mg2+ , Fe3+ , Fe2+, Cu2+, Ag+ giảm dần theo thø tù sau : A Ag+, Fe3+ ,Cu2+, Fe2+, Mg2+ B Mg2+ , Fe2+, Cu2+ ,Ag+, Fe3+ C Fe3+ , , Fe2+, Cu2+, Ag+, Mg2+ D Mg2+ , , Fe3+ , Fe2+, Cu2+ ,Ag+ C©u 26 : TÝnh khư kim loại Fe , Al, Cu , Ag , Zn giảm dần theo thứ tự : A Al, Cu , Ag , Zn, Fe B Fe, Cu , Ag , Al, Zn C Fe , Al, Cu , Ag , Zn D Al, Zn, Fe, Cu , Ag Câu 27 : Cho kim loại Mg , Al, Zn, Cu Kim loại có tính khử yếu H2 lµ : A Mg vµ Al B Zn vµ Cu C Al Zn D Chỉ có Cu Câu 28 : Cho phản ứng hoá học dới dạng ion thu gän : 3Mg + Al3+ 3Mg2+ + 2Al Al + 3Fe3+ 3Fe2+ + Al3+ 2+ 2Al + 3Fe 2Al3+ + 3Fe TÝnh oxi ho¸ cđa c¸c ion kim loại đợc xếp theo thứ tự giảm dần lµ : A Al3+ ; Fe3+ ; Fe2+ ; Mg2+ B Fe3+ ; Fe2+ ; Al3+ ; Mg2+ C Mg2+ ; Fe2+ ; Fe3+ ; Al3+ D Al3+ ; Mg2+ ; Fe2+ ; Fe3+ Câu 29 : Cho kim lo¹i Mg , Al , Zn , Cu TÝnh oxi hoá ion kim loại tăng dần : A Cu2+ < Zn2+ < Al3+ < Mg2+ B Cu2+ < Mg2+ < Al3+ < Zn2+ 2+ 3+ 2+ 2+ C Mg < Al < Zn < Cu D Cu2+ < Mg2+ < Zn2+ < Al3+ C©u 30 : Trong dãy điện hoá , cặp oxi hoá - khử Fe3+/ Fe2+ đứng sau cặp Cu2+ / Cu0 tính oxi ho¸ : A Fe3+ > Cu2+ B Fe3+ < Cu2+ C Fe2+ > Fe3+ D Fe2+ > Cu2+ C©u 31 : Các cặp oxi hoá - khử sau đợc sứp xếp theo chiều tính oxi hoá ion kim loại tăng dần : K+/K , Al3+/Al , Zn2+/Zn , Fe3+/Fe2+ Những kim loại đẩy đợc Fe khỏi dung dịch muối săt (III) : A K, Al B Al, Zn C Zn, K D K,Al, Zn C©u 32 : Thuỷ ngân dễ bay độc Nếu chẳng may nhiệt kế thuỷ ngân bị vỡ chất dùng để khử thuỷ ngân : A bét Fe B bét lu h×nh C níc D natri Câu 33 :Cho bột Fe vào dd AgNO3 d , sau kÐt thóc thÝ nghiƯm thu ®ỵc dd X gåm : A Fe(NO3)2 , H2O B Fe(NO3)2 , AgNO3 d C Fe(NO3)3 , AgNO3 d D Fe(NO3)2 , Fe(NO3)3, AgNO3 Câu 34 : Dãy kim loại sau đợc xếp theo chiều hoạt động hoá học tăng dần ? A K, Mg, Cu, Al, Zn, Fe B Fe, Cu, K, Mg, Al, Zn C Cu, Fe, Zn, Al, Mg, K D Zn, K, Mg, Cu, Al, Fe 2+ C©u 35 : Cho cặp oxi hoá - khử sau : Zn /Zn , Cu2+/Cu, Fe2+/Fe BiÕt tÝnh oxi ho¸ cđa c¸c ion tăng dần theo thứ tự : Zn2+, Fe2+, Cu2+ tính khử giảm dần theo thứ tự Zn, Fe, Cu Trong phản ứng hoá học sau , phản ứng không xảy ? A Cu + FeCl2 B Fe + CuCl2 C Zn + CuCl2 D Zn + FeCl2 C©u 36: Dãy các kim loại tác dụng với CuSO4 dung dịch là: A Mg, Al, Fe B Mg, Fe, Na C Mg, Al, Ag D Na, Ni, Hg C©u 37Loại phản ứng hoá học nào xảy ăn mòn kim loại: A Phản ứng B Phản ứng oxi hoá - khử C Phản ứng phân huỷ D Phản ứng hoá học C©u 38Dãy các kim loại sau có thể điều chế phương pháp nhiệt luyện: A Fe, Cu, Mg, Na B Fe, Cu, Pb, Sn C Fe, Cu, Ag, Al D Mg, Na, Al, Ba C©u 39Một vặt làm sắt tráng kẽm (tôn) Nếu bề mặt đó có vết sây sát sâu tới lớp sắt bên trong, vật đó tiếp xúc với khơng khí ẩm thì: A Lớp kẽm bị ăn mòn nhanh chóng B Sắt bị ăn mòn nhanh chóng C Kẽm và sắt bị ăn mòn nhanh chóng D Khơng có tượng xảy C©u 40Ngâm lá sắt dung dịch HCl; sắt bị ăn mòn chậm, khí thoát chậm Nếu thêm vài giọt dung dịch CuSO4 vào hỗn hợp thì: A Dung dịch xuất màu xanh B Sắt tan nhanh hơn, khí thoát nhanh C Hiện tượng không thay đổi D Có đồng kim loại bám vào sắt C©u 41 Trong các câu sau, câu nào không đúng? Để điều chế Ag từ dung dịch AgNO3 có thể dung phương pháp: A Điện phân dung dịch AgNO3 B Cho Cu tác dụng với dung dịch AgNO3 C Cho Na tác dụng với dung dịch AgNO3 D Cho Pb tác dụng với dung dịch AgNO3 C©u 42Để điều chế Mg từ dd MgCl2, có thể dung phương pháp: A Điện phân nóng chảy dung dịch MgCl2 B Cô cạn dung dịch MgCl2, sau đó điện phân nóng chảy C Cho nhôm đẩy magie khỏi dung dịch D Cho natri đẩy magie khỏi dung dịch C©u 43Cho hỗn hợp bột gồm Mg và Fe vào dung dịch chứa CuSO4 và Ag2SO4 Phản ứng xong thu dung dịch A (màu xanh, nhạt) và chất rắn B Các phản ứng xảy hoàn toàn Chất rắn B chứa: A Ag và Cu B Ag, Cu, Fe C Ag, Cu, Al D Chỉ có Ag C©u 44Trong câu sau, câu nào khơng đúng? A Tính dẫn nhiệt, dẫn điện hợp kim tốt các kim loại tạo chúng B Khi tạo thành lien kết cộng hoá trị, mật độ electron tự hợp kim giảm C Hợp kim thường có độ cứng và ròn các kim loại tạo chúng D Nhiệt độ nóng chảy hợp kim thường thấp so với các kim loại tạo chúng C©u 45 Điện phân các dung dịch muối sau thu khí H2 thoát catot: A Cu(NO3)2; MgCl2; FeCl3 B AlCl3; MgCl2; Na2SO4 C Al(NO3)2; FeCl2; AgNO3 D K2SO4; CuSO4; BaCl2 C©u 46Cho sắt nhỏ vào dung dịch chứa các muối axit sau:AlCl3;CuSO4; MgCl2; KNO3, AgNO3 Sau thời gian lấy sắt khỏi dung dịch muối, khối lương sắt tăng lên Các muối đó là: A AlCl3; CuSO4 B CuSO4; MgCl2 C KNO3; AgNO3 D Cu(NO3)2; AgNO3 C©u 47 Để bảo vệ nồi thép khỏi bị ăn mòn, người ta có thể lót kim loại nào sau vào mặt nồi hơi: A Zn Mg B Zn Cr C Ag Mg D Pb Pt C©u 48 Nhiều loại pin nhỏ dung cho đồng hồ đeo tay, trò chới điện tử… là pin bạc oxit - kẽm Phản ứng xảy pin có thể viết sau: Zn (rắn) + Ag2O (rắn) + H2O (lỏng) → 2Ag (rắn) + Zn(OH)2 (rắn) Như pin bạc oxit - kẽm: A Kẽm bị oxi hoá và là anot B Kẽm bị khử và là catot C Bạc oxit bị khử và là anot D Bạc oxit bị oxi hoá và là catot C©u 49Điện phân dung dịch chứa hỗn hợp gồm AgNO3; Cu(NO3)2; Fe(NO3)3 (với điện cực trơ) Các kim loại xuất katot theo thứ tự là: A Ag-Cu-Fe B Fe-Ag-Cu C Fe-Cu-Ag D Cu-Ag-Fe C©u 50Một kim loại vàng bị bám lớp kim loại sắt bề mặt, ta có thể dung dung dịch nào sau để loại tạp chất khỏi kim loại vàng: A dd CuSO4 dư B dd FeSO4 dư C dd ZnSO4 dư D dd Fe2(SO4)3 dư 3+ 2+ Câu 51 Để khử ion Fe dd thành ion Fe có thể dùng lượng dư A kim loại Mg B.kim loại Cu C kim loại Ba D kim loại Ag Câu 52 Cặp chất không xảy phản ứng hoá học là C Fe + dd FeCl3 D Cu + dd FeCl2 A Cu + dd FeCl3 B Fe + dd HCl Câu 53Mệnh đề không là A Fe khử Cu2+ dd B Fe3+ có tính oxi hóa mạnh Cu2+ 2+ C Fe oxi hóa Cu D tính oxi hóa các ion tăng theo thứ tự Fe2+, H+, Cu2+, Ag+ Câu 54 Để khử ion Cu2+ dd CuSO4 có thể dùng kim loại A Fe B Na C K D Ba Câu 55 là kim loại phản ứng với dd H2SO4 loãng, Y là kim loại tác dụng với dd Fe(NO3)3 Hai kim loại X, Y là (biết thứ tự dãy điện hóa: Fe3+/Fe2+ đứng trước Ag+/Ag) A Fe, Cu B Cu, Fe C Ag, Mg D Mg, Ag Câu 56Thứ tự số cặp oxi hóa – khử dãy điện hóa sau: Mg2+/Mg; Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag Dãy gồm các chất, ion tác dụng với ion Fe3+ dd là: A Mg, Fe, Cu B Mg,Cu, Cu2+ C Fe, Cu, Ag+ D Mg, Fe2+, Ag Câu 57Dãy nào sau gồm các chất vừa tác dụng với dd HCl, vừa tác dụng với dd AgNO3? A Zn, Cu, Mg B Al, Fe, CuO C Fe, Ni, Sn D Hg, Na, Ca Câu 58Kim loại M phản ứng với: dd HCl, dd Cu(NO3)2, dd HNO3 (đặc, nguội) Kim loại M là A Al B Ag C Fe D.Zn Câu 59Cho biết thứ tự từ trái sang phải các cặp oxi hoá – khử dãy điện hoá sau: Zn2+/Zn ; Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag Các kim loại và ion pư với ion Fe2+ dd là A Zn, Cu2+ B Ag, Fe3+ C Ag, Cu2+ D Zn, Ag+ Câu 60Kim loại M có thể điều chế cách khử ion nó oxit khí H2 nhiệt độ cao Mặt khác, kim loại M khử ion H+ dd axit loãng thành H2 Kim loại M là A Al B Mg C Fe D Cu Câu 61Các chất vừa tác dụng với dd HCl vừa tác dụng với dd AgNO3 là: A CuO, Al, Mg B Zn, Cu, Fe C MgO, Na, Ba D Zn, Ni, Sn Câu 62Dãy gồm các kim loại tác dụng với dd HCl không tác dụng với dd HNO3 đặc, nguội là: A Fe, Al, Cr B Cu, Fe, Al C Fe, Mg, Al D Cu, Pb, Ag Câu 63Dãy gồm các ion oxi hóa kloại Fe là A Cr2+, Au3+, Fe3+ B Fe3+, Cu2+, Ag+ C Zn2+, Cu2+, Ag+ D Cr2+, Cu2+, Ag+ Câu 64dd loãng (dư) nào sau tác dụng với kim loại sắt tạo thành muối sắt(III)? A HNO3 B H2SO4 C FeCl3 D HCl Câu 65Cho bột Fe vào dd gồm AgNO3 và Cu(NO3)2 Sau các phản ứng xảy hoàn toàn, thu dd X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại Hai muối X và hai kim loại Y là: A Cu(NO3)2; Fe(NO3)2 và Cu; Fe B Cu(NO3)2; Fe(NO3)2 và Ag; Cu C Fe(NO3)2; Fe(NO3)3 và Cu; Ag D Cu(NO3)2; AgNO3 và Cu; Ag Câu 66Kim loại sắt tác dụng với dd nào sau tạo muối sắt(II)? A CuSO4 B HNO3 đặc, nóng, dư C MgSO4 D H2SO4 đặc, nóng, dư Câu 67Cho các cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau: Fe và Pb; Fe và Zn; Fe và Sn; Fe và Ni Khi nhúng các cặp kim loại vào dd axit, số cặp kim lọai đó Fe bị phá hủy trước là A B C D Câu 68Cho các hợp kim sau: Cu–Fe (I); Zn–Fe (II); Fe–C (III); Sn–Fe (IV) Khi tiếp xúc với dd chất điện li các hợp kim mà đó Fe bị ăn mòn trước là: A I, II và III B I, II và IV C I, III và IV D II, III và IV II CÁC DẠNG BÀI TẬP THƯỜNG GẶP DẠNG 1: KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI PHI KIM Câu 1: Bao nhiêu gam clo tác dụng vừa đủ kim loại nhôm tạo 26,7 gam AlCl3? A 21,3 gam B 12,3 gam C 13,2 gam D 23,1 gam Câu 2: Đớt cháy bột Al bình khí Clo dư, sau phản ứng xảy hoàn toàn khới lượng chất rắn bình tăng 4,26 gam Khới lượng Al phản ứng là: A 1,08 gam B 2,16 gam C 1,62 gam D 3,24 gam Câu 3: Bao nhiêu gam Cu tác dụng vừa đủ với clo tạo 27 gam CuCl 2? A 12,4 gam B 12,8 gam C 6,4 gam D 25,6 gam Câu 4: Cho m gam kim loại Fe, Al, Cu vào bình kín chứa 0,9 mol oxi Nung nóng bình thời gian số mol O2 bình 0,865 mol và chất rắn bình có khối lượng 2,12 gam Giá trị m dùng là: A 1,2 gam B 0,2 gam C 0,1 gam D 1,0 gam Câu 5: Đốt lượng nhôm(Al) 6,72 lít O2 Chất rắn thu sau phản ứng cho hoà tan hoàn toàn vào dung dịch HCl thấy bay 6,72 lít H2 (các thể tích khí đo đkc) Khối lượng nhôm dùng là A 8,1gam B 16,2gam C 18,4gam D 24,3gam DẠNG 2: KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI AXIT I- DẠNG BÀI TẬP: KIM LOẠI, OXIT KIM LOẠI, BAZƠ, MUỐI …TÁC DỤNG VỚI AXIT KHƠNG CĨ TÍNH OXI HĨA ( HCl, H2SO4 lỗng ) Phương pháp giải chung : Với dung dịch axit HCl , H2SO4 loãng: (trừ các kim loại Cu , Ag , Hg , Au không có phản ứng) sản phẩm là ḿi và khí H2 Thí dụ: Fe + 2HCl  → FeCl2 + H2 PP: áp dụng định luật BTKL: mA + mB = mC + mD + mD Trong đó: nHCl = 2nH2; nH2SO4 = nH2; nHCl = 2nH2O; nH2SO4 = nH2O Một số tập tham khảo: Bài Hoà tan hoàn toàn 2,81g hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO 500ml dd H2SO4 0,1M(vừa đủ).Sau phản ứng ,cô cạn dung dịch thu muối khan có khối lượng là: A 6.81g B 4,81g C.3,81g D.5,81g Bài Hoà tan hoàn toàn 3,22g hỗn hợp X gồm Fe, Mg Zn lượng vừa đủ H 2SO4 lỗng thấy thoát 1,344 lít H2 đktc và dung dịch chứa m gam muối Giá trị m là: A 10,27g B.8.98 C.7,25g D 9,52g Bài Hòa tan hết 6,3 gam hỗn hợp gồm Mg và Al vừa đủ 150 ml dung dịch gồm HCl 1M và H 2SO4 1,5M thu dung dịch X Cơ cạn dung dịch X thu gam muối khan? A 30,225 g B 33,225g C 35,25g D 37,25g Bài Hoà tan 17,5 gam hợp kim Zn – Fe –Al vào dung dịch HCl thu Vlít H đktc và dung dịch A Cơ cạn A thu 31,7 gam hỗn hợp muối khan Giá trị V là ? A 1,12 lít B 3,36 lít C 4,48 lít D Kết khác Bài Oxi hoá 13,6 gam hỗn hợp kim loại thu m gam hỗn hợp oxit Để hoà tan hoàn toàn m gam oxit này cần 500 ml dd H2SO4 M Tính m A 18,4 g B 21,6 g C 23,45 g D Kết khác Bài Hoà tan 10g hỗn hợp bột Fe và Fe2O3 lượng dd HCl vừa đủ, thu 1,12 lít hiđro (đktc) và dd A cho NaOH dư vào thu kết tủa, nung kết tủa khơng khí đến khới lượng khơng đổi m gam chất rắn giá trị m là: A 12g B 11,2g C 12,2g D 16g Bài Đốt cháy hết 2,86 gam hỗn hợp kim loại gồm Al, Fe, Cu 4,14 gam hỗn hợp oxit Để hoà tan hết hỗn hợp oxit này, phải dùng 0,4 lít dung dịch HCl và thu dung dịch X Cơ cạn dung dich X khới lượng ḿi khan là bao nhêu ? A 9,45 gam B.7,49 gam C 8,54 gam D 6,45 gam Bài Cho 24,12gam hỗn hợp X gồm CuO , Fe2O3 , Al2O3 tác dụng vừa đủ với 350ml dd HNO 4M đun đến khan dung dịch sau phản ứng thu m gam hỗn hợp ḿi khan Tính m A 77,92 gam B.86,8 gam C 76,34 gam D 99,72 gam Bài Hòa tan 9,14 gam hợp kim Cu, Mg, Al lượng vừa đủ dung dịch HCl thu 7,84 lít khí X (đktc) và 2,54 gam chất rắn Y và dung dịch Z Lọc bỏ chất rắn Y, cô cạn cẩn thận dung dịch Z thu lượng muối khan là A 31,45 gam B 33,99 gam C 19,025 gam D 56,3 gam Bài 10 Cho 40 gam hỗn hợp vàng, bạc, đồng, sắt, kẽm tác dụng với O2 dư nung nóng thu 46,4 gam hỗn hợp X Cho hỗn hợp X này tác dụng vừa đủ dung dịch HCl cần V lít dung dịch HCl 2M.Tính V A 400 ml B 200ml C 800 ml D Giá trị khác Bài 11 Hòa tan m gam hỗn hợp gồm Cu và Fe3O4 dung dịch HCl dư sau phản ứng lại 8,32 gam chất rắn không tan và dung dịch X Cô cạn dung dịch X thu 61,92 gam chất rắn khan Giá trị m A 31,04 gam B 40,10 gam C 43,84 gam D 46,16 gam Bài 12 Cho m gam hỗn hợp Cu và Fe2O3 dung dịch H2SO4 loãng dư thu dung dịch X và 0,328 m gam chất rắn không tan Dung dịch X làm màu vừa hết 48ml dung dịch KMnO4 1M Giá trị m là A 40 gam B 43,2 gam C 56 gam D 48 gam Bài 13 Hòa tan hoàn toàn 14,6 gam hỗn hợp X gồm Al và Sn dung dịch HCl (dư), thu 5,6 lít H 2(ở đktc) Thể tích khí O2 (ở đktc) cần để phản ứng hoàn toàn với 14,6 gam hỗn hợp X là A 3,92 lít B 1,68 lít C 2,80 lít D 4,48 lít Bài 14 Hỗn hợp X gồm kim loại A và B thuộc phân nhóm nhóm II, chu kỳ liên tiếp Cho 1,76 gam X tan hoàn toàn dung dịch HCl dư thu 1,344 lít khí H2 (đktc) Cơ cạn dung dịch sau phản ứng, khối lượng muối khan thu là A 6,02 gam B 3,98 gam C 5,68 gam D 5,99 gam Câu 17 Ngâm lá kim loại nặng 50g dd HCl, sau thoát 336 ml khí (đktc) khới lượng lá kim loại giảm 1,68% Nguyên tố kim loại dùng là: A Mg B Al C Zn D Fe Câu 18 Hoà tan m gam Sắt kim loại vào dd HCl có dư thu 5,6 lít khí (ở đktc ) Giá trị m là: A 5,6gam B 2,8gam C 1,4gam D 3,6gam Câu 19 Cho sắt kim loại tác dụng với dd axit sunfuric loãng, sau đó cho bay dd thu lại 55,6 gam tinh thể FeSO4.7H2O Thể tích hiđro thoát (đktc) Fe tan là lít? A 2,24 lít B 4,48 lít C 3,36 lít D 5,60 lít Câu 20: Cho dung dịch chứa FeCl2 và AlCl3 tác dụng với dung dịch NaOH dư, sau đó lấy kết tủa nung khơng khí đến khối lượng không đổi thu chất rắn gồm : A Fe2O3 B FeO C FeO, Al2O3 D Fe2O3, Al2O3 II BÀI TẬP ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ELECTRON VÀ PHƯƠNG PHÁP QUI ĐỔI Bài toán: Cho kim loại (hoặc hỗn hợp kim loại) tác dụng với dung dịch acid HNO lỗng, dung dịch acid HNO3 đặc nóng cho hỗn hợp khí hợp chất nitơ NO 2, NO, N2O, N2,hoặc NH3 (tồn dạng muối NH4NO3 dung dịch) Để áp dụng định luật bảo toàn eledtron, ta ghi các bán phản ứng (theo phương pháp thăng điện tử phương pháp ion-electron) Gọi ni, xi là hóa trị cao và số mol kim loại thứ i; nj là số oxy hóa N hợp chất khí thứ j và xj là số mol tương ứng Ta có:  Liên hệ số mol kim loại và sản phẩm khử: ∑ni.xi = ∑nj.xj ∑ni.xi = ∑nj.xj  Liên hệ HNO3 và sản phẩm khử: nHNO3 = 2.n N + 2(5 − 0).nN Với N2: Với N2O: nHNO3 = 2.n N2O + 2.(5 − 1).nN 2O Với NO: nHNO3 = nNO + (5 − 2).nNO Với NO2: nHNO3 = nNO2 + (5 − 4).nNO2 nHNO3 = 2.n NH NO3 + (5 + 3).nNH NO3 Với NH4NO3: Liên hệ ion NO và sản phẩm khử (không có sản phẩm khử NH4NO3 ) Tổng số mol NO- =10.nN2 + 8.nN2O +3.nNO +1.nNO2  Tính khới lượng ḿi dung dịch: mmuối= mkim loại+ mNO − = mkim loại+ 62.∑ e (trao đổi) Bài toán: Cho kim loại (hoặc hỗn hợp kim loại) tác dụng với dung dịch acid acid H 2SO4 đặc nóng cho sản phẩm khí SO2 (khí mùi sốc), S (kết tủa màu vàng), khí H2S (khí mùi trứng thối)  Liên hệ H2SO4 và sản phẩm khử: nH 2SO4 = số mol sản phẩm khử + số mol electron nhận nH SO4 = nSO2 + (6 − 4).nSO2 Với SO2: nH 2SO4 = nS + (6 − 0).nS Với S: nH 2SO4 = nH S + (6 + 2).nH 2S Với H2S:  Tính khới lượng ḿi dung dịch: mmuối = mkim loại+ mSO42− = mkim loại+ 96 ∑e (trao đổi) Bài toàn hồn hợp kim loại tan hết HNO3 H2SO4 không tạo muối amoni NH4NO3 Cần ý: - HNO3 , H2SO4 đặc nguội không tác dụng với Al, Fe, Cr - Sử dụng phương pháp bảo toàn e: ∑ enhËn (kimlo¹ i) = ∑ echo (chÊt khÝ) Cho 0,04mol bột Fe vào dd HNO3 dư thấy thoát V (ml) khí NO là sản phẩm khử đktc V có giá trị là: A 896 B 89,6 C 56 D 560 Hòa tan Fe HNO3 dư thấy sinh hỗn hợp khí gồm 0,03 mol NO2 Khới lượng Fe bị hòa tan gam ? A 0,56g B 1,12g C 1,68g D 2,24g Hoà tan 22,4 gam Fe dung dịch HNO3 lỗng (dư), sinh V lít khí NO (sản phẩm khử nhất, đktc) Giá trị V là A 2,24 B 3,36 C 4,48 D 8,96 Cho 11g hỗn hợp Fe, Al tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng thu 0,3 mol khí NO Tính % khới lượng Al A 49,1g B 50,9g C.36,2g D 63,8g Hòa tan hết 29,6 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg, Cu theo tỉ lệ mol 1:2:3 H 2SO4 đặc nguội dung dịch Y 3,36 lít SO2 (đktc) Cơ cạn dung dịch Y khối lượng muối khan là: A 38,4 gam B 21,2 gam C 43,4 gam D 36,5 gam Cho 9,6 gam Cu vào dung dịch chứa 0,5 mol KNO3 và 0,2 mol H2SO4 Sớ mol khí NO (đktc) thoát là: A 0,1 mol B 0,5 mol C 0,15 mol D 0,2 mol Hòa tan 2,16gam FeO lượng dư dung dịch HNO3 loãng thu V lít (đktc) NO V có giá trị là: A 0,224 lít B 0,336 lít C 0,448 lít D 2,240 lít Cho kim loại Al, Fe, Cu vào lít dung dịch HNO phản ứng vừa đủ thu 1,792 lít khí X (đktc) gồm N2 NO2 có tỉ khối so với He 9,25 Nồng độ mol/lít HNO3 dung dịch đầu là: A 0,28M B 1,4M C 1,7M D 1,2M Hòa tan hoàn toàn 1,2g kim loại X vào dung dịch HNO3 dư thu 0,224 lít khí N2 (đktc) Giả thiết phản ứng tạo khí N2 Vậy X là: A Zn B Cu C Mg D Al 10 Hoà tan Fe đung dịch HNO3 dư thấy sinh hỗn hợp khí chứa 0,03 mol NO2 và 0,02 mol NO Khối lượng Fe bị tan: A 0,56g B 1,12 g C 1,68g D 2,24g 11 Hòa tan 2,4 g hỗn hợp Cu và Fe có tỷ lệ số mol 1:1 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng Kết thúc phản ứng thu 0,05 mol sản phẩm khử có chứa lưu huỳnh Xác định sản phẩm đó: A SO2 B H2S C S D H2 12 Cho 8,3 gam hỗn hợp hai kim loại Al và Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc dư thu 6,72 lit khí SO2 (đktc) Khới lượng kim loại hỗn hợp ban đầu: A 2,7g; 5,6g B 5,4g; 4,8g C 9,8g; 3,6g D 1,35g; 2,4g 13 Hòa tan hết 16,3 gam hỗn hợp kim loại gồm Mg, Al và Fe dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu 0,55 mol SO2 Cô cạn dung dịch sau phản ứng, khối lượng chất rắn khan thu là: A 51,8g B 55,2g C 69,1g D 82,9g 14 Cho 0,01 mol hợp chất sắt tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư, thoát 0,112 lít khí (đktc) khí SO2 (là sản phẩm khử nhất) Công thức hợp chất đó là: A FeCO3 B FeS2 C FeS D FeO 15 Khử hoàn toàn 16g bột oxit sắt nguyên chất CO nhiệt độ cao Sau phản ứng kết thúc, khối lượng chất rắn giảm 4,8g Oxit sắt dùng là : A Fe2O B FeO C Fe2O3 D Fe3O4 16 Nung 8,4 gam Fe không khí, sau phản ứng thu m gam chất rắn X gồm Fe, Fe 2O3, Fe3O4, FeO Hòa tan m gam hỗn hợp X vào dung dịch HNO dư thu 2,24 lít khí NO2 (đktc) là sản phẩm khử Giá trị m là A 11,2 gam B 10,2 gam C 7,2 gam D 6,9 gam 17 Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe 2O3, Fe3O4 HNO3 đặc nóng thu 4,48 lít khí NO (đktc) Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu 145,2 gam muối khan giá trị m là A 35,7 gam B 46,4 gam C 15,8 gam D 77,7 gam 18 Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, Fe3O4, FeO, Fe phản ứng hết với dd HNO3 loãng dư thu 1,344 lít khí NO (đktc) và dung dịch X Cô cạn dung dịch X thu m gam muối khan Giá trị m là : A 38,72 B 35,5 C 49,09 D,34,36 19 Nung m gam bột sắt oxi, thu gam hỗn hợp chất rắn X Hòa tan hết hỗn hợp X dung dịch HNO (dư) thoát 0,56 lít NO (ở đktc) (là sản phẩm khử nhất) Giá trị m là A 2,52 gam B 2,22 gam C 2,62 gam D 2,32 gam 20 Hòa tan hòan toàn 46,4 gam oxit kim loại dung dịch H2SO4 đặc nóng (vừa đủ) thu đựợc V lít khí SO2 (đktc) và 120 gam muối Xác định công thức oxit kim loại và V A FeO; 1,12 B Fe2O3; 2,24 C Fe3O4;1,12 D Fe3O4; 2,24 21 Người ta dùng 200 quặng hematit chứa 30% Fe 2O3 để có thể sản xuất m gang có hàm lượng sắt 80% Biết hiệu suất quá trình 96% Giá trị m là A 50,4 B 25,2 C 35 C 54,69 22 Cho 100g hợp kim gồm có Fe, Cr và Al tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH thu 4,98 lít khí Lấy bã rắn không tan cho tác dụng với lượng dư dung dịch HCl (khơng có khơng khí) thu 38,8 lít khí Các khí đo đktc Thành phần phần trăm Fe, Cr và Al hợp kim là A 83%, 13%, 4% B 80%, 15%, 5% C 12%, 84%, 4% D 84%, 4,05%, 11,95% 23 Cho 8,16 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng (dung dịch Y), thu 1,344 lít NO (đktc) và dung dịch Z Dung dịch Z hòa tan tới đa 5,04 gam Fe, sinh khí NO Biết các phản ứng, NO là sản phẩm khử N+5 Số mol HNO3 có Y là A 0,78 mol B 0,54 mol C 0,50 mol D 0,44 mol PHẢN ỨNG NHIỆT NHƠM Cho bột nhơm phản ứng với các oxit kim loại Tính hiệu suất phản ứng thành phần khối lượng sau phản ứng 2yAl + 3MxOy → yAl2O3 + 3x M - Chú ý: +) Trường hợp phản ứng xảy hoàn toàn (H = 100%), cho sản phẩm tác dụng với dung dịch kiềm có khí H thoát sản phẩm sau phản ứng có Al dư , M và Al2O3 +) Trường hợp phản ứng xảy không hoàn toàn (H

Ngày đăng: 16/11/2017, 10:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w