1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ôn thi THPT QG 2018 phần HC

39 221 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 1,18 MB

Nội dung

Các em học sinh thân mến Nhằm giúp các em cũng cố kiến thức về lý thuyết và một số dạng bài tập của phần hữu cơ lớp 12. Thầy tải lên bộ tài liệu mà thầy biên soạn lại từ các nguồn tài liệu tin cậy, các em có thể tải về tự ôn tập để cũng cố lại các kiến thức trên lớp mà thầy cô dạy. Thầy cũng có tải lên phần vô cơ, biên soạn theo chuyên đề khá hoàn chỉnh các em tìm mà tải về tham khảo nha. Miễn phí hoàn toàn, chúc các em học tốt

Chương 1: ESTE – LIPIT Phần Tóm tắt lí thuyết Bài ESTE I Khái niệm : Khi thay nhóm OH nhóm cacboxyl axit cacboxylic nhóm OR este Este đơn chức RCOOR’ Trong R gốc hidrocacbon hay H; R’ gốc hidrocacbon Este no đơn chức : CnH2nO2 ( với n ≥ 2) Tên este : Tên gốc R’+ tên gốc axit RCOO (đuôi at) Vd : CH3COOC2H5 : Etylaxetat CH2=CH- COOCH3 : metyl acrylat II Lí tính :- nhiệt độ sôi ,độ tan nước thấp axit ancol có số cacbon : axit > ancol > este - Một số mùi đặc trưng : Isoamyl axetat : mùi chuối chín ; Etyl butiat ,etyl propionat có mùi dứa III Tính chất hóa học : 1.Thủy phân môi trường axit : tạo lớp chất lỏng , phản ứng thuận nghịch (2 chiều ) H SO4 d  → RCOOH + R,OH RCOOR’ + H2O ¬   to 2.Thủy phân mơi trường bazơ ( Phản ứng xà phòng hóa ) : phản ứng chiều t0 RCOOR’ + NaOH → RCOONa + R’OH Phản ứng gốc hidrocacbon a) Phản ứng trùng hợp + trùng hợp vinyl axetat thành poli(vinyl axetat) nCH2 CH OCOCH3 xt, to, p CH CH2 n OCOCH3 P.V.A + trùng hợp metyl metacrylat thành poli(metyl metacrylat) – thuỷ tinh hữu plexiglas) nCH2 CH COOCH3 xt, to, p CH3 metyl metacrylat CH3 CH CH2 n COOCH3 poli(metyl metacrylat) (PMM) b) Phản ứng cộng vào gốc không no CH2=CHCOOCH3 + Br2  CH2Br - CHBrCOOCH3 Phản ứng giống andehit este HCOOR’ (phản ứng tráng gương khử Cu(OH)2/OH- tạo Cu2O↓đỏ gạch) HCOOR’ + 2AgNO3 + 2NH3 + H2O  HOCOOR’ + 2Ag↓ + 2NH4NO3 Phản ứng khử este líti-nhơm hiđrua LiAlH4 thành ancol bậc I → RCH2OH + R'OH RCOOR'  2) H 3O + 1) LiAlH IV Điều chế : H SOđ t,  → este + H2O 1) Este ancol: axit + ancol ¬  H SOđ t,  → RCOOR’ + H2O RCOOH + R’OH ¬  2) Este phenol : phenol + anhidric axit  este + axit C6H5OH + (RCO)2O  RCOOC6H5 + RCOOH 3) Phương pháp riêng điều chế RCOOCH=CH2 RCOOH + CH≡CH  RCOOCH=CH2 Bài LIPIT I Khái niệm:Lipit hợp chất hữu có tế bào sống, khơng hòa tan nước tan nhiều dung môi hữu không phân cực II Chất béo: 1/ Khái niệm: Chất béo trieste glixerol với axit béo có mạch cacbon dài ( C ≥ 16) gọi chung triglixerit hay triaxylglixerol Công thức:R1COO-CH2 R1,R2,R3: gốc hidrocacbon  R2COO-CH  R3COO-CH2 Vd:[CH3(CH2)16COO]3C3H5 : tristearoylglixerol (tristearin) *Các axit béo thường gặp: + Axit béo no: C15H31COOH: axit panmitic C17H35COOH: axit stearic + Axit béo không no C17H33COOH: axit oleic (1 nối đôi) C17H31COOH: axit linoleic (2 nối đôi) 2/ Tính chất vật lí: - Ở nhiệt độ thường,chất béo trạng thái lỏng phân tử có gốc hidrocacbon không no Ở trạng thái rắn phân tử có gốc hidrocacbon no 3/ Tính chất hóa học: a.Phản ứng thủy phân: H  → 3CH3(CH2)16COOH+C3H5(OH)3 [CH3(CH2)16COO]3C3H5+3H2O ¬  t c Phản ứng cộng hidro chất béo lỏng thành chất béo rắn (bơ nhân tạo) Ni  → 175 − 1950 C (C17H33COO)3C3H5+3H2 (C17H35COO)3C3H5 lỏng rắn b Phản ứng xà phòng hóa: t0 [CH3(CH2)16COO]3C3H5 + 3NaOH  → 3[CH3(CH2)16COONa] +C3H5(OH)3 tristearin Natristearat → xà phòng + o Phần BÀI TẬP Viết đồng phân gọi tên este sau: C2H4O2 C3H6O2 C4H8O2 Viết CTCT este có tên gọi sau: Etyl propionate Benzyl axetat ……………………………………………………………………………………………………… ……………… Metyl meta acylat Vinyl fomat ……………………………………………………………………………………………………… …………… Metyl acylat Triolein ……………………………………………………………………………………………………… ……………… Tristearin Glyxerin ……………………………………………………………………………………………………… ……………… viết phương trình phản ứng cho metyl axetat + NaOH ………………………………………………………………………………………………… Vinyl fomat + NaOH ………………………………………………………………………………………………… phenyl axetat + NaOH ……………………………………………………………………………………………… Tristearin + NaOH ……………………………………………………………………………………………… Triolein + H2 ……………………………………………………………………………………………… Phần 3: Các dạng tập thường gặp Dạng 1: Tìm CTPT este dựa vào phản ứng đốt cháy Phương pháp: + Đặt CTTQ este: CnH2nO2 + Viết ptpứ cháy: CnH2nO2 + 3n − O2  nCO2 + n H2O + Đặt số mol CO2 H2O vào ptr suy số mol CnH2nO2 + Từ CT : M Cn H nO2 = m n Thế kiện đề cho vào CT => n => CTPT cần tìm + nH 2O = nCO2 + Este đựơc tạo axít no đơn chức ancol no đơn chức + Nhìn vào đáp án tồn este no đơn chức => Nếu thấy có dấu hiệu đặt CTTQ (CnH2nO2) giải hướng dẫn Dấu hiệu: Đốt cháy hoàn toàn 1,48 g este A thu 2,64g CO2 1,08 g H2O Tìm CTPT A A C2H4O2 B C3H6O2 C C4H8O2 D C3H4O2 Đốt cháy este đơn chức no mạch hở thu 2,7g H 2O Thể tích CO2 thu đktc: A 22,4 lít B 1,12 lít C 3,36 lít D 6,72 lít Đốt hoàn toàn 4,2g este E thu 6,16g CO2 2,52g H2O Công thức cấu tạo E A HCOOC2H5 B CH3COOC2H5 C CH3COOCH3 D HCOOCH3 Để thủy phân hoàn toàn 12g este (E) cần 100 ml dung dịch NaOH 2M CTCT E: A HCOOC2H5 B HCOOC2H3 C CH3COOCH3 D HCOOCH3 Đốt cháy hoàn toàn 0,11 gam este X (tạo nên từ axit cacboxylic đơn chức ancol đơn chức) thu 0,22 gam CO2 0,09 gam H2O Số este đồng phân X A B C D este đơn chức X có phần trăm khối lượng nguyên tố C: H : O = 48,65% : 8,11% : 43,24% Công thức phân tử X: A C3H6O2 B C2H4O2 C C4H8O2 D C3H4O2 10 Hỗn hợp X gồm hai este no, đơn chức, mạch hở Đốt cháy hoàn toàn lượng X cần dùng vừa đủ 3,976 lít khí O2 (ở đktc), thu 6,38 gam CO2 Mặt khác, X tác dụng với dung dịch NaOH, thu muối hai ancol đồng đẳng Công thức phân tử hai este X A C2H4O2 C3H6O2 B C3H4O2 C4H6O2 C C3H6O2 C4H8O2 D C2H4O2 C5H10O2 Dạng 2: Tìm CTCT este dựa vào phản ứng xà phòng hóa: Xà phòng hóa este đơn chức: t0 RCOOR’ + NaOH → RCOONa + R’OH Lưu ý: Một số este thuỷ phân khơng tạo ancol: • Este + NaOH  → muối + anđehit Este đơn chức có gốc ancol dạng cơng thức R-CH=CHThí dụ CH3COOCH=CH-CH3 • Este + NaOH  → muối + xeton Este đơn chức với dạng công thức R’ –COO – C(R)=C(R”)R’’’ Thí dụ : CH3-COO-C(CH3)= CH2 tạo axeton thuỷ phân Khi xác định công thức cấu tạo este hữu ta nên ý: - Este có số nguyên tử C ≤ - Este có Meste≤ 100 đvC  Este đơn chức nNaOH - Tỉ lệ mol: = số nhóm chức este neste t - Cho phản ứng: Este + NaOH  → Muối + Rượu Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: meste + mNaOH = mmuối + mrượu Cơ cạn dung dịch sau phản ứng chất rắn khan, ý đến lượng NaOH dư hay khơng 10 Thuỷ phân hoàn toàn 0,2 mol este E cần dùng vừa đủ 100 gam dung dịch NaOH 24%, thu ancol 43,6 gam hỗn hợp muối hai axit cacboxylic đơn chức Hai axit A HCOOH C2H5COOH B HCOOH CH3COOH C C2H5COOH C3H7COOH D CH3COOH C2H5COOH 11 cho 10,4g hỗn hợp gồm axit axetic etyl axetat tác dụng vừa đủ với 150g dd NaOH 4% % khối lượng etyl axetat hỗn hợp: A 22% B 42,3% C 57,5% D 88% 12 Khi thủy phân a gam este X thu 0,92g glixerol, 3,02g natri linoleat (C 17H31COONa) m gam natri oleat (C17H33COONa) Giá trị a m là: A 8,82g 6,08g B 6,08g 8,82g C 3,04g 8,80g D 8,80g 3,04g 13 Thủy phân a gam chất béo thu 1,84g glixerol, b gam natri stearat 5,56g natri panmitat Giá trị a, b lần lượt: A 17,24g 12,24g B 17,24g 6,12g C 11,12g 6,12g D 12,72g 6,12g 14 X este no đơn chức, có tỉ khối CH4 5,5 Nếu đem đun 2,2 gam este X với dung dịch NaOH (dư), thu 2,05 gam muối Công thức cấu tạo thu gọn X A HCOOCH2CH2CH3 B C2H5COOCH3 C CH3COOC2H5 D HCOOCH(CH3)2 15 Xà phòng hố hồn tồn 1,99 gam hỗn hợp hai este dung dịch NaOH thu 2,05 gam muối axit cacboxylic 0,94 gam hỗn hợp hai ancol đồng đẳng Cơng thức hai este A CH3COOC2H5 CH3COOC3H7 B C2H5COOCH3 C2H5COOC2H5 C CH3COOCH3 CH3COOC2H5 D HCOOCH3 HCOOC2H5 16 Trong phân tử este no, đơn chức X, oxi chiếm 36,36% khối lượng Số đồng phân X: A B C D.5 A 17 este no, đơn chức mạch hở có %C=48,65% Số đồng phân este là: A B C D Dạng 3: Tìm CTCT este dựa vào tỷ khối Nhớ CT: deste/B = M este MB => Meste => n=> CTPT ( Mkk = 29) 18 Tỷ khối este so với khơng khí 2,07 CTPT este là: A C2H4O2 B C3H6O2 C C4H8O2 D C5H10O2 19 Este A điều chế từ ancol metylic có tỉ khối so với oxi 2,3125 Công thức A là: A C2H5COOC2H5 B CH3COOCH3 C CH3COOC2H5 D C2H5COOCH3 20 Este A điều chế từ ancol metylic có tỉ khối so với metan 3,75 Công thức A là: A C2H5COOCH3 B HCOOCH3 C C2H5COOC2H5 D HCOOC2H5 21 Este A điều chế từ ancol metylic có tỉ khối so với metan 3,75 Công thức A là: A C2H5COOCH3 B HCOOCH3 C C2H5COOC2H5 D HCOOC2H5 Dạng 4: Tính hiệu suất phản ứng este hóa H SOđ t,  → RCOOR’ + H2O RCOOH + R’OH ¬  Trước phản ứng: a mol b mol Phản ứng; x x x Sau phản ứng; a–x b–x x Tính hiệu suất phản ứng - Nếu a ≥ b  H tính theo ancol - Nếu a < b  H tính theo axit Ví dụ 1: Đun 12 gam axit axetic với 13,8 gam etanol (có H2SO4 đặc làm xúc tác) đến phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng, thu 11 gam este Hiệu suất phản ứng este hoá A 62,5% B 75% C 55% D 50% Ví dụ 2: Đun nóng 6,0 gam CH3COOH với 6,0 gam C2H5OH (có H2SO4 làm xúc tác, hiệu suất phản ứng este hoá 50%) Khối lượng este tạo thành A 6,0 gam B 4,4 gam C 8,8 gam D 5,2 gam Dạng 5: Hai este có KLPT tác dụng với NaOH Cần nhớ: cầu nNaOH meste M este = => từ nNaOH suy VNaOH n mNaOH = CM = n.M tuỳ theo đề yêu 21 Đun 7,4g C3H6O2 dd NaOH vừa đủ đến phản ứng hoàn toàn thu 3,2g ancol Y lượng muối Z Khối lượng Z: A 8,2g B 4,01g C 8,02g D 4,1g 22 Xà phòng hóa hồn tồn 37,0 gam hỗn hợp este HCOOC 2H5 CH3COOCH3 dung dịch NaOH, đun nóng Khối lượng NaOH cần dùng A 8,0g B 20,0g C 16,0g D 12,0g 23 Xà phòng hóa 22,2g hỗn hợp este HCOOC2H5 CH3COOCH3 dùng hết 200 ml dd NaOH Nồng độ mol/l dung dịch NaOH A 0,5 B M C 1,5 M D 2M 24 Xà phòng hóa hồn tồn 17,6 gam hỗn hợp este etyl axetat metyl propionat lượng vừa đủ V (ml) dung dịch NaOH 0,5M Giá trị V A 200 ml B 500 ml C 400 ml D 600 ml Câu 25 Đun nóng 6,0 gam CH3COOH với 6,0 gam C2H5OH (có H2SO4 làm xúc tác, hiệu suất phản ứng este hoá 50%) Khối lượng este tạo thành là: A 8,8 gam B 6,0 gam C 5,2 gam D 4,4 gam BÀI TẬP TỰ LUYỆN Câu 1: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C2H4O2, C3H6O2, C4H8O2 là: A 2, 3, B 1, 3, C 1, 2, D 1,2,4 Câu 2: CH3OOCCH2CH3 có tên gọi A etyl axetat B metyl propionat C propyl axetat D metyl propanat Câu 3: C6H5OOCCH3 có tên gọi A metyl benzoat B benzen axetat C phenyl axetat D metyl benzoic Câu 4: CH2=C(CH3)COOCH3 có tên gọi A metyl acrylat B Metyl butirat C metyl isobutirat D metyl metacrylat Câu 5: Metyl acrylat có cơng thức: A CH3COOCH=CH2 B CH2=C(CH3)COOCH3 C CH2=CHCOOCH3 D CH3COOCH3 Câu 6: Vinyl axetat có cơng thức: A CH3COOCH=CH2 B CH2=C(CH3)COOCH3 C CH2=CHCOOCH3 D CH3COOCH3 + O Câu 7: Phản ứng ancol axit cacboxylic (xt H ,t ) tạo thành este có tên gọi: A phản ứng trung hòa B phản ứng trao đổi C phản ứng xà phòng hóa D phản ứng este hóa Câu 8: phản ứng thủy phân este mơi trường kiềm, đun nóng gọi phản ứng: A xà phòng hóa B este hóa C trung hòa D hóa hợp Câu 9: Thủy phân CH3COOCH=CH2 môi trường axit thu chất X Y, chất Y có khả tham gia phản ứng tráng gương Chất Y là: A etanal B axit axetic C ancol vinylic D fomanđehit Câu 10: Chất X có cơng thức phân tử C3H6O2 X tác dụng với dd NaOH sinh CHO 2Na Công thức cấu tạo X : A HOOCC2H5 B CH3COOCH3 C C2H5OCOH D HCOOC2H5 Câu 11: cho phát biểu sau: (a) Khi thủy phân chất béo thu C2H4(OH)2 (b) Chất béo gọi chung triglixerit hay triaxylglixerol (c) Chất béo nhẹ nước, không tan nước tan nhiều dung môi hữu (d) Phản ứng thủy phân chất béo môi trường axit phản ứng thuận nghịch Tristearin, triolein có cơng thức là: (C 17H33COO)3C3H5, (C17H35COO)3C3H5 (e) Chất béo trieste glixerol với axit béo (f) Dầu ăn mỡ bơi trơn có thành phần nguyên tố (g) Số phát biểu là: A B.4 C D.5 Câu 12: axit panmitic có cơng thức: A C15H31COOH B C17H35COOHC C17H33COOHD C17H31COOH Câu 13: C17H33COOH có tên gọi A axit panmitic B axit stearic C axit oleic D axit linoleic Câu 14:Công thức triolein A (CH3[CH2]16COO)3C3H5 B (CH3[CH2]7CH=CH[CH2]5COO)3C3H5 C (CH3[CH2]7CH=CH[CH2]7COO)3C3H5 D (CH3[CH2]14COO)3C3H5 Câu 15: (C17H35COO)3C3H5 có tên gọi: A tripanmitin B tristearin C triolein D trioleoylglixerol Câu 16: Triolein không tác dụng với chất (hoặc dung dịch) sau đây? A H2O (xúc tác H2SO4 lỗng, đun nóng)B Cu(OH)2 (ở điều kiện thường) C Dung dịch NaOH (đun nóng) D H2 (xúc tác Ni, đun nóng) Câu 17: Cho glixerin trioleat (hay triolein) vào ống nghiệm chứa riêng biệt: Na, Cu(OH) 2, CH3OH, dung dịch Br2, dung dịch NaOH Trong điều kiện thích hợp, số phản ứng xảy A B C D Câu 8: Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C17H35COOH C 15H31COOH, số loại trieste tạo tối đa A B C D Câu 19: số trieste thủy phân thu sản phẩm gồm glixerol, axit CH 3COOH axit C2H5COOH A B C D Câu 20: Có trieste tạo chứa đồng thời gốc axit khác nhau: A B C.3 D.4 Câu 21: Khi thủy phân chất béo môi trường kiềm thu muối A etilen glicol B glixerol C axit béo D metanol Câu 22: Sản phẩm thu hiđro hóa hồn tồn triolein có tên gọi: A trilinolein B tripanmitin C tristearin D axit stearic Câu 23: Để chuyển chất béo thể lỏng sang thể rắn, người ta tiến hành đun chất béo với: A dd NaOH B H2 (xt) C dd KOH D dd H2SO4 Câu 24: Công thức sau công thức chất béo: A (CH3[CH2]16COO)3C3H5 B (CH3[CH2]7CH=CH[CH2]7COO)3C3H5 B (CH3[CH2]14COO)3C3H5 D (CH3)2C=CH[CH2]7COO)3C3H5 Câu 25: Cho sơ đồ chuyển hoá: Triolein + H2 dư(Ni,to) X + NaOH dư, to Y + HCl Z Tên Z A axit oleic B axit linoleic C axit stearic D axit panmitic Câu 26: Este vinyl axetat có cơng thức A CH3COOCH3 B CH3COOCH=CH2 C CH2=CHCOOCH3 D HCOOCH3 Câu 27: Đun nóng este CH3COOCH=CH2 với lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu A CH2=CHCOONa CH3OH B CH3COONa CH3CHO C CH3COONa CH2=CHOH D C2H5COONa CH3OH Câu 28: Đun nóng este CH2=CHCOOCH3 với lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu A CH2=CHCOONa CH3OH B CH3COONa CH3CHO C CH3COONa CH2=CHOH D C2H5COONa CH3OH Câu 29: Khi đốt cháy hoàn toàn este no, đơn chức số mol CO2 sinh số mol O2 phản ứng Tên gọi este A n-propyl axetat B metyl axetat C etyl axetat D metyl fomiat Câu 30: Hai chất hữu X1 X2 có khối lượng phân tử 60 đvC X1 có khả phản ứng với: Na, NaOH, Na2CO3 X2 phản ứng với NaOH (đun nóng) không phản ứng Na Công thức cấu tạo X1, X2 là: A CH3-COOH, CH3-COO-CH3 B (CH3)2CH-OH, H-COO-CH3 C H-COO-CH3, CH3-COOH D CH3-COOH, H-COO-CH3 Câu 31: Cho sơ đồ chuyển hóa sau (mỗi mũi tên phương trình phản ứng): Tinh bột → X → Y → Z → metyl axetat Các chất Y, Z sơ đồ là: A C2H5OH, CH3COOH B CH3COOH, CH3OH C CH3COOH, C2H5OH D C2H4, CH3COOH Câu 32: Este no, đơn chức, mạch hở co CTPT TQ A, CnH2nO2 ( n ≥ ) B CnH2nO2 ( n ≥ 2) C CnH2n-2O2 ( n ≥ 2) D CnH2n+2O2 ( n ≥ 2) Câu 33: Este tạo ancol no, đơn chức, mạch hở axit cacboxylic khơng no(có nối đôi C = C), đơn chức, mạch hở có CTPTTQ là: A CnH2n-2O2 ( n ≥ 4) B CnH2n-2O2 ( n ≥ 3) C CnH2nO2 (n ≥ 3) D CnH2n+2O2 ( n ≥ 4) Câu 34: Este tạo ancol khơng no(có nối đơi C = C), đơn chức, mạch hở axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở có CTPTTQ là: A CnH2n-2O2 ( n ≥ 5) B CnH2n-2O2 ( n ≥ 4) C CnH2nO2 (n ≥ 3) D CnH2n+2O2 ( n ≥ 2) Câu 35: Số đồng phân cấu tạo chất có CTPT C4H8O2, tác dụng với dung dịch NaOH là: A B C D Câu 36: Một este có CTPT C3H6O2, có phản ứng tráng gương với dung dịch AgNO3 NH3 CTCT este là: A HCOOC2H5 B CH3COOCH3 C HCOOC3H7 D CH3COOC2H5 Câu 37: Đun nóng este HCOOCH3 với lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu A CH3COONa C2H5OH B HCOONa CH3OH C HCOONa C2H5OH D CH3COONa CH3OH Câu 38: Este etyl fomiat có cơng thức A CH3COOCH3 B HCOOC2H5 C HCOOCH=CH2 D HCOOCH3 Câu 39: Đun nóng este CH3COOC2H5 với lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu A CH3COONa CH3OH B CH3COONa C2H5OH C HCOONa C2H5OH D C2H5COONa CH3OH Câu 40: Thủy phân este X môi trường kiềm, thu natri axetat ancol etylic Công thức X A C2H3COOC2H5 B CH3COOCH3 C C2H5COOCH3 D CH3COOC2H5 Câu 41: Este metyl acrilat có cơng thức A CH3COOCH3 B CH3COOCH=CH2 C CH2=CHCOOCH3 D HCOOCH3 Câu 42: Este vinyl axetat có cơng thức A CH3COOCH3 B CH3COOCH=CH2 C CH2=CHCOOCH3 D HCOOCH3 Câu 43: Đun nóng este CH3COOCH=CH2 với lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu A CH2=CHCOONa CH3OH B CH3COONa CH3CHO C CH3COONa CH2=CHOH D C2H5COONa CH3OH Câu 44: Đun nóng este CH2=CHCOOCH3 với lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu A CH2=CHCOONa CH3OH B CH3COONa CH3CHO C CH3COONa CH2=CHOH D C2H5COONa CH3OH Câu 45: Khi đốt cháy hoàn toàn este no, đơn chức số mol CO2 sinh số mol O2 phản ứng Tên gọi este A n-propyl axetat B metyl axetat C etyl axetat D metyl fomiat Câu 46: Hai chất hữu X1 X2 có khối lượng phân tử 60 đvC X1 có khả phản ứng với: Na, NaOH, Na2CO3 X2 phản ứng với NaOH (đun nóng) khơng phản ứng Na Công thức cấu tạo X1, X2 là: A CH3-COOH, CH3-COO-CH3 B (CH3)2CH-OH, H-COO-CH3 C H-COO-CH3, CH3-COOH D CH3-COOH, H-COO-CH3 Câu 47: Cho sơ đồ chuyển hóa sau (mỗi mũi tên phương trình phản ứng): Tinh bột → X → Y → Z → metyl axetat Các chất Y, Z sơ đồ là: A C2H5OH, CH3COOH B CH3COOH, CH3OH C CH3COOH, C2H5OH D C2H4, CH3COOH Câu 48: Sắp xếp theo thứ tự nhiệt độ sôi chất: Ancol etylic, Axitaxetic, etylaxetat A Ancol etylic< Axitaxetic< etylaxetat B Ancol etylic3>5>4>2>6 B 6>4>3>5>1>2 C 5>4>2>1>3>6 D 5>4>2>6>1>3 Câu 20: Phản ứng khơng thể tính bazơ amin? A CH3NH2 + H2O → CH3NH3+ + OHB C6H5NH2 + HCl → C6H5NH3Cl C Fe3+ + 3CH3NH2 + 3H2O → Fe(OH)3 + 3CH3NH3+ D CH3NH2 + HNO2→ CH3OH + N2 + H2O Câu 21: Dung dịch không làm q tím đổi màu? A C6H5NH2 B NH3 C CH3CH2NH2 D CH3NHCH2CH3 Câu 22: Dung dịch etylamin không tác dụng với chất sau đây? A axit HCl B dung dịch CuCl2 C dung dịch HNO3 D Cu(OH)2 Câu 23: Dung dịch etylamin tác dụng với chất sau đây? A Giấy pH B dung dịch AgNO3 C Dung dịch NaCl D Cu(OH)2 Câu 24: Phát biểu sai? A.Anilin bazơ yếu NH3 ảnh hưởng hút electron nhân lên nhóm NH2bằng hiệu ứng liên hợp B Anilin khơng làm đổi màu giấy q tím C Anilin tan nước gốc C6H5- kị nước D Nhờ tính bazơ, anilin tác dụng với dung dịch Brom Câu 25: Dùng nước brôm không phân biệt chất cặp sau đây? A dung dịch anilin dung dịch NH3 B Anilin xiclohexylamin C Anilin phenol D Anilin benzen Câu 26: Các tượng sau mô tả không xác? A Nhúng q tím vào dung dịch etylamin thấy q tím chuyển sang xanh B Phản ứng khí metylamin khí hiđroclorua làm xuất khói trắng C Nhỏ vài giọt nước brôm vào ống nghiệm đựng dung dịch anilin thấy có kểt tủa trắng D Thêm vài giọt phenolphtalein vào dung dịch đimetylamin thấy xuất màu xanh Câu 27: Cho 20 gam hỗn hợp amin đơn chức, đồng đẳng tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1M, cô cạn dung dịch thu 31,68 gam hỗn hợp muối Thể tích dung dịch HCl 1M dùng? A 100ml B 50ml C 200ml D 320ml Câu 28: Cho 20 gam hỗn hợp amin no, mạch hở, đơn chức, đồng đẳng tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1M, cô cạn dung dịch thu 31,68 gam hỗn hợp muối Biết khối lượng phân tử amin nhỏ 80 Công thức phân tử amin? A CH3NH2, C2H5NH2 C3H7NH2 B C2H3NH2, C3H5NH2 C4H7NH2 C C2H5NH2, C3H7NH2 C4H9NH2 D C3H7NH2, C4H9NH2 C5H11NH2 Câu 29: Cho 10 gam hỗn hợp amin no, mạch hở, đơn chức, đồng đẳng tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1M, cô cạn dung dịch thu 15,84 gam hỗn hợp muối Nếu amin có tỷ lệ mol 1:10:5 theo thứ tự phân tử khối tăng dần cơng thức phân tử amin? A CH5N, C2H7N C3H7NH2 B C2H7N, C3H9N C4H11N C C3H9N, C4H11N C5H11N D C3H7N, C4H9N C5H11N Câu 30: Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam amin no, mạch hở, đơn chức phải dùng hết 10,08 lít khí O đktc Công thức phân tử amin? A C2H5NH2 B CH3NH2 C C4H9NH2 D C3H7NH2 Câu 31: Một HCHC tạo C, H, N, chất lỏng, không màu, độc, tan nước, dễ tác dụng với dung dịch HCl tác dụng với dung dịch brôm tạo kết tủa trắng Công thức phân tử HCHC là? A C2H7N B C6H13N C C6H7N D C4H12N2 Câu 32: Đốt cháy hoàn toàn 100ml hỗn hợp gồm đimetylamin H-C đồng đẳng thu 140ml CO2 250ml nước (các khí đo điều kiện) Cơng thức phân tử hiđrocacbon? A C2H4 C3H6 B C2H2 C3H4 C CH4 C2H6 D C2H6 C3H8 Câu 33: Trung hòa 3,1 gam amin đơn chức X cần vừa đủ 100ml dung dịch HCl 1M Công thức phân tử X là? A C2H5N B CH5N C C3H9N D C3H7N Câu 34: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm amin no đơn chức đồng đẳng dãy đồng đẳng, thu CO2 nước tỷ lệ thể tích CO2 : H2O = : 17 Công thức phân tử amin? A C2H5NH2 C3H7NH2 B C3H7NH2 C4H9NH2 C CH3NH2 C2H5NH2 D C4H9NH2 C5H11NH2 Câu 35: Cho 9,3 gam ankylamin tác dụng với dung dịch FeCl3 dư thu 10,7 gam kết tủa Ankylamin Cơng thức phân tử? A CH3NH2 B C2H5NH2 C C3H7NH2 D C4H9NH2 Câu 36:Phát biểu khôngđúng A Trong dung dịch, H2N–CH2–COOH tồn dạng ion lưỡng cực H3N+–CH2–COO– B Amino axit hợp chất hữu tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino nhóm cacboxyl C Amino axit chất rắn, kết tinh, tan tốt nước có vị D Hợp chất H2N–CH2–COOH3N–CH3 este glyxin Câu 37:Chất X có cơng thức phân tử C3H7O2N làm màu dung dịch brom Tên gọi X A metyl amino axetat B axit β–amino propionic C axit α–amino propionic D amoni acrylat Câu38:Cho chất: phenylamoni clorua, alanin, lysin, glyxin, etylamin Số chất làm quỳ tím đổi màu A B C D Câu 39:Có dung dịch riêng biệt sau: C 6H5NH3Cl (phenylamoni clorua), H2N–CH2CH2CH(NH)COOH, ClH3N–CH2COOH, H2N–CH2COONa, HOOC–CH2CH2CH(NH2)COOH Số lượng dung dịch có pH < A B C D Câu 40:Từ amino axit có cơng thức phân tử C3H7O2N tạo thành tối đa loại polime khác nhau? A loại B loại C loại D loại Câu 41:Phân biệt dung dịch keo: hồ tinh bột, xà phòng, lòng trắng trứng, ta dùng A HCl, bột Al B NaOH, HNO3 C NaOH, I2 D HNO3, I2 Câu 42: Amino axit hợp chất hữu phân tử A chứa nhóm cacboxyl nhóm amino B chứa nhóm amino C chứa nhóm cacboxyl D chứa nitơ cacbon Câu 43: C4H9O2N có đồng phân amino axit có nhóm amino vị trí α? A B C D Câu 44: Có amino axit có cơng thức phân tử C4H9O2N? A B C D Câu 45:Thể tích nước brom 3% (d = 1,3g/ml) cần dùng để điều chế 4,4 gam kết tủa 2,4,6 – tribrom anilin A 164,1ml B 49,23ml C 146,1ml D 16,41ml Câu 46: Cho m gam Anilin tác dụng hết với dung dịch Br2 thu 9,9 gam kết tủa Giá trị m dùng A 0,93 gam B 2,79 gam C 1,86 gam D 3,72 gam Câu 47: Có amino axit có cơng thức phân tử C3H7O2N? A chất B chất C chất D Câu 48: Để chứng minh tính lưỡng tính NH2-CH2-COOH (X) , ta cho X tác dụng với A HCl, NaOH B Na2CO3, HCl C HNO3, CH3COOH D NaOH, NH3 Câu 49: Trong chất đây, chất glixin? A H2N-CH2-COOH B CH3–CH(NH2)–COOH C HOOC-CH2CH(NH2)COOH D H2N–CH2-CH2–COOH Câu 50: Dung dịch chất sau không làm đổi màu quỳ tím : A Glixin (CH2NH2-COOH) B Lizin (H2NCH2-[CH2]3CH(NH2)-COOH) C Axit glutamic (HOOCCH2CHNH2COOH) D Natriphenolat (C6H5ONa) Câu 51: Cho 0,1 mol α-aminoaxit A dạng H2NRCOOH phản ứng hết với HCl tạo thành 11,15gam muối A chất sau A Glixin B Alanin C Phenylalanin D Valin Câu 52: Chất sau vừa tác dụng với H2NCH2COOH, vừa tác dụng với CH3NH2? A NaCl B HCl C CH3OH D NaOH Câu 53: X α-aminoaxit no chứa nhóm –NH2 nhóm –COOH Cho 10,3gam X tác dụng với dung dịch HCl dư thu 13,95gam muối clohidrat X Công thức cấu tạo thu gọn X CH3CH(NH2)COOH B NH2CH2COOH C NH2CH2CH2COOH D.CH3CH2CH(NH2)COOH Câu 54: Bradikinin có tác dụng làm giảm huyết áp, nonapeptit có cơng thức là: Arg – Pro – Pro – Gly-Phe-Ser-Pro-Phe-Arg Khi thủy phân khơng hồn tồn peptit thu tri peptit mà thành phần có chứa phenyl alanin ( phe) ? A B C D Câu 55: Chất rắn không màu, dễ tan nước, kết tinh điều kiện thường A C6H5NH2 B C2H5OH C H2NCH2COOH D CH3NH2 Câu 56: Chất tham gia phản ứng trùng ngưng A C2H5OH B CH2 = CHCOOH C H2NCH2COOH D CH3COOH Câu 57: Cho dãy chất: C6H5NH2 (anilin), H2NCH2COOH, CH3CH2COOH, CH3CH2CH2NH2, C6H5OH (phenol) Số chất dãy tác dụng với dung dịch HCl A B C D Câu 58: Axit aminoaxetic (H2NCH2COOH) tác dụng với dung dịch A NaNO3 B NaCl C NaOH D Na2SO4 Câu 59: Dung dịch chất chất khơng làm đổi màu quỳ tím ? A CH3NH2 B NH2CH2COOH C HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH D CH3COONa Câu 60: Để phân biệt dung dịch H2NCH2COOH, CH3COOH C2H5NH2 cần dùng thuốc thử A dung dịch NaOH B dung dịch HCl C natri kim loại D quỳ tím CHUYÊN ĐỀ 4: POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME A LÝ THUYẾT A KIẾN THỨC KẾ THỪA - Phản ứng trùng hợp, phản ứng trùng ngưng - Cách cộng KLPT - Tên gọi số hiđrocacbon, dẫn xuất halogen hiđrocacbon B KIẾN THỨC CƠ BẢN TRỌNG TÂM I Khái niệm: Polime hợp chất có phân tử khối lớn nhiều đơn vị nhỏ (gọi mắt xích) liên kết với VD: Polietilen (-CH2-CH2-)n mắt xích –CH2-CH2- liên kết với n gọi hệ số polime hóa hay độ polime hóa II Phân loại: * Theo nguồn gốc: -Polime thiên nhiên (có nguồn gốc từ thiên nhiên) tinh bột, xenlulozơ, … -Polime tổng hợp (do người tổng hợp nên) polietilen, nhựa phenol-fomanđehit,… -Polime nhân tạo hay bán tổng hợp (do chế hóa phần polime thiên nhiên) xenlulozơ trinitrat, tơ visco, tơ axetat, * Theo cách tổng hợp: -Polime trùng hợp (tổng hợp phản ứng trùng hợp) -Polime trùng ngưng (tổng hợp phản ứng trùng ngưng) VD: (-CH2-CH2-)n Polime trùng hợp (-HN-[CH2]6-NH-CO-[CH2]4-CO-)n Polime trùng ngưng * Theo cấu trúc: -Mạch không nhánh: VD: PE, PVC, caosu buna, -Mạch phân nhánh: VD: amilopectin, glicogen, -Mạng không gian: VD: Cao su lưu hóa, nhựa Bakelit, III Danh pháp: - Tên polime cấu tạo cách ghép từ poli trước tên monome VD: (-CH2-CH2-)n polietilen(PE) - Nếu tên monome gồm từ trở lên từ hai monome tạo nên polime tên monome phải để ngoặc đơn VD: (-CH2CHCl-)n poli (vinyl clorua)(PVC) (-CH2CH=CH-CH2-CH2-CH(C6H5)-)n Poli (butađien-stiren) Một số polime có tên riêng (tên thơng thường) VD: (-CF2-CF2-)n : Teflon; (-NH-[CH2]5-CO-)n: nilon-6; (C6H10O5)n : xenlulozơ IV Tính chất hóa học: Polime tham gia phản ứng giữ nguyên mạch, phân cách mạch khâu mạch 1.Phản ứng giữ ngun mạch: - Các nhóm đính vào mạch polime tham gia phản ứng mà khơng làm thay đổi mạch polime VD: poli(vinyl axetat) bị thủy phân cho poli(vinyl ancol) (- CH2-CH(OCOCH3)-)n + n NaOH → (- CH2-CH (OH)-)n + n CH3COONa - Những polime có liên kết đơi mạch tham gia phản ứng cộng vào liên kết đôi mà không làm thay đổi mạch polime VD: Cao su tác dụng với HCl cho cao su hiđroclo hóa Phản ứng phân cách mạch polime: Tinh bột, xenlulozơ, protein, nilon,… bị thủy phân cắt mạch mơi trường axít, polistiren bị nhiệt phân cho stiren, cao su thiên nhiên bị nhiệt phân cho isopren,… Phản ứng khâu mạch polime: Phản ứng lưu hóa cao su Khi hấp nóng cao su thơ với lưu huỳnh thu cao su lưu hóa V Điều chế: Có thể điều chế polime phản ứng trùng hợp trùng ngưng VI Vật liệu polime: CHẤT DẺO: - Chất dẻo vật liệu polime có túnh dẻo - Một số polime dùng làm chất dẻo: , xt + Polietilen (PE): nCH2 = CH2 t, p → ( -CH2 - CH2-)n , xt + Poli(vinyl clorua) (PVC): nCH2 = CHCl t, p → (-CH2–CHCl- )n + Poli(metyl metacrylat): Thủy tinh hữu plexiglas Poli(metyl metacrylat) điều chế từ metyl metacrylat phản ứng trùng hợp : 0 nCH =C - COOCH3 xt,t CH3 CH -C - n COOCH3 CH3 + Poli(phenol - fomanđehit) (PPF) PPF có dạng : nhựa novolac, nhựa crezol, nhựa rezit TƠ: - Tơ vật liệu polime hình sợi dài mảnh với độ bền định - Phân loại: Tơ chia làm loại : + Tơ thiên nhiên (sẵn có thiên nhiên) bơng, len, tơ tằm + Tơ hóa học (chế tạo phương pháp hóa học): chia làm nhóm * Tơ tổng hợp (chế tạo từ polime tổng hợp) tơ poliamit (nilon, capron), tơ vinylic (vinilon) * Tơ bán tổng hợp hay tơ nhân tạo (xuất phát từ polime thiên nhiên chế biến thêm phương pháp hóa học) tơ visco, tơ xenlulozơ axetat, - Một số loại tơ tổng hợp thường gặp: + Tơ nilon-6,6: Thuộc loại tơ poliamit mắt xích nối với nhóm amit -CO-NH- Nilon-6,6 điều chế từ hexametylen điamin H2N[CH2]6NH2 axit ađipit HOOC[CH2]4COOH: t nH2N[CH2]6NH2 + nHOOC[CH2]4COOH → ( -HN[CH2]6NHOC[CH2]4CO-)n + 2nH2O poli(hexametylen-ađipamit) (nilon-6,6) + Tơ lapsan: Thuộc loại tơ polieste tổng hợp từ axit terephtalic etylenglycol + Tơ nitron (hay olon): Thuộc loại tơ vinylic tổng hợp từ vinyl xianua (hay acrilonitrin) , xt nên gọi poliacrilonitrin : nCH2 = CHCN t, p → (-CH2–CH(CN)-)n CAO SU: - Cao su vật liệu polime có tính đàn hồi - Có hai loại cao su: Cao su thiên nhiên cao su tổng hợp + Cao su thiên nhiên polime isopren + Cao su tổng hợp: VD: Caosubuna polibutađien tổng hợp phản ứng trùng hợp buta-1,3-đien: Na , p ,t nCH2 = CH - CH = CH2  → (-CH2 - CH = CH - CH2 -)n 0 B BÀI TẬP Câu 1: Sự kết hợp p.tử nhỏ (monome) thành p.tử lớn (polime) đồng thời loại p.tử nhỏ H2O, NH3, HCl…được gọi là: A tổng hợp B polime hóa C trùng hợp D trùng ngưng Câu 2: Tính chất hố học sau khơng phải tính chất hoá học polime ? A Phản ứng phân cắt mạch cacbon B Phản ứng giữ nguyên mạch polime C Phản ứng tăng mạch polime D Phản ứng trùng hợp Câu 3: Chất khơng có khả tham gia phản ứng trùng ngưng : A glyxin B axit terephtaric C axit axetic D etylen glycol Câu 4: Chất tham gia p/ư trùng hợp A vinyl clorua B propan C toluen D etan Câu 5: Chất ko tham gia p/ứ trùng hợp A stiren B isopren C toluen D propen Câu 6: Nilon–6,6 loại: A tơ axetat B tơ poliamit C polieste D tơ visco Câu 7: Tơ nilon -6,6 thuộc loại: A tơ nhân tạo B tơ bán tổng hợp C tơ th.nhiên D tơ tổng hợp Câu 8: Tơ visco không thuộc loại: A tơ hóa học B tơ t/hợp C tơ bán t/hợp D tơ nhân tạo Câu 9: Tơ capron thuộc loại: A tơ poliamit B tơ visco C tơ polieste D tơ axetat Câu 10: Tên gọi polime có công thức (-CH2-CH2-)n A polivinyl clorua B polietilen C polimetyl metacrylat D.polistiren Câu 11: Các chất sau polime thiên nhiên: I.sợi – II.cao su buna – III.protit – IV.tinh bột A I,II,III B I,III,IV C II,III,IV D I,II,III,IV Câu 12: Chất sau polime tổng hợp: I.nhựa bakelit – II.polietilen – III.tơ capron – IV.PVC A I,II,III B I,II,IV C II,III,IV D I,II,III,IV Câu 13: Các chất sau tơ hóa học : I.tơ tằm – II.tơ visco – III tơ capron – IV Tơ nilon A I,II,III B I,II,IV C II,III,IV D I,II,III,IV Câu 14: Cho: Tinh bột (C6H10O5)n (1) ; Cao su (C5H8)n (2) ; Tơ tằm (-NH-R-CO-)n (3) Polime thiên nhiên sản phẩm trùng ngưng ? A B C D Câu 15: Chất phân tử khơng có nitơ ? A tơ tằm B Nilon-6,6 C protit D tơ visco Câu 16: Polime có khả lưu hóa ? A cao su buna B cao su buna - s C poli isopren D Tất Câu 17: Polime sau polime thiên nhiên ? A xenlulozơ B glicogen C protein D thuỷ tinh hữu Câu 18: Loại tơ thường dùng để dệt vải may quần áo ấm bện thành sợi len đan áo rét? A Tơ capron B Tơ nilon-6,6 C Tơ lapsan D Tơ nitron Câu 19: Dãy chứa tơ nhân tạo A tơ axetat, tơ visco, tơ đồng axetat B tơ polieste, tơ visco, tơ đồng axetat C tơ capron, tơ axetat, tơ visco D tơ polieste, tơ axetat, tơ visco Câu 20: Trong số polime sau: Tơ tằm ( 1), sợi (2), len (3), tơ enang ( 4), tơ visco (5), nilon-6,6 (6), tơ axetat (7) Loại tơ có nguồn gốc xenlulozơ A 1, 2, B 2,5,7 C 2,3, D 5, 6, Câu 21: Có số chất sau: (1) etilen, (2) vinyl clorua, (3) axit ađipic, (4) phenol, (5) acrilonitrin, (6) buta-1,3-đien Những chất tham gia p/ư trùng hợp: A (1),(2),(5),(6) B (1),(2),(3),(4) C (1),(4),(5),(6) D (2),(3),(4),(5) Câu 22: Trong số loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang, loại tơ thuộc loại tơ nhân tạo? A Tơ tằm tơ enan B Tơ visco tơ nilon-6,6 C Tơ nilon-6,6 tơ capron D Tơ visco tơ axetat Câu 23: Trong số loại tơ sau: (1) [-NH–(CH2)6 – NH –OC – (CH2)4 –CO-]n ,(2) [-NH-(CH2)5CO-]n, (3)[C6H7O2(OOC-CH3)3]n Tơ thuộc loại sợi poliamit là: A (1), (3) B (1), (2) C (1),(2),(3) D (2), (3) Câu 24: Các tơ sau : (1)[-NH-(CH2)6-NH-OC-(CH2)4-CO-]n ; (2)[-NH-(CH2)5-CO-]n (3) [C6H7O2(OOC-CH3)3]n Tơ nilon A (1), (2) B.(1),(2),(3) C.(3) D.(2) Câu 25: Tơ nilon – 6,6 là: A Poliamit axit adipic hexametylendiamin B Hexacloxiclohexan C Poliamit ε -aminocaproic D Polieste axit adipic etylenglycol Câu 26: Nilon – 6,6 có cơng thức cấu tạo là: A [ – NH – (CH2)6 – NH – CO – (CH2)4 – C O– ]n B [ – NH – ( CH2)5 – CO – ]n C [– NH – (CH2)6 – NH – CO – (CH2)6 – CO – ]n D Công thức khác Câu 27: Polime có cấu trúc mạch phân nhánh ? A poli isopren B PVC C Amilopectin tinh bột D PE Câu 28: Polime có cấu trúc mạng khơng gian (mạng lưới) A PVC B nhựa bakelit C PE D amilopectin Câu 29: Để giặt áo len lông cừu cần dùng loại xà phòng có tính chất ? A tính bazơ B tính axit C tính trung tính D Câu 30: Làm để phân biệt dồ dùng làm da thật da nhân tạo ( P.V.C )? A Đốt da thật không cho mùi khét, đốt da nhân tạo cho mùi khét B Đốt da thật cho mùi khét da nhân tạo không cho mùi khét C Đốt da thật không cháy, da nhân tạo cháy D Đốt da thật cháy, da nhân tạo không cháy Câu 31: Chỉ phát biểu sau sai? A Bản chất cấu tạo hoá học tơ tằm len protit B Bản chất cấu tạo hoá học tơ nilon poliamit C Quần áo nilon, len, tơ tằm khơng nên giặt với xà phòng có độ kiềm cao D Tơ nilon, tơ tằm, len bền vững với nhiệt Câu 32: Tơ tổng hợp từ xenlulozơ có tên A tơ axetat B tơ poliamit C polieste D tơ visco Câu 33: Từ C2H2 HCl đ/chế polime p/ư tr.hợp A PVA B PVC C PE D PS Câu 34: Monome dùng để điều chế polietilen A CH2=CH-CH3 B CH2=CH2 C CH≡CH D CH2=CH-CH=CH2 Câu 35: Polivinyl axetat polime điều chế p/ứng trùng hợp A CH2=CH-COO-CH3 B CH2=CH-COO-C2H5 C CH3COO-CH=CH2 D C2H5COO-CH=CH2 Câu 36: Từ monome sau điều chế poli(vinyl ancol)? A CH2=CH-COOCH3 B CH2=CH-OCOCH3 C CH2=CH-COOC2H5 D CH2=CHCH2OH Câu 37: Tơ nilon - 6,6 điều chế phản ứng trùng ngưng A HOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COOH B HOOC-(CH2)4-COOH HO-(CH2)2OH C HOOC-(CH2)4-COOH H2N-(CH2)6-NH2 D H2N-(CH2)5-COOH Câu 38: Thủy tinh hữu (Plexiglas) điều chế cách thực p/ư tr.hợp monome nào: A Metylmetacrylat B Axit acrylic C Axit metacrylic D Etilen Câu 39: Dãy gồm chất dùng để tổng hợp cao su Buna-S p/ư đồng trùng hợp là: A CH2=C(CH3)-CH=CH2, C6H5CH=CH2 B CH2=CH-CH=CH2, C6H5CH=CH2 C CH2=CH-CH=CH2, lưu huỳnh D CH2=CH-CH=CH2, CH3-CH=CH2 Câu 40: Trong polime sau: Thuỷ tinh plexiglat, nilon-6,6, cao su buna, PVC, tơ nitron ( hay olon), tơ lapsan, nhựa phenol fomanđehit, PVA Số polime điều chế phương pháp trùng ngưng A B C D Câu 41: Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozơ → X → Y → Cao su Buna Hai chất X, Y A CH3CH2OH CH3CHO B CH3CH2OH CH2=CH2 C CH2CH2OH CH3-CH=CH-CH3 D CH3CH2OH CH2=CH-CH=CH2 Câu 42: Cho sơ đồ biến hóa sau (mỗi mũi tên phản ứng): A CH2=C(CH3)COOC2H5 C CH2=C(CH3)OOCC2H5 Công thức cấu tạo E B CH2=C(CH3)COOCH3 D CH3COOC(CH3)=CH2 Câu 43: Cho sơ đồ sau: +H2O polime thiªn nhiªn (X)  →Y H+, t0 +H2O Z (mét loại đờng) Y +T H+, t0 Ni, t Y + H2  → M (sobitol) Ni, t T + H2  →M Vậy X Z A Xenlulozơ, glucozơ B Tinh bột, saccarozơ C Xenlulozơ, mantozơ D Tinh bột, fructozơ Câu 44: Phân tử khối trung bình polietilen X 420000 Hệ số polime hoá PE A 12.000 B 13.000 C 15.000 D 17.000 Câu 45: Polietilen tr.hợp từ etilen Hỏi 280 gam polietilen tr.hợp từ p.tử etilen? A 5.6,02.1023 B 10.6,02.1023 C 15.6,02.1023 D 3.6,02.1023 Câu 46: Polime X có phân tử khối M = 280.000 đvC hệ số trùng hợp n = 10.000 X A PE B PVC C (-CF2-CF2-)n D Polipropilen Câu 47: Polisaccarit ( C6H10O5)n có khối lượng phân tử 162000 đvC có hệ số trùng hợp : A 1600 B 162 C 1000 D.10000 Câu 48: Hệ số polime hóa mẫu cao su buna (M ≈ 40.000) A 400 B 550 C 740 D 800 Câu 49: Phân tử khối trung bình PVC 750000 Hệ số polime hoá PVC A 12.000 B 15.000 C 24.000 D 25.000 Câu 50: Khối lượng đoạn mạch tơ nilon-6,6 27346 đvC đoạn mạch tơ capron 17176 đvc Số lượng mắt xích đoạn mạch nilon-6,6 capron nêu A 113 152 B 121 114 C 121 152 D 113 114 Câu 51: Một đoạn cao su buna-S tơ nilon-6,6 có phân tử khối 23700 56500 Số mắt xích có đoạn cao su buna-S tơ nilon-6,6 là: A 150 250 B 156 298 C 172 258 D 168 224 Câu 53: Khi clo hoá PVC ta thu loại tơ clorin có chứa 66,18% clo Vậy trung bình phân tử clo tác dụng mắt xích PVC ? A B C D Câu 54: Cao su lưu hố có 2% lưu huỳnh khối lượng Khoảng mắt xích isopren có cầu đisunfua –S-S- ? Giả thiết S thay cho H cầu metylen mạch cao su A 56 B 46 C 36 D 66 Câu 55: Dạng tơ nilon phổ biến tơ nilon-6 có 63,68% C ; 12,38%N ; 9,80%H ; 14,4%O CT thực nghiệm nilon-6 A C5NH9O B C6NH11O C C6N2H10O D C6NH11O2 Câu 56: Trùng hợp 0,1 mol vinyl clorua với hiệu suất 90% khối lượng PVC thu A 7,520 B 5,625 C 6,250 D 6,944 Câu 57: Trùng hợp 5,6lít C2H4 (đktc), hiệu suất phản ứng 90% khối lượng polime thu A 4,3 gam B 7,3 gam C 5,3 gam D 6,3 gam Câu 58: Từ 13 kg axetilen điều chế kg PVC (giả sử hiệu suất 68,8%)? A 62,50 B 31,25 C 21,52 D 35,21 Câu 59: PVC đ/chế từ khí thiên nhiên theo sơ đồ: CH4→C2H2 →CH2=CHCl →PVC Nếu hiệu suất tòan q trình điều chế 20% thể tích khí thiên nhiên (đktc) cần lấy điều chế PVC (xem khí thiên nhiên chiếm 100% metan) A 12846 cm3 B 3584 cm3 C 8635 cm3 D 6426 cm3 Câu 60: PVC đ/cchế theo sơ đồ sau hs=90% CH4 hs=15% C2H2 hs=95% CH =CHCl PVC Tính thể tích khí thiên nhiên (ở đktc) cần thiết để điều chế 8,5 kg PVC , biết khí thiên nhiên chứa 95% CH4 thể tích? A 50 m3 B 45m3 C 40 m3 D 22,4 m3 ... NH3 CTCT este là: A HCOOC2H5 B CH3COOCH3 C HCOOC3H7 D CH3COOC2H5 Câu 37: Đun nóng este HCOOCH3 với lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu A CH3COONa C2H5OH B HCOONa CH3OH C HCOONa C2H5OH D CH3COONa... fomiat có công thức A CH3COOCH3 B HCOOC2H5 C HCOOCH=CH2 D HCOOCH3 Câu 39: Đun nóng este CH3COOC2H5 với lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu A CH3COONa CH3OH B CH3COONa C2H5OH C HCOONa C2H5OH... Câu 24 (THPT QG 2015): Xà phòng hóa hồn tồn 3,7 gam HCOOC 2H5 lượng dung dịch NaOH vừa đủ Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu m gam muối khan Giá trị m A 5,2 B 3,4 C 3,2 D 4,8 Câu 25 (THPT QG 2015):

Ngày đăng: 16/11/2017, 10:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w