1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Phát triển bền vững nông nghiệp Quận Liên Chiểu, Thành phố Đà Nẵng

110 221 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 839,43 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ HỒNG VÂN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG NGHIỆP QUẬN LIÊN CHIỂU, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Đà Nẵng - Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ HỒNG VÂN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG NGHIỆP QUẬN LIÊN CHIỂU, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Kinh tế Phát triển Mã số: 60.31.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS VÕ XUÂN TIẾN Đà Nẵng - Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn hồn tồn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Nguyễn Thị Hồng Vân MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG NGHIỆP 1.1 KHÁI QUÁT VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG NGHIỆP 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Ý nghĩa phát triển bền vững nông nghiệp 13 1.1.3 Đặc điểm sản xuất nông nghiệp 14 1.2 NỘI DUNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG NGHIỆP 18 1.2.1 Phát triển bền vững kinh tế 18 1.2.2 Phát triển bền vững xã hội 19 1.2.3 Phát triển bền vững môi trường 21 1.3 NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG NGHIỆP 22 1.3.1 Những điều kiện tự nhiên 22 1.3.2 Những điều kiện xã hội 23 1.3.3 Những điều kiện kinh tế 24 KẾT LUẬN CHƯƠNG 26 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG NGHIỆP QUẬN LIÊN CHIỂU, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TRONG THỜI GIAN QUA 27 2.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI CỦA QUẬN LIÊN CHIỂU THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 27 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 27 2.1.2 Đặc điểm kinh tế 28 2.1.3 Đặc điểm xã hội 31 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG NGHIỆP CỦA QUẬN LIÊN CHIỂU, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 34 2.2.1 Thực trạng phát triển bền vững nông nghiệp kinh tế 34 2.2.2 Thực trạng phát triển bền vững nông nghiệp xã hội 57 2.2.3 Thực trạng phát triển nông nghiệp môi trường 63 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG NGHIỆP CỦA QUẬN LIÊN CHIỂU, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 66 2.3.1 Ưu điểm hạn chế 66 2.3.2 Nguyên nhân hạn chế 68 KẾT LUẬN CHƯƠNG 71 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG NGHIỆP QUẬN LIÊN CHIỂU, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG THỜI GIAN TỚI 73 3.1 CĂN CỨ ĐỂ XÂY DỰNG GIẢI PHÁP 73 3.1.1 Căn vào xu hướng phát triển nông nghiệp giai đoạn 73 3.1.2 Căn vào chiến lược phát triển địa phương 74 3.1.3 Quan điểm có tính ngun tắc xây dựng giải pháp phát bền vững nông nghiệp 77 3.2 CÁC GIẢI PHÁP CỤ THỂ 79 3.2.1 Giải pháp phát triển bền vững kinh tế 79 3.2.2 Giải pháp phát triển bền vững xã hội 87 3.2.3 Giải pháp phát triển bền vững môi trường 91 KẾT LUẬN CHƯƠNG 95 KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao) DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CN-XD : Công nghiệp - Xây dựng FAO : Food Agriculte Organization GDP : Gross Domestic Product GTSX : Giá trị sản xuất HTX : Hợp tác xã NN- TS : Nông nghiệp - Thủy sản PTBV : Phát triển bền vững SXNN : Sản xuất nơng nghiệp TB : Trung bình TLSX : Tư liệu sản xuất TM-DV : Thương mại - Dịch vụ WCED : World Commission on Environment and Development DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng Trang 2.1 GTSX ngành qua năm (theo giá cố định 94) 29 2.2 Dân số trung bình phân theo giới tính qua năm 32 2.3 Mật độ dân số phân theo đơn vị hành năm 2011 33 2.4 Năng suất ruộng đất ngành nông nghiệp quận Liên Chiểu qua năm 2.5 35 Năng suất loại trồng chủ yếu quận Liên Chiểu qua năm 36 2.6 Tình hình sử dụng đất năm 2007 2011 37 2.7 Hệ số sử dụng đất Nông nghiệp giai đoạn 2006-2011 38 2.8 Số lượng cấu lao động ngành kinh tế quận Liên Chiểu 41 2.9 Vốn đầu tư vào Nông nghiệp giai đoạn 1997-2012 42 2.10 GTSX ngành nông nghiệp – thủy sản quận Liên Chiểu giai đoạn 2007-2011 (theo giá cố định 94) 2.11 Cơ cấu GTSX ngành nông nghiệp giai đoạn 2007-2011 2.12 48 Chuyển dịch cấu GTSX nội ngành thủy sản quận Liên Chiểu giai đoạn 2007-2011 2.14 47 Chuyển dịch cấu GTSX nội ngành Nông nghiệp quận Liên Chiểu giai đoạn 2007-2011 2.13 46 49 Diện tích, suất, sản lượng lúa chia theo vụ qua năm 51 2.15 Diện tích, suất, sản lượng loại trồng 2.16 Số lượng loại gia súc, gia cầm quận Liên Chiểu 53 2006-2011 54 2.17 GTSX ngành thủy sản quận Liên Chiểu 2007-2011 56 2.18 Cơ cấu lao động nông nghiệp phân theo trình độ 59 2.19 Số hộ nghèo, nghèo quận Liên Chiểu qua năm 60 2.20 Tình hình hỗ trợ nhà cho hộ nghèo qua năm 62 2.21 Dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật đất năm 2010 64 2.22 Chất lượng nước mặt số vị trí quận Liên Chiểu năm 2010 3.1 3.2 65 Cơ cấu ngành kinh tế quận Liên Chiểu giai đoạn 2015-2020 75 Bố trí sử dụng đất nông nghiệp đến 2015 83 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Số hiệu Tên biểu đồ biểu đồ 2.1 Trang Tốc độ tăng trưởng GTSX ngành quận Liên Chiểu qua năm (theo giá cố định 94) 30 2.2 Cơ cấu ngành kinh tế quận Liên Chiểu 31 2.3 Tỉ lệ sinh - chết tăng tự nhiên quận Liên Chiểu qua năm 2.4 GTSX/ha diện tích ni trồng thủy sản giai đoạn 2007-2011 2.5 39 Tỉ lệ thất nghiệp lao động quận Liên Chiểu qua năm 2.6 33 40 Cơ cấu lao động ngành kinh tế quận Liên Chiểu 41 2.7 Chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp 47 2.8 Cơ cấu nội ngành nông nghiệp 48 2.9 Cơ cấu nội ngành thủy sản 49 2.10 Cơ cấu diện tích đất sử dụng, so sánh 2007 2011 50 2.11 Số lượng đàn gia súc, gia cầm qua năm 55 2.12 Tốc độ tăng GTSX ngành thủy sản quận Liên Chiểu qua năm 2.13 2.14 57 Thu nhập bình quân đầu người quận Liên Chiểu qua năm 58 Tỉ lệ hộ nghèo quận Liên Chiểu qua năm 61 86 quận chưa phát triển, ngành thương mại-dịch vụ có phát triển vượt bậc, nhiên chưa khai thác hết tiềm Việc ưu tiên phát triển công nghiệp chế biến, Tiểu thủ cơng nghiệp, thương mại - dịch vụ góp phần quan trọng giải yếu tố đầu sản phẩm nơng nghiệp Do cần trọng phát triển đồng sở: - Tiếp tục đầu tư sở hạ tầng phục vụ cho phát triển công nghiệp, dịch vụ - Tăng cường thu hút vốn đầu tư, cải thiện môi trường đầu tư khuyến khích dự án đầu tư cơng nghiệp chế biến, cơng nghiệp khí nơng nghiệp, dịch vụ nơng nghiệp, sách: giao đất, giải phóng mặt bằng, hỗ trợ vốn…Ưu tiên thu hút, hỗ trợ ngành dịch vụ như: phân bón, thuốc trừ sâu, khí nơng nghiệp, cung ứng giống, trồng, vật nuôi, chế biến, bảo quản nông sản… - Chú trọng công tác đào tạo nghề, nâng cao nguồn nhân lực địa phương d Gia tăng kết lợi ích kinh tế sản xuất nơng nghiệp Để gia tăng kết lợi ích kinh tế sản xuất nông nghiệp trước hết đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế ngành nội ngành nông lâm, thủy sản hợp lý nhằm khai thác tiềm mạnh địa bàn quận, bên cạnh cần phải thực giải pháp sau: - Không ngừng mở rộng quy mô sản xuất nông nghiệp theo chiều rộng chiều sâu nhằm gia tăng số lượng, chất lượng sản phẩm nông nghiệp - Thực tốt giải pháp lớn: Nâng cao suất trồng vật nuôi, sử dụng hiệu nguồn lực, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp sở áp dụng chuyển giao hiệu trình độ khoa học-kỹ thuật cơng nghệ vào sản xuất nông nghiệp Tập trung đổi công nghệ chế 87 biến, bảo quản nơng sản mục đích làm tăng giá trị sản phẩm trước bán - Thường xuyên phân tích chi phí-lợi ích để đánh giá hiệu hoạt động sản xuất nông nghiệp hiệu mơ hình trang trại, hiệu giống trồng, vật nuôi hay phương pháp canh tác… - Đối với ngành thủy sản, có sách hỗ trợ vốn, tạo điều kiện hỗ trợ công nghệ việc khai thác, đánh bắt thủy sản xa bờ 3.2.2 Giải pháp phát triển bền vững xã hội a Nâng cao thu nhập cho người nơng dân - Giải tốt sách đất đai, giải tỏa đền bù nhằm đảm bảo đất canh tác, tạo tâm lý yên tâm đầu tư, phát triển sản xuất cho hộ nông dân, nâng cao thu nhập - Thực tốt sách, chương trình khuyến nông Nhà nước để tăng thêm nguồn lực sản xuất cho người nghèo nhằm tăng thu nhập cải thiện mức sống Tiếp tục hướng dẫn bà nông dân kỹ thuật ni trồng giống cây, có giá trị thương phẩm cao như: nấm rơm, nấm sò, nấm linh chi; kĩ thuật trồng hoa cảnh, nuôi lợn rừng, ba ba…theo hướng chun mơn hóa nhằm đạt thu nhập cao ổn định - Thực sách khuyến khích áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất nhằm tăng khả sinh lợi sản phẩm nông nghiệp Chú trọng vào việc phát triển dịch vụ nông nghiệp nhằm cung cấp cho sản xuất nông nghiệp nguyên liệu đầu vào với giá phải chăng, giảm chi phí đầu vào từ tăng thêm lợi nhuận, tăng thu nhập cho nông dân b Đẩy mạnh giải việc làm Trong thời gian qua tốc độ thị hóa diễn nhanh chóng, nảy sinh nhu cầu chuyển đổi ngành nghề lao động nông nghiệp cao Đối với lao động trẻ nên chuyển hướng lao động sang khu công nghiệp phát 88 triển quận, tư vấn nghề, tham gia xuất lao động Đối với lao động trung niên lớn cần khuyến khích mạnh dạn đầu tư phát triển mơ hình kinh tế hộ có giá trị cao Vì vậy, cần đồng thời thực biện pháp sau: - Công tác dạy nghề góp phần lớn việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, yếu tố có tính định để phát triển kinh tế - xã hội bền vững Các tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp hội nghề nghiệp tăng cường chủ trương, sách Nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn; tư vấn học nghề, giới thiệu việc làm vận động người lao động tham gia học nghề Các trường học sở dạy nghề cần đổi chương trình nâng cao hiệu hoạt động hướng nghiệp để học sinh có thái độ đắn học nghề chủ động lựa chọn loại hình học nghề phù hợp với điều kiện hồn cảnh - Phát triển làng nghề truyền thống mây, tre, đan lát… phát triển mơ hình kinh tế vườn, kinh tế trang trại nhằm tạo thêm việc làm, tận dụng tối đa lao động nhàn rỗi nông nghiệp - Tổ chức trung tâm, hội chợ giới thiệu việc làm địa bàn quận nhằm giúp đỡ lao động chuyển đổi sản xuất Ngồi chương trình giới thiệu xuất lao động nước ngồi hướng giải việc làm cho người lao động c Giảm khoảng cách giàu nghèo nhóm dân cư - Đối với cơng tác xóa đói giảm nghèo, cần ưu tiên đầu tư cho công tác đào tạo nghề, thực có hiệu chương trình giải việc làm, xuất lao động - Hỗ trợ cho người nghèo tiếp cận hưởng thụ sách xã hội y tế, giáo dục, nhà ở, điện, nước sinh hoạt; hỗ trợ phát triển sản 89 xuất tăng thu nhập thơng qua tín dụng ưu đãi, hướng dẫn cách làm ăn, đào tạo nghề; xây dựng nhân rộng mơ hình giảm nghèo - Tiếp tục triển khai thực chương trình xố đói giảm nghèo gắn với chương trình kinh tế, xã hội, mơi trường cho địa bàn có hộ nghèo, tạo điều kiện cho vùng nghèo vươn lên nghèo bền vững - Hồn thiện hệ thống an sinh xã hội, thực có hiệu giải pháp chống đói nghèo, giảm khoảng cách giàu nghèo nhóm dân cư d Thực tốt sách nhằm phát triểnbền vững nơng nghiệp - Chính sách đất đai: Nhanh chóng giải vấn đề giải tỏa đền bù, tiến hành công tác quy hoạch, quản lý, giao đất chuyển đổi mục đích sử dụng đất hợp lý, sách thuế đất - Chính sách hỗ trợ nguồn vốn: + Tăng cường nguồn vốn vay với ưu đãi như: vay người nghèo, vay giải việc làm, vay xuất lao động, vay học sinh sinh viên…quỹ tín dụng nhân dân + Phát triển tổ hợp tác, hợp tác xã, mơ hình liên kết nhà để tăng nguồn vốn cho nhân dân sản xuất nơng nghiệp - Chính sách khuyến nơng, khuyến lâm: + Đẩy mạnh công tác khuyến nông hướng vào việc phát triển nông nghiệp nông nghiệp hữu thông qua việc xây dựng thực chương trình khuyến nơng cụ thể thích ứng với vùng, địa phương + Tăng cường công tác tập huấn cho hộ nông dân theo kiểu cầm tay việc, thông qua hội thảo đầu bờ, đầu chuồng hướng dẫn họ cách thực công việc cách có hiệu + Cần kịp thời khuyến khích động viên khen thưởng mơ hình nông dân kinh doanh, sản xuất giỏi để làm học kinh nghiệm cho người 90 - Chính sách khuyến khích phát triển sở chế biến nông sản: + Chú trọng phát triển sở công nghiệp nhỏ, kết hợp phát huy loại hình cơng nghiệp, hình thành tổ chức kinh tế hợp tác cách thiết thực hiệu + Bên cạnh đó, quan chức cần khảo sát, đánh giá mơ hình tốt liên kết sản xuất vùng để xây dựng Đề án phát triển mơ hình liên kết “nhà” cho Vùng sản xuất quy hoạch Đồng thời đẩy mạnh công tác quy hoạch sản xuất, bước hình thành vùng sản xuất quy mô lớn, vùng nguyên liệu tập trung phục vụ công nghiệp chế biến xuất khẩu… tránh tình trạng cân đối vùng nguyên liệu sở chế biến dẫn đến tình trạng tranh mua tranh bán Đồng thời phải hoàn thiện kết cấu hạ tầng giao thông để tạo điều kiện thuận lợi cho lưu thơng nơng sản hàng hóa - Nâng cao vai trò quyền địa phương phát triển bền vững nông nghiệp + Nâng cao vai trò ngành, quyền địa phương việc phát triển kinh tế nông nghiệp bền vững Trong đó, đặc biệt trọng lực phục vụ hành địa phương, từ cấp quản lý đến sở Thể vai trò, lực trách nhiệm quyền địa phương công tác quy hoạch khu dân cư, quy hoạch sử đụng đất Hồn thiện quy trình thủ tục cấp đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, rà soát quản lý việc mua bán, chuyển nhượng, chuyển đổi mục đích sử dụng đất Hiệu ngành chức công tác tuyên truyền bảo vệ mơi trường, quản lý, kiểm sốt nguồn tài ngun… + Triển khai chương trình hành động, kế hoạch thực để cụ thể hố Chương trình hành động phát triển bền vững nói chung phát triển bền vững nơng nghiệp, xây dựng Đề án xóa đói giảm nghèo bền vững giai đoạn 2015 - 2020, xây dựng Chương trình hành động phòng chống thiên tai, lũ 91 lụt phường có nguy cao, bảo vệ môi trường sinh thái khu vực xung quanh khu công nghiệp, bãi rác; thực chương trình phát triển nơng nghiệp kết hợp du lịch sinh thái 3.2.3 Giải pháp phát triển bền vững môi trường a Bảo vệ đất - Để phát triển bền vững nông nghiệp trước hết cần nâng cao nhận thức toàn dân lãnh đạo cấp tầm quan trọng yêu cầu phát triển bền vững nói chung ngành nơng nghiệp nói riêng, nhanh chóng trở thành quan điểm quán đạo tổ chức thực Triển khai thường xuyên hoạt động truyền thông rộng khắp để tuyên truyền, phổ biến quan điểm phát triển bền vững Mỗi người dân việc làm cụ thể, thiết thực ngày để giữ gìn, bảo vệ mơi trường sinh thái cộng đồng Các cấp quyền quan chuyên môn cần nêu cao trách nhiệm quản lý nhà nước môi trường, tăng cường công tác truyền thông tư vấn, hướng dẫn người dân để hình thành thói quen sinh hoạt, tiêu dùng có lợi với mơi trường trồng nhiều xanh, hạn chế sử dụng hoá chất độc hại, không xả rác thải, chất thải bừa bãi - Việc lạm dụng chế phẩm hóa học thời gian qua sản xuất nông nghiệp làm cho môi trường bị ảnh hưởng nghiêm trọng, đất đai bị thối hóa, cân sinh thái Do đó, việc sử dụng chế phẩm sinh học hữu có nguồn gốc tự nhiên giải pháp đắn để cải thiện mơi trường đất, làm tăng độ phì, giảm thiểu ô nhiễm mà làm tăng suất hiệu sử dụng - Đổi trang thiết bị cho nơng nghiệp, khuyến khích nơng dân đầu tư sản xuất theo chiều sâu để đổi công nghệ thiết bị, đại hố cơng nghệ truyền thống, áp dụng cơng nghệ vào sản xuất với tiêu chí đạt hiệu kinh tế giảm thiểu ô nhiễm môi trường 92 - Tổ chức tập huấn nâng cao hiểu biết, tuyên truyền cho người nông dân hiểu áp dụng theo hướng sản xuất nông nghiệp hữu Làm tốt điều nâng cao ý thức cộng đồng việc bảo vệ môi trường, góp phần làm cân sinh thái trở lại b Bảo vệ nước - Có biện pháp bảo vệ nguồn nước ngầm ngăn chặn nạn phá rừng, bảo vệ rừng đầu nguồn, ưu tiên trồng loại lâu năm có độ che phủ cao Xây dựng cơng trình thủy lợi ổn định gắn với việc quy hoạch khai thác, sử dụng nguồn nước hợp lý - Tăng cường kiểm sốt lưu thơng chế phẩm hố học có tính chất độc hại Xác định rõ trách nhiệm người bán với người mua việc hướng dẫn sử dụng bảo quản loại chế phẩm hố học nhằm giảm thiểu tối đa tình trạng ô nhiễm nguồn nước mặt nước ngầm - Hiện nay, quận Liên Chiểu nơi tập trung khu công nghiệp hoạt động khu công nghiệp làm cho môi trường ô nhiễm nặng Vì vậy, quan có thẩm quyền cần tiến hành kiểm tra định kỳ điểm nóng, cụ thể: bãi rác Khánh Sơn; KCN Liên Chiểu cần giám sát công tác đấu nối thải doanh nghiệp hệ thống xử lý nước thải tập trung, công tác vận hành hệ thống xử lý nước thải tập trung phải tiến hành cách sát để xử lý chất thải tốt nhất, tránh gây ô nhiễm môi trường c Bảo vệ môi trường sinh thái Bảo vệ môi trường giải pháp tách rời đường lối, chủ trương, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội nói chung, phát triển ngành độc lập nói riêng, sở quan trọng đảm bảo phát triển bền vững quốc gia hay địa phương Chúng ta có Luật Bảo vệ mơi trường, vậy, tình hình nhiễm mơi trường huỷ hoại môi trường chưa cải thiện đáng kể; ý thức chấp hành pháp luật bảo 93 vệ mơi trường Trước hết, yếu tố mơi trường xem tiêu chí phát triển, khơng tiêu chí GDP, việc làm thu nhập Nếu GDP nâng lên, giải việc làm ngày tăng lên, thu nhập cải thiện, môi trường ngày xấu đi, vấn đề phát triển thiếu bền vững Vì vậy, bảo vệ cải thiện mơi trường xem tiêu chí phát triển Cùng với phát triển kinh tế phải bảo vệ môi trường, cần quán triệt tư tưởng sau: - Xác định chiến lược bảo vệ môi trường phận cấu thành tách rời chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Đầu tư bảo vệ môi trường đầu tư cho phát triển bền vững - Bảo vệ môi trường nhiệm vụ tồn xã hội Bảo vệ mơi trường mang tính quốc gia, khu vực toàn cầu phải kết hợp phát huy nội lực với tăng cường hợp tác quốc tế - Bảo vệ môi trường phải sở tăng cường quản lý nhà nước, thể chế pháp luật đôi với việc nâng cao nhận thức ý thức trách nhiệm người dân, tồn xã hội - Bảo vệ mơi trường việc làm thường xun, lâu dài Coi phòng ngừa chính, kết hợp với xử lý kiểm sốt nhiễm, khắc phục suy thối cải thiện chất lượng mơi trường; tiến hành có trọng tâm, trọng điểm, coi khoa học công nghệ công cụ hữu hiệu bảo vệ môi trường Để bảo vệ môi trường sinh thái nhằm hướng tới phát triển nông nghiệp cách bền vững, địa phương cần thực tốt biện pháp sau: - Rà soát quy hoạch lại ba loại rừng: phòng hộ, đặc dụng, sản xuất theo hướng phát triển bền vững Nâng cao nhận thức đầy đủ giá trị rừng bao gồm lợi ích kinh tế, lợi ích sinh thái giá trị phi sử dụng khác 94 - Xây dựng thực dự án quản lý rừng bền vững Thực tốt dự án bảo tồn đa dạng sinh học, tiếp tục kêu gọi Trung ương, thành phố hợp tác với địa phương lân cận, trung tâm nghiên cứu để xây dựng chương trình, dự án bảo tồn đa dạng sinh học Đồng thời tăng cường công tác quản lý để bảo tồn đa dạng sinh học rừng - Tăng cường thực chương trình trồng rừng theo kế hoạch có biện phòng chống cháy rừng, bảo vệ rừng có hiệu nhằm mục đích chống xói mòn rửa trơi đất, bảo vệ đất cho hệ mai sau - Nâng cao lực Ban phòng chống lụt bão, có chương trình phòng chống lũ lụt, hạn hán giảm nhẹ thiệt hại thiên tai gây - Khuyến khích phát động thi sáng tạo nhà nơng nhằm tìm bí quyết, kinh nghiệm sản xuất nơng nghiệp có lợi cho mơi trường, nghiên cứu, chế tạo loại máy móc, thiết bị sản xuất nơng nghiệp phù hợp với địa hình địa phương nhằm nâng cao suất lao động cho nông dân - Trong trình sản xuất hạn chế tối đa việc sử dụng thuốc hoá học để diệt trừ sâu bệnh, cỏ dại, cần phát huy cách canh tác phòng chống sâu bệnh, cỏ dại mang tính tích cực - Đầu tư phát triển nông nghiệp sạch, nông nghiệp hữu Hướng nông nghiệp đến nâng cao chất lượng giá trị sản phẩm bảo vệ mơi trường, lợi ích người sản xuất người tiêu dùng Bằng cách đổi hồn thiện sách phát triển nơng nghiệp, nâng cao vai trò pháp luật, sách hỗ trợ nơng nghiệp sách đất đai, sách tín dụng, hỗ trợ nơng dân Đẩy mạnh công tác khuyến nông hướng vào việc phát triển nông nghiệp nông nghiệp hữu thông qua việc xây dựng thực chương trình khuyến nơng cụ thể thích ứng với vùng, địa phương 95 KẾT LUẬN CHƯƠNG Phát triển kinh tế bền vững vấn đề tồn xã hội quan tâm Vì để phát triển bền vững nông nghiệp Quận Liên Chiểu thời gian đến, đòi hỏi quyền địa phương, nhà khoa học người dân phải nâng cao ý thức phát triển bền vững nói chung phát triển bền vững nơng nghiệp nói riêng Trên sở đánh giá thực trạng phát triển bền vững chương 2, xu hướng phát triển bền vững nơng nghiệp từ đề giải pháp, kiến nghị phát triển bền vững nông nghiệp phù hợp khả thi vùng địa phương 96 KẾT LUẬN Phát triển bền vững xu tất yếu tiến trình phát triển kinh tế xã hội Tiêu chí để đánh giá phát triển bền vững tăng trưởng kinh tế ổn định; thực tốt tiến công xã hội; khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, không dừng lại yêu cầu bảo vệ mà phải nâng cao, phải làm giàu, làm chất lượng mơi trường sống Nói cách tổng quát, muốn phát triển bền vững phải đồng thời thực ba mục tiêu: (1) Phát triển có hiệu kinh tế; (2) Phát triển hài hòa mặt xã hội; nâng cao mức sống chất lượng sống tầng lớp dân cư; (3) Cải thiện môi trường, môi sinh, bảo đảm phát triển lâu dài, vững cho hệ hôm mai sau Những năm gần đây, nông nghiệp quận Liên Chiểu đạt số thành tựu, sản lượng thực đảm bảo nhu cầu người dân, chăn nuôi, nuôi trồng thủy hải sản dần phát huy lợi tạo thu nhập cho người dân Tuy nhiên, ngành nông nghiệp quận phát triển chưa bền vững, vấn đề nghèo đói tồn tại, thu nhập bình qn thấp, tồn khoảng cách giàu nghèo nhóm dân cư Vấn đề môi trường suy giảm trầm trọng nguy phá vỡ cân sinh thái, đe dọa khả cạnh tranh phát triển bền vững Trong tương lai, để phát triển bền vững nơng nghiệp quận cần có quan tâm ủng hộ đồng lòng thành phố,chính quyền địa phương người dân để nổ lực phát huy kết đạt khắc phục khó khăn gặp phải để nâng cao giá trị, chất lượng nông nghiệp, phát triển bền vững nông nghiệp quận phù hợp với định hướng phát triển quận nói riêng thành phố Đà Nẵng nói chung bền vững tương lai Do đó, để phát triển bền vững nơng nghiệp, nông thôn quận Liên Chiểu, cần phải: 97 - Thực công tác quy hoạch sử dụng đất quy hoạch nông, lâm nghiệp theo quan điểm tiêu chí phát triển bền vững - Đầu tư khoa học - công nghệ, phải xem nhiệm vụ hàng đầu ngành nông nghiệp năm tới để nông nghiệp tiếp tục tăng trưởng phát triển bền vững - Đầu tư xây dựng sở hạ tầng kinh tế, xã hội nhằm cải thiện nâng cao mức sống người dân - Phát triển mạnh ngành nghề phù hợp với xu hướng thời đại, lấy phát triển bền vững kinh tế làm trọng tâm để phát triển bền vững mặt xã hội môi trường 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đặng Thị Á (2011), Phát triển bền vững nông nghiệp thành phố Đà Nẵng, Luận văn thạc sỹ, Đại học Đà Nẵng [2] Lê Bảo (2010), Phát triển nuôi tôm bền vững tỉnh Duyên hải Miền Trung, Luận án tiến sĩ, Đại học Đà Nẵng [3] Hà Ban (2008), “Phát triển bền vững nông nghiệp tỉnh Kon Tum: Triển vọng thách thức”, Tạp chí khoa học cơng nghệ, Đại học Đà Nẵng, Số (27).2008 [4] Hà Ban (2008), Phát triển bền vững nông nghiệp tỉnh Kon Tum, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Đà Nẵng [5] PGS.TS Bùi Quang Bình (năm 2010), Giáo trình Kinh tế phát triển, NXB Giáo dục Việt Nam [6] PGS.TS Bùi Quang Bình (2010), “Phát triển Nguồn nhân lực cho khu vực Duyên Hải Nam Trung Tây Ngun”, Tạp chí khoa học cơng nghệ Đại học Đà Nẵng, Số 2.2010 [7] PGS.TS Bùi Quang Bình (2010), “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Duyên Hải Nam Trung Bộ”, Tạp chí khoa học công nghệ Đại học Đà Nẵng, Số 5.2010 [8] Chi cục thống kê, Niên giám thống kê quận Liên Chiểu, 2006 - 2011 [9] PGS TS Nguyễn Thế Chinh, TS Lê Thu Hoa, TS Lê Hà Thanh (2006), Bài giảng phát triển bền vững, Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội [10] Nguyễn Hồng Cử, Phát triển nông sản xuất theo hướng bền vững Tây Nguyên, Luận án tiến sĩ kinh tế nông nghiệp, Đại học Đà Nẵng [11] PGS.TS Lê Thế Giới-PGS.TS Võ Xuân Tiến-GS.TS Trương Bá Thanh (2005), Hội nhập kinh tế quốc tế với phát triển bền vững, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 99 [12] Nguyễn Thu Huyền (2008), Một số giải pháp nhằm phát triển kinh tế bền vững hệ thống nông nghiệp địa bàn huyện Đồng Hỷ -tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sỹ, Đại học Thái Nguyên [13] Nguyễn Đăng Lộc (2011), Phát triển bền vững nông nghiệp huyện Nghĩa Hành, tỉnh Quảng Ngãi, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học Đà Nẵng [14] Nguyễn Thành Liêm (2012), Phát triển bền vững nông nghiệp huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học Đà Nẵng [15] GS.TS Lê Viết Ly (2010), Phát triển chăn nuôi bền vững Việt Nam, Hội Khoa học Kỹ thuật chăn nuôi Việt Nam [16] PGS.TS Vũ Ngọc Nơng (2004) Giáo trình quy hoạch phát triển nông thôn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội [17] Quyết định số 432/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ: Phê duyệt Chiến lược Phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 [18] Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội đến năm 2020, Quận Liên Chiểu, Thành phố Đà Nẵng [19] Đặng Kim Sơn (2008), Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam hôm mai sau, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [20] Lê Quốc Sử (2001), Chuyển dịch cấu xu hướng phát triển kinh tế nông nghiệp Việt Nam theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa từ Thế kỷ XX đến kỷ XXI thời đại kinh tế tri thức, NXB Thống kê, Hà Nội [21] Lương Xuân Thành (2011), Phát triển bền vững nông nghiệp huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học Đà Nẵng [22] TS Đặng Văn Thắng (1998), Chuyển dịch cấu kinh tế nông thônNhững vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 100 [23] PGS.TS Vũ Đình Thắng (2006), Giáo trình kinh tế nơng nghiệp, NXB Đại học kinh tế Quốc dân, Hà Nội [24] Bùi Tất Thắng (2006), Chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam, NXB Nơng nghiệp, TP HCM [25] Nguyễn Xn Thảo (2004), Góp phần phát triển bền vững nông thôn Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [26] PGS.TS Võ Xuân Tiến (2010), “Một số vấn đề đào tạo phát triển nguồn nhân lực”, Tạp chí Khoa học Công nghệ, Đại học Đà Nẵng, số 5(40).2010 [27] Thủ tướng phủ, Quyết định số 124/QĐ-TTg, ngày 02/02/2012, Phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển sản xuất nông nghiệp đến năm 2020 tầm nhìn 2030 [28] UBND quận Liên Chiểu, Báo cáo tổng kết Kinh tế - xã hội quận Liên Chiểu năm 2007- 2011 [29] UBND quận Liên Chiểu, Báo cáo tổng kết công tác Lao động- Thương binh xã hội 2007-2011 ... lực nông thôn yếu tố định để nông nghiệp phát triển bền vững c Sản xuất nông nghiệp phải đáp ứng nhu cầu xã hội sản phẩm nông nghiệp Sản xuất nông nghiệp sở tăng trưởng quy mô sở sản xuất 19 nông. .. triển bền vững nông nghiệp Chương 2: Thực trạng phát triển bền vững nông nghiệp quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng thời gian qua Chương 3: Giải pháp phát triển bền vững nông nghiệp quận Liên Chiểu,... quận Liên Chiểu 41 2.9 Vốn đầu tư vào Nông nghiệp giai đoạn 1997-2012 42 2.10 GTSX ngành nông nghiệp – thủy sản quận Liên Chiểu giai đoạn 2007-2011 (theo giá cố định 94) 2.11 Cơ cấu GTSX ngành nông

Ngày đăng: 15/11/2017, 11:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN