1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghề nuôi cá biển lồng bè tại huyện kiên hải, tỉnh kiên giang

84 270 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG ĐỒN THỊ BÉ HAI NGHỀ NI CÁ BIỂN LỜNG BÈ TẠI HUYỆN KIÊN HẢI, TỈNH KIÊN GIANG: HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHÁNH HÒA - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG ĐOÀN THỊ BÉ HAI NGHỀ NUÔI CÁ BIỂN LỒNG BÈ TẠI HUYỆN KIÊN HẢI, TỈNH KIÊN GIANG: HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ngành: Nuôi trồng thủy sản Mã số: 60620301 Quyết định giao đề tài: 1485/QĐ-ĐHNT Quyết định thành lập HĐ: Ngày bảo vệ: Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ ANH TUẤN Chủ tịch Hội đồng: Khoa sau đại học: KHÁNH HỊA - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi, các số liệu thu quá trình điều tra, phân tích tác giả trung thực, các số liệu chưa sử dụng để bảo vệ cơng trình nghiên cứu khoa học khác Các thơng tin trích dẫn luận văn tác giả rõ nguồn gốc Nha Trang, ngày tháng Học viên cao học Đoàn Thị Bé Hai iii năm 2017 LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập điều tra, phân tích để hồn thành Luận văn Cao học, Tôi nhận giúp đỡ tận tình các đơn vị, tập thể, cá nhân, các nhà Khoa học, bạn bè, đồng nghiệp nhân Tôi xin gửi lời chân thành cảm ơn đến: Ban giám hiệu trường Đại học Nha Trang; Tập thể cán bộ, giảng viên Viện Nuôi trồng thủy sản; Khoa Sau đại học quý Thầy, Cô giảng dạy lớp Cao học ni trồng khóa 2013- 2015, trường Đại học Nha Trang; Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Lê Anh Tuấn, thầy dành nhiều thời gian định hướng tận tâm hướng dẫn để tơi hồn thành tốt Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn đến UBND tỉnh Kiên Giang, sở Nông nghiệp & PTNT, Tài ngun - Mơi trường, phòng Nơng nghiệp - PTNT huyện Kiên Hải UBND các xã Nam Du, An Sơn, Lại Sơn, Hòn Tre hộ nuôi cá biển tạo điều kiện giúp đỡ tơi quá trình làm thực đề tài Với lòng biết ơn chân thành nhất, tơi xin gửi đến gia đình, bạn bè đồng nghiệp người động viên, giúp đỡ suốt quá trình học tập hồn thành luận văn tốt nghiệp Nha Trang, ngày tháng năm 2017 Học viên Đoàn Thị Bé Hai iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN iv MỤC LỤC v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC HÌNH ix TRÍCH YẾU LUẬN VĂN x MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình ni cá biển lồng bè giới 1.1.1 Tình hình nghề ni 1.1.2 Một số quốc gia nuôi lồng cá biển quan trọng khu vực 1.1.3 Một số đối tượng nuôi lồng biển quan trọng 1.2 Tình hình ni cá biển lồng bè Việt Nam 1.3 Đặc điểm sinh học cá biển nuôi huyện Kiên Hải 10 1.3.1 Cá mú 10 1.3.1.1 Vị trí phân loại 10 1.3.1.2 Đặc điểm hình thái 11 1.3.2 Cá bớp 11 1.3.2.1 Vị trí phân loại 11 1.3.2.2 Đặc điểm hình thái 12 3.4 Điều kiện tự nhiên 12 3.4.1 Vị trí địa lý 12 3.4.2 Điạ hình, khí hậu tài ngun biển 14 CHƯƠNG VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Thời gian, địa điểm đối tượng nghiên cứu 17 2.2 Nội dung nghiên cứu 17 2.3 Phương pháp thu thập số liệu 18 2.3.1 Thu thập số liệu thứ cấp 18 2.3.2 Thu thập số liệu sơ cấp 18 2.4 Phương pháp tính toán phân tích số liệu 19 2.4.1 Cơng thức tính toán 19 2.4.2 Phân tích số liệu 20 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 21 3.1 Điều kiện kinh tế - xã hội vùng nuôi 21 3.1.1 Cơ sở hạ tầng vùng nuôi 21 3.1.2 Giá trị sản xuất ngành thủy sản huyện Kiên Hải 21 3.1.3 Dân số cấu lao động Kiên Hải 21 3.1.4 Giáo dục y tế 22 3.1.5 Tình hình đời sống dân cư 22 3.2 Hiện trạng nghề nuôi cá lồng, bè thương phẩm Kiên Hải 23 3.2.1 Tình hình nghề ni 23 3.2.1.1 Tình hình phát triển ni cá biển 23 3.2.1.2 Năng suất sản lượng 25 v 3.2.1.3 Nhu cầu giống mùa vụ sản xuất 26 3.2.1.4 Tình hình dịch bệnh 27 3.2.1.5 Thông tin giới tính học vấn chủ hộ ni cá 27 3.2.2 Hiện trạng kỹ thuật nghề nuôi cá biển lồng bè Kiên Hải 28 3.2.2.1 Vị trí neo đậu lồng nuôi 28 3.2.2.2 Quy mô bè nuôi thể tích lồng ni 29 3.2.2.3 Kỹ thuật làm lồng 29 3.2.2.4 Nguồn giống, kích cỡ mật độ thả giống 31 3.2.2.5 Thức ăn 32 3.2.2.6 Chăm sóc quản lý lồng ni 34 3.2.2.7 Thuốc, hóa chất chế phẩm sinh học 35 3.2.2.8 Bệnh biện pháp phòng trị 36 3.3 Đánh giá hiệu nghề nuôi cá biển lồng bè Kiên Hải 37 3.3.1 Kết nuôi lồng cá biển thương phẩm Kiên Hải 37 3.3.2 Hiệu kinh tế - xã hội môi trường nghề nuôi cá lồng bè huyện Kiên Hải 38 3.3.2.1 Hiệu kinh tế - xã hội 38 3.3.2.2 Hiệu môi trường 39 3.3.2.3 Đánh giá chung tính bền vững nghề nuôi cá biển Kiên Hải 41 3.4 Giải pháp phát triển bền vững nghề nuôi cá biển lồng bè Kiên Hải 43 3.4.1 Giải pháp quản lý nhà nước 43 3.4.2 Giải pháp nghiên cứu khoa học 44 3.4.3 Giải pháp kỹ thuật nuôi 44 3.4.4 Giải pháp vốn 45 3.4.5 Giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu 45 3.4.6 Giải pháp quy hoạch 46 3.4.7 Giải pháp khuyến ngư 47 3.4.8 Giải pháp thị trường tiêu thụ 47 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 49 Kết luận 49 Đề xuất 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT RRA: phương pháp đánh giá nhanh nông thôn QS: phương pháp điều tra qua phiếu HPDE: High density polyethyle NTTS: Nuôi trồng thủy sản ĐBSCL:Đồng Bằng Sông Cửu Long ASEAN: Hiệp hội các nước Đơng Nam Á TBD: Thái Bình Dương BĐKH: Biến đổi khí hậu NN&PTNT: Nơng Nghiệp Phát Triển Nơng Thôn Q: Sản lượng cá nuôi P/L: Lợi nhuận TR : Tổng doanh thu TC: Tổng chi phí sản xuất C: Chi phí đơn vị FC: Bao gồm chi phí cố định VC: Chi phí biến đổi vii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Sản lượng nuôi trồng thủy sản các nước giới Bảng 1.2 Sản lượng thủy sản nuôi đánh bắt giới giai đoạn 2006-2011 Bảng 2.1: Số lượng mẫu điều tra phân bổ cho vùng nuôi Bảng 3.1 Hiện trạng mức sống huyện Kiên Hải Bảng 3.2: Số lượng bè nuôi cá bóp, cá mú huyện Kiên Hải Bảng 3.3: Số lượng lồng ni cá bóp, cá mú huyện Kiên Hải Bảng 3.4: Năng suất cá nuôi thương phẩm Kiên Hải năm 2010 – 2015 Bảng 3.5: Sản lượng cá nuôi thương phẩm Kiên Hải năm 2010 – 2015 Bảng 3.6: Nhu cầu giống Kiên Hải năm 2011 - 2015 Bảng 3.7: Tổng chi phí bình qn cho 01 hộ ni cá Bảng 3.8: Phân tích hiệu kinh tế nghề ni cá lồng bè viii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Cá mú trân châu mú đen ni xã Nam Du Hình 1.2: Hình dạng bên ngồi cá Giò (Rachycentron canadum) Hình 2.1: Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu Hình 3.1: Bản đồ hành tỉnh Kiên Giang Hình 3.2: Số lượng bè nuôi cá biển thương phẩm Kiên Hải từ năm 2010 – 2015 Hình 3.3: Số lượng lồng nuôi cá biển thương phẩm Kiên Hải từ năm 2010– 2015 Hình 343: Sản lượng cá ni thương phẩm Kiên Hải năm 2010 - 2015 Hình 3.5: Lồng ni khung gỗ Hình 3.6: Cây vấn đề xác định nguyên nhân phát triển không bền vững ix TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Cá biển đối tượng ni có giá trị kinh tế tương đối cao, ni nhiều các tỉnh miền Trung Đồng Bằng Sông Cửu Long Gần đây, nghề nuôi cá biển phát triển khá mạnh Kiên Giang Diện tích ni cá bớp, cá mú tăng lên đáng kể, với hình thức nuôi lồng bè ven biển huyện Kiên Hải Sự am hiểu người dân địa phương đối tượng nuôi lồng bè chưa nhiều, số người đầu tư ni ngày tăng Bên cạnh đó, việc đánh giá thực trạng kỹ thuật, hiệu tác động họat động nuôi nhằm hướng đến phát triển nghề nuôi cá biển ngày bền vững chưa tiến hành Trước thực trạng trên, Đề tài “Nghề nuôi cá biển lồng bè huyện Kiên Hải, tỉnh Kiên Giang: Hiện trạng kỹ thuật giải pháp phát triển bền vững” thực Nghiên cứu tiến hành từ tháng 12/2014 đến tháng 10/2015 (kèm theo Quyết định 1485, ngày 30/12/2014) với nội dung chính: (i) Đánh giá trạng kỹ thuật hiệu kinh tế - xã hội nghề nuôi cá lồng bè Kiên Giang (ii) Đề xuất các giải pháp phát triển nghề nuôi theo hướng bền vững Hoạt động nghiên cứu đề tài bao gồm thu số liệu thứ cấp từ các quan địa phương tiến hành vấn 150 hộ nuôi tổng số 225 hộ nuôi toàn huyện Kết đề tài cho thấy, nghề nuôi cá lồng bè phát triển khắp các xã đảo thuộc huyện Kiên Hải (>500 lồng) tập trung nhiều xã Nam Du với các đối tượng nuôi chủ yếu cá bớp cá mú với suất trung bình theo thứ tự tương ứng 1.791kg 841 kg/bè 100m2 Số lượng lồng ni cá bớp cá mú trung bình các nơng hộ lồng/hộ, thể tích lồng ni thường gặp 54 m3 (31,5150 m3) Mùa vụ thả nuôi hai loại cá diễn quanh năm thường tập trung nhiều vào tháng 3-5 âm lịch Con giống sử dụng có nguồn gốc tự nhiên ương ni từ các trại giống địa phương với kích cỡ trung bình 12-20cm với mật độ thả ni cá bớp thường dao động từ 1-3 con/m3, cá mú từ 15-25 con/m3 Thức ăn sử dụng quá trình ương ni hồn tồn cá tạp (mối, phèn, liệt ) cho ăn 1-2 lần/ ngày Trong quá trình ni, tất các hộ ni sử dụng các loại thuốc, hóa chất chế phẩm sinh học Các bệnh thường gặp cá biển nuôi lồng bè: lở loét, mù mắt, ghẻ, ký sinh trùng, xuất huyết đường ruột Tỷ lệ sống cá nuôi dao động khoảng 25-70% (cá mú) 35-95% (cá bớp) Về trình độ học vấn chủ hộ ni tỷ lệ hộ mù chữ chiếm 6,3%, tỷ lệ hộ có trình độ học vấn cấp chiếm x > 1,5 tháng: Kiểm tra sàng sau…… giờ; tỷ lệ thức ăn bỏ vào sàng:……… % > tháng: Kiểm tra sàng sau……….giờ; tỷ lệ thức ăn bỏ vào sàng:……… % > 2,5 tháng: Kiểm tra sàng sau…… giờ; tỷ lệ thức ăn bỏ vào sàng:……… % > tháng: Kiểm tra sàng sau……….giờ; tỷ lệ thức ăn bỏ vào sàng:……… % Quản lý môi trường nuôi: a) Xử lý nước lòng/ bè: - Xử lý nước : Có  Không x b) Cung cấp oxy: Máy quạt nước  Hệ thống oxy đáy  - Số lượng máy:…………………máy - Số lượng cánh quạt:……………cái - Loại máy:…………………… - Công suất:…………………… c) Sử dụng chế phẩm sinh học (CPSH) men vi sinh: Có  Khơng  Loại CPSH/men VS: Mục đích sử dụng: Liều lượng sử dụng: Cách sử dụng: - ………………… - ………………… - ………………… - ………………… - ………………… - ………………… - ………………… - ………………… d) Sử dụng vơi/ khống chất: Có  Khơng  Loại vơi/ khống chất: Mục đích sử dụng: Liều lượng sử dụng: Cách sử dụng: - ………………… - ………………… - ………………… - ………………… - ………………… - ………………… - ………………… - ………………… - ………………… - ………………… - ………………… - ………………… - ………………… - ………………… - ………………… - ………………… - ………………… - ………………… - ………………… - ………………… e) Sử dụng hóa chất, kháng sinh q trình ni: Có  Tên sản phẩm: Mục đích sử dụng: Khơng  Liều lượng sử dụng: Cách sử dụng: - ………………… - ………………… - ………………… - ………………… - ………………… - ………………… - ………………… - ………………… - ………………… - ………………… - ………………… - ………………… - ………………… - ………………… - ………………… - ………………… 59 - ………………… - ………………… - ………………… - ………………… f) Kiểm tra yếu tố môi trường lồng ni: Có  Các tiêu Tần suất kiểm tra Thời gian kiểm tra Không  Dụng cụ kiểm tra - pH: - Độ Kiềm - NH3-N - NO2 - Oxy hòa tan - Nhiệt độ nước Các bệnh thường gặp mùa vụ xuất hiện: Bệnh Vụ Vụ Vụ Từ tháng……… Từ tháng……… Từ tháng……… đến tháng……… đến tháng……… đến tháng……… KẾT QUẢ NUÔI VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ TT Khoản mục Mã số Tổng diện tích bè/số lồng 01 Số vụ nuôi 02 Tổng sản lượng 03 - Sản lượng cao 04 - Sản lượng thấp 05 Loại cá thu hoạch 06 - Loại lớn 07 - Trung bình 08 Tổng thu nhập 09 Chi phí vật chất dịch vụ: 10 - Con giống 11 - Thức ăn 12 - Phòng trừ dịch bệnh 13 60 Đơn vị Giá trị Ghi - Năng lượng, nhiên liệu 14 - Khấu hao tài sản cố định 15 - Thuê máy móc phương tiện 16 - Chi phí vật chất khác 17 - Chi phí dịch vụ khác 18 Chi phí lao động: 19 - Trong đó: lao động thuê 20 Chi phí khác 21 Tổng chi (10+19+21) PHẦN III: KHĨ KHĂN, HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ KIẾN NGHỊ CỦA HỘ NUÔI CÁ BIỂN LỜNG BÈ Khó khăn gặp phải ni cá biển: Thiếu vốn  Thiếu kỹ thuật  Chất lượng giống  Thị trường  Khác  Thiếu lao động  …………………………………………………………………………………… Hướng phát triển nuôi cá biển các trang trại: Không đổi  Tăng diện tích ni  Nâng cấp lồng, bè  Tăng trang thiết bị  Thay đổi hình thức  Hướng khác  …………………………………………………………………………………… Kiến nghị gia đình: Hỗ trợ vốn  Hỗ trợ kỹ thuật  Hỗ trợ giống  Khác  …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Chủ hộ nuôi Người vấn 61 PHẦN PHỎNG VẤN CHỦ HỘ NUÔI Câu hỏi 1: Xin ông (bà) cho biết học kỹ thuật nuôi cá biển lồng, bè đâu? - Từ các lớp tập huấn hội thảo của: + Khuyến ngư  + Các công ty  - Từ tivi, đài, báo  - Từ các tổ chức xã hội:(Hội Nông dân)  - Tự nghiên cứu  - Từ các nhân viên tiếp thị  - Từ nguồn khác:………………………………………………………………… Câu hỏi 2: * Trong quá trình mua cá giống giống ơng (bà) thường gặp khó khăn gì? - Giá cao  - Đi lại, vận chuyển khó khăn  - Không kịp thời vụ  - Không có giống phù hợp  - Chất lượng giống  - Khó khăn khác  Câu hỏi 3: * Khi bán sản phẩm cá thịt ông (bà) thường bán cho ai? - Doanh nghiệp nhà nước  - Nhà máy chế biến thủy sản  - Tư thương  - Chợ tự  - Khác  * Ông (bà) thường gặp khó khăn bán sản phẩm? - Bị ép giá, ép cấp  - Người mua khơng ổn định  - Đường giao thơng khó khăn  - Ý kiến khác:…………………………………………………………………… 62 Câu hỏi 4: Những vướng mắc nghề nuôi cá biển gì? Với mức độ nào? - Mơi trường, nguồn nước ô nhiễm ; Mức độ:………………… - Thiếu giống tốt ; Mức độ:………………… - Thiếu vốn ; Mức độ:………………… - Cấp thoát nước khó khăn ; Mức độ:………………… - Giá thị trường không ổn định ; Mức độ:………………… - Thiếu đất SX ; Mức độ:………………… - Thiếu điện sản xuất ; Mức độ:………………… - Khó khăn bảo vệ an ninh trật tự ; Mức độ:………………… - Khó khăn kỹ thuật ; Mức độ:………………… - Dịch bệnh ; Mức độ:………………… Câu hỏi 5: Ơng (bà) có cần thêm đất mật nước cho sản xuất khơng? Có  Khơng  * Nếu cần … ? Và để làm gì?:………………………………… - Mở rộng diện tích ni cá có  - Ni thêm các đối tượng khác  - Để làm việc khác (ghi cụ thể):………………………………………………… * Nếu khơng sao? - Khơng có vốn để mở rộng quy mô nuôi cá  - Không bảo vệ sản xuất  - Sản xuất khơng có lãi lãi thấp  - Nguyên nhân khác (ghi cụ thể):……………………………………………… Câu hỏi 6: Ơng bà có cần vay thêm vốn khơng? Có  Khơng  * Nếu cần vay để làm gì? - Chuyển hướng sản xuất kinh doanh  - Mở rộng quy mô sản xuất có  - Mua sắm thêm tư liệu sản xuất  - Mục đích khác (ghi cụ thể):…………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 63 * Khi vay vốn ơng (bà) thường gặp khó khăn gì? - Khơng đủ tài sản chấp  - Chi phí khác (ngồi lãi suất) quá cao  - Thủ tục vay phức tạp  - Thời hạn cho vay ngắn  - Khác (ghi cụ thể)………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… * Nếu khơng cần vay sao? - Gia đình đủ vốn  - Sợ khơng trả  - Khác (ghi cụ thể)………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Câu hỏi 7: Chính quyền địa phương có khuyến khích phát triển trang trại khơng? Có  Khơng  Nếu có địa phương khuyến khích cách nào? - Tuyên truyền để nhân rộng  - Tạo điều kiện cho vay vốn  - Tạo điều kiện cho tham quan học tập  - Thủ tục cho sử dụng đất thuận lợi  - Chính quyền hỗ trợ tìm thị trường tiêu thụ  - Hỗ trợ bảo vệ an ninh trật tự  - Tác động khác (ghi cụ thể)…………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu hỏi 8: Ơng (bà) có muốn mở rộng quy mô sản xuất trang trại không? Có  Khơng  Nếu có sao? - Đã có kinh nghiệm ni cá biển lồng bè  - Sản phẩm tiêu thụ tốt  - Còn đất mặt nước để mở rộng quy mơ - Còn vốn để mở rộng quy mô   64 - Lao động sẵn có  - Khác (ghi cụ thể):……………………………………………………………… Nếu khơng sao? ………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu hỏi 9: Ông (bà) có mong muốn hợp tác với trang trại khác khơng? Mục đích hợp tác nhằm: - Phòng trừ dịch bệnh  - Trao đổi thơng tin  - Học hỏi kinh nghiệm lẫn  - Hợp tác tiêu thụ sản phẩm  - Hỗ trợ bảo vệ an ninh trật tự  - Khác (ghi cụ thể): ………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 65 Phụ lục ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP HOẠT ĐỘNG NUÔI CÁ BỚP VÀ CÁ MÚ CỦA BÈ ĐẠI DIỆN A1 Đánh giá hoạt động ni cá bớp – 2015 A THƠNG SỐ SẢN XuẤT Thể tích lồng (m3) 54 Cỡ thu hoạch (kg/con) Diện tích lồng (m2) Số lượng lồng/trại 18 Thời gian nuôi (tháng/vụ) Mật độ thả (con/lồng): 162 Tổng diện tích NTTS trại (m2) 72 Hệ số thức ăn (FCR) Hàm lượng N thức ăn 10 2.50% Hàm lượng N cá bớp 2.64% Tỷ lệ nhân công/lồng Cỡ giống thả (kg/con) 0.5 0.05 Tỷ lệ sống 79% 10 B ĐẦU TƯ BAN ĐẦU Chi Phí (VNĐ) Tuổi thọ (năm) Khấu hao hàng năm Lồng nuôi 16,000,000 10 1,600,000 Nhà bảo vệ 3,000,000 10 300,000 Thuyền 7,000,000 10 700,000 Tổng (năm) 26,000,000 Tổng (vụ) 26,000,000 2,600,000 - 2,166,667 C CHI PHÍ HoẠT ĐỘNG C1 Định phí Đơn giá (VNĐ) Số lượng Chi phí (VNĐ) Duy tu bảo dưỡng 200,000 800,000 Vốn lãi vay ngân hàng 30,174,061 30,174,061 Khấu hao 2,166,667 Tổng (vụ) 33,140,728 C2 Biến phí Đơn giá (VNĐ) Con giống Số lượng 70000 Thức ăn 6,250 Nhân cơng (năm cơng) 48,000,000 Chi phí khác 500,000 Chi phí (VNĐ) 648 35,834 45,360,000 223,965,000 80,000,000 10 5,000,000 Tổng (vụ) 354,325,000 TỔNG CHI (vụ) D DOANH THU 387,465,728 Giá bán trại (VNĐ/kg) Sản lượng (kg) Doanh thu (VNĐ) 3583 66 160,000 573,350,400 E CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ - XÃ HỘI Lợi nhuận (VNĐ/trang trại/vụ) 185,884,672 Lợi nhuận (VNĐ/trang trại/năm) 223,061,606 Lợi nhuận biên (%) 32.4 Tỷ suất lợi nhuận đầu tư (%) Lãi suất đầu tư (%/tháng) Thời gian hoàn vốn (năm) 48.0 4.8 0.11522 Giá thành (VNĐ/kg) 108,127 Việc làm (năm công/ha/vụ) 231.48 F CÁC CHỈ TIÊU SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN N đầu vào (kg/trại/vụ) 896 N sử dụng (kg/trại/vụ) 95 N thải (kg/trại/vụ) 801 N thải (kg/triệu VNĐ lợi nhuận) 4.31 Hiệu sử dụng ni-tơ 10.6% G CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ RỦI RO Thời gian đến thị trường (tháng) 10 "Tỷ lệ sống hòa vốn" (%) 37.0% Sản lượng hòa vốn (kg/trại/vụ) 1,678 67 A2 Đánh giá hoạt động nuôi cá bớp – 2016 A THƠNG SỐ SẢN XuẤT Thể tích lồng (m3) 54 Cỡ thu hoạch (kg/con) Diện tích lồng (m2) Số lượng lồng/trại 18 Thời gian nuôi (tháng/vụ) Mật độ thả (con/lồng): 10 162 Tổng diện tích NTTS trại (m2) 72 Hệ số thức ăn (FCR) Hàm lượng N thức ăn 10 2.50% Hàm lượng N cá bớp 2.64% Tỷ lệ nhân công/lồng Cỡ giống thả (kg/con) 0.5 0.05 Tỷ lệ sống 79% B ĐẦU TƯ BAN ĐẦU Chi Phí (VNĐ) Tuổi thọ (năm) Khấu hao hàng năm Lồng nuôi 16,000,000 10 1,600,000 Nhà bảo vệ 3,000,000 10 300,000 Thuyền 7,000,000 10 700,000 Tổng (năm) 26,000,000 Tổng (vụ) 26,000,000 2,600,000 - 2,166,667 C CHI PHÍ HoẠT ĐỘNG C1 Định phí Đơn giá (VNĐ) Số lượng Chi phí (VNĐ) Duy tu bảo dưỡng 200,000 800,000 Vốn lãi vay ngân hàng 30,174,061 30,174,061 Khấu hao 2,166,667 Tổng (vụ) 33,140,728 C2 Biến phí Đơn giá (VNĐ) Con giống Số lượng 70000 Thức ăn 6,250 Nhân cơng (năm cơng) 48,000,000 Chi phí khác 500,000 Chi phí (VNĐ) 648 35,834 45,360,000 223,965,000 80,000,000 10 5,000,000 Tổng (vụ) 354,325,000 TỔNG CHI (vụ) D DOANH THU 387,465,728 Giá bán trại (VNĐ/kg) Sản lượng (kg) Doanh thu (VNĐ) 3583 430,012,800 120,000 E CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ - XÃ HỘI Lợi nhuận (VNĐ/trang trại/vụ) 68 42,547,072 Lợi nhuận (VNĐ/trang trại/năm) 51,056,486 Lợi nhuận biên (%) 9.9 Tỷ suất lợi nhuận đầu tư (%) Lãi suất đầu tư (%/tháng) Thời gian hoàn vốn (năm) 11.0 1.1 0.48456 Giá thành (VNĐ/kg) 108,127 Việc làm (năm công/ha/vụ) 231.48 F CÁC CHỈ TIÊU SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN N đầu vào (kg/trại/vụ) 896 N sử dụng (kg/trại/vụ) 95 N thải (kg/trại/vụ) 801 N thải (kg/triệu VNĐ lợi nhuận) 18.83 Hiệu sử dụng ni-tơ 10.6% G CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ RỦI RO Thời gian đến thị trường (tháng) 10 "Tỷ lệ sống hòa vốn" (%) 63.0% Sản lượng hòa vốn (kg/trại/vụ) 2,858 69 B1 Đánh giá hoạt động nuôi cá mú – 2015 A THƠNG SỐ SẢN XuẤT Thể tích lồng (m3) 54 Cỡ thu hoạch (kg/con) Diện tích lồng (m2) Số lượng lồng/trại 18 Thời gian nuôi (tháng/vụ) Mật độ thả (con/lồng): 10 1080 Tổng diện tích NTTS trại (m2) 72 Hệ số thức ăn (FCR) Hàm lượng N thức ăn 10.5 2.50% Hàm lượng N cá mú 3.10% Tỷ lệ nhân công/lồng 0.5 0.03 Cỡ giống thả (kg/con) Tỷ lệ sống 51.5% B ĐẦU TƯ BAN ĐẦU Chi Phí (VNĐ) Khấu hao hàng năm Tuổi thọ (năm) Lồng nuôi 16,000,000 10 1,600,000 Nhà bảo vệ 3,000,000 10 300,000 Thuyền 7,000,000 10 700,000 Tổng (năm) 26,000,000 Tổng (vụ) 26,000,000 2,600,000 - 2,166,667 C CHI PHÍ HoẠT ĐỘNG C1 Định phí Đơn giá (VNĐ) Số lượng Chi phí (VNĐ) Duy tu bảo dưỡng 200,000 800,000 Vốn lãi vay ngân hàng 30,174,061 30,174,061 Khấu hao 2,166,667 Tổng (vụ) 33,140,728 C2 Biến phí Đơn giá (VNĐ) Con giống Số lượng 75000 Thức ăn 7,000 Nhân công (năm cơng) 48,000,000 Chi phí khác 500,000 Chi phí (VNĐ) 4320 324,000,000 23,360 163,522,800 80,000,000 10 5,000,000 Tổng (vụ) 572,522,800 TỔNG CHI (vụ) D DOANH THU 605,663,528 Sản lượng (kg) Giá bán trại (VNĐ/kg) Doanh thu (VNĐ) 2225 300,000 E CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ - XÃ HỘI 667,440,000 70 Lợi nhuận (VNĐ/trang trại/vụ) 61,776,472 Lợi nhuận (VNĐ/trang trại/năm) 74,131,766 Lợi nhuận biên (%) 9.3 Tỷ suất lợi nhuận đầu tư (%) Lãi suất đầu tư (%/tháng) Thời gian hoàn vốn (năm) 10.2 1.0 0.33884 Giá thành (VNĐ/kg) 272,233 Việc làm (năm công/ha/vụ) 231.48 F CÁC CHỈ TIÊU SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN N đầu vào (kg/trại/vụ) 584 N sử dụng (kg/trại/vụ) 69 N thải (kg/trại/vụ) 515 N thải (kg/triệu VNĐ lợi nhuận) 8.34 Hiệu sử dụng ni-tơ 11.8% G CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ RỦI RO Thời gian đến thị trường (tháng) 10 "Tỷ lệ sống hòa vốn" (%) 45.2% Sản lượng hòa vốn (kg/trại/vụ) 1,953 71 B2 Đánh giá hoạt động ni cá mú – 2016 A THƠNG SỐ SẢN XuẤT Thể tích lồng (m3) 54 Cỡ thu hoạch (kg/con) Diện tích lồng (m2) Số lượng lồng/trại 18 Thời gian nuôi (tháng/vụ) Mật độ thả (con/lồng): 10 1080 Tổng diện tích NTTS trại (m2) 72 Hệ số thức ăn (FCR) Hàm lượng N thức ăn 10.5 2.50% Hàm lượng N cá bớp 3.10% Tỷ lệ nhân công/lồng 0.5 0.03 Cỡ giống thả (kg/con) Tỷ lệ sống 51.5% B ĐẦU TƯ BAN ĐẦU Chi Phí (VNĐ) Khấu hao hàng năm Tuổi thọ (năm) Lồng nuôi 16,000,000 10 1,600,000 Nhà bảo vệ 3,000,000 10 300,000 Thuyền 7,000,000 10 700,000 Tổng (năm) 26,000,000 Tổng (vụ) 26,000,000 2,600,000 - 2,166,667 C CHI PHÍ HoẠT ĐỘNG C1 Định phí Đơn giá (VNĐ) Số lượng Chi phí (VNĐ) Duy tu bảo dưỡng 200,000 800,000 Vốn lãi vay ngân hàng 30,174,061 30,174,061 Khấu hao 2,166,667 Tổng (vụ) 33,140,728 C2 Biến phí Đơn giá (VNĐ) Con giống Số lượng 75000 Thức ăn 7,000 Nhân công (năm công) 48,000,000 Chi phí khác 500,000 Chi phí (VNĐ) 4320 324,000,000 23,360 163,522,800 80,000,000 10 5,000,000 Tổng (vụ) 572,522,800 TỔNG CHI (vụ) D DOANH THU 605,663,528 Sản lượng (kg) Giá bán trại (VNĐ/kg) Doanh thu (VNĐ) 2225 330,000 E CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ - XÃ HỘI 734,184,000 72 Lợi nhuận (VNĐ/trang trại/vụ) 128,520,472 Lợi nhuận (VNĐ/trang trại/năm) 154,224,566 Lợi nhuận biên (%) 17.5 Tỷ suất lợi nhuận đầu tư (%) Lãi suất đầu tư (%/tháng) Thời gian hoàn vốn (năm) 21.2 2.1 0.16579 Giá thành (VNĐ/kg) 272,233 Việc làm (năm công/ha/vụ) 231.48 F CÁC CHỈ TIÊU SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN N đầu vào (kg/trại/vụ) 584 N sử dụng (kg/trại/vụ) 69 N thải (kg/trại/vụ) 515 N thải (kg/triệu VNĐ lợi nhuận) 4.01 Hiệu sử dụng ni-tơ 11.8% G CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ RỦI RO Thời gian đến thị trường (tháng) 10 "Tỷ lệ sống hòa vốn" (%) 39.9% Sản lượng hòa vốn (kg/trại/vụ) 1,724 73 ... ĐẠI HỌC NHA TRANG ĐỒN THỊ BÉ HAI NGHỀ NI CÁ BIỂN LỜNG BÈ TẠI HUYỆN KIÊN HẢI, TỈNH KIÊN GIANG: HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ngành: Nuôi trồng thủy sản Mã số: 60620301... bè ni cá bóp, cá mú huyện Kiên Hải Bảng 3.3: Số lượng lồng nuôi cá bóp, cá mú huyện Kiên Hải Bảng 3.4: Năng suất cá nuôi thương phẩm Kiên Hải năm 2010 – 2015 Bảng 3.5: Sản lượng cá nuôi. .. tấn) Các loài cá nuôi lồng chủ yếu cá hồi đại tây dương (Salmo salar) chiếm 50% tổng sản lượng cá biển nuôi Ở các nước Châu Á, số lồi cá biển ni phong phú, với 50 loài Cá cam, cá tráp, cá

Ngày đăng: 15/11/2017, 00:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN