cấu trúc vòng benzen theo quan điểm hiện đại, đặc tính thơm, đồng phân và danh pháp, tính chất hóa học của vòng benzen trong đó phản ứng thế electrophi đặc trưng. Ảnh hưởng của nhóm thế có sẫn đến khả năng phản ứng của vòng và định hướng vị trí tiếp theo
Trang 1CHƯƠNG 4:
HIDROCACBON THƠM
Trang 3MỤC TIÊU
a Hiểu được cấu trúc của benzen
b biết viết các đồng phân và danh pháp
c Tính chất hoá học
- Phản ứng thế electrophin
- Ả nh hưởng của các nhóm thế có sẵn -phản ứng ở mạch nhánh
Trang 4Ứng dụng của benzen và dẫn xuất
Paracetamol
Natri salicylat
Trang 51825:Benzen được Michael Faraday tìm thấy khi ngưng tụ khí thắp sáng,
1833: Eilhard Mitscherlich điều chế từ kali benzoat (C7H5KO2)
1845, Charles Mansfield, trợ lý của August Wilhelm Hoffman điều chế được benzen bằng cách chưng cất nhựa than đá
1861, August Kekulé người Đức mới đưa ra công thức cấu tạo của benzen là vòng 6 cạnh đều có 3 liên kết đôi và 3 liên kết đơn
Lịch sử benzen
Trang 81 Đặc điểm cấu trúc vòng benzen
a Theo kekule
b Theo quan điểm hiện đại
Trang 101 ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC VÒNG BENZEN
-Các nguyên tử C đều ở trạng thái lai hoá sp2
-Mỗi ngtử C sử dụng 3 obitan lai hoá sp2 tham gia xen
phủ trục với obitan lai hoá sp2 của hai ngtử C bên cạnh
và ngtử H tạo thành 3 liên kết sichma C-C và C-H
-Mỗi nguyên tử C còn 1 obitan p chưa lai hoá sẽ tham gia xen phủ bên với nhau tạo thành đám mây e pi phía trên
và phía dứơi mặt phẳng vòng
Trang 11Giới thiệu chung
Trang 12Giới thiệu chung
Trang 13• Theo quan điểm hiện đại cấu trúc của vòng benzen đã giải thích chính xác được tính chất hóa học của vòng benzen.
• Dễ tham gia phản ứng thế
• Khó tham gia phản ứng cộng
1 ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC VÒNG BENZEN
Trang 142 Danh pháp và đồng phân
a Đồng phân
-Đồng phân mạch nhánh
-Đồng phân vị trí tương đối
1,2-dimetylbenzen 1,3-dimetylbenzen 1,4-dimetylbenzen
H2C HC
CH3
CH3
CH2CH2CH2CH3 H3C HC CH2CH3
Trang 17Tên các gốc hydrocarbon thơm thông dụng
CH 3 CH 3 CH 3
Phenyl o-Tolyl m-Tolyl p-Tolyl
o-Phenylen m-Phenylen p-Phenylen Benzyliden
Trang 18- Trimer hóa
- Phản ứng Wurtz-Fittig
HC CH C
600 o C 3
H 3 C O
CH 3
H 3 C
CH 3
CH 3 O
Trang 194.3 Ảnh hưởng của các nhóm thế có sẵn đến khả năng phản ứng của vòng.
4.4 Phản ứng ở mạch nhánh
4.5 Phản ứng cộng
Trang 204.1 CƠ CHẾ CHUNG CỦA PHẢN ỨNG
H X
X
H X
H X H Y (1)
tạo lại hệ thống electron
π của nhân thơm
Phức σ được bền hoá theo hai cách
-Y
Trang 21-Giảm đồ năng lượng phản ứng cộng và thế
vào vũng benzen
X
H X H
Y (I)
(II)
H X
năng l ợ ng thơm hoá
sản phẩm thế sản phẩm cộng
trạng thái chuyển tiếp
E
toạ độ phản ứng
phức xich ma
Trạng thỏi chuyển tiếp
Sản phẩm cộng
Sản phẩm thế Tốc độ phản ứng
Trang 22Tác nhân Phản ứng nitro hóa là: HNO3;
hỗn hợp nitro hóa (HNO3/H2SO4)
Nitroaxetat hoặc nitro tetrafloborat
Ion nitroni
Tác nhân thực sự của pu
Trang 23Tốc độ phản ứng nitro hóa chỉ mang tính chất tương đối do còn phụ
thuộc vvào độ tan của vòng thơm trong hỗn hợp nitro hóa
chậm
N+O
Trang 24-Phản ứngsunfo hóa là phản ứng thuận nghịch
benzensunfonic dễ dàng phản ứng với hơi nước tạo benzen ban đầu
O O
SO3H
sp3
+ H
SO 3
Trang 26Ankyl hóa theo Friden-Crap
Ankyl hóa bằng ankyl halogenua /xt axit Liuyt
-H+
R-F > R-Cl > R-Br > R-I
Trang 27Cơ chế phản ứng
•Áp dụng đc ankylbenzen trong công nghiệp
•Vai trò của chất xt là proton hóa anken hoặc ancol
tạo thành Cacbocation Cacbocation sẽ trở thành tác
-Ankyl hóa bằng ancol hoặc anken, xt: axit
Liuyt hoặc axit vô cơ
Trang 28Nhược điểm của phản ứng
Dễ tạo thành sp chuyển vị mạch nhánh
ankyl
Trang 324.3 sự ảnh hưởng của nhóm thế có sẵn
đến khả năng tham gia phản ứng
Tốc độ
Các nhóm thế có sẵn trong vòng sẽ ảnh hưởng đến phản ứng thế electrophin vào vòng theo hai hướng:
tiếp theo
Trang 334.3 Sự định hướng của các nhóm thế đến khả năng pu
4.3.1 Nhóm thế loại I
-NH2, -NR2
,60 0 C
Trang 34Có thể giải thích dựa vào độ bền của phức σ
Thế o-:
Thế p-:
Cacbocation hình thành gần nhóm đẩy e (Y) và được bền hóa: tạo thành sp
Trang 35CH3H
Trang 374.3.2 Nhóm thế loại II
Nhóm thế có hiệu ứng -I, -C : - NO2, -CN, -COOH, -COOR, - + NH3
Phản hoạt hóa vòng benzen (gi ảm khả năng phản ứng của vòng)
Định hướng nhóm thế tiếp theo vào vị trí meta
4.Ảnh hưởng của nhóm thế có sẵn đến khả năng tham gia pu của vòng
Trang 39m-4.3.3 Trường hợp đặc biet : Nhóm thế có sẵn là halogen
Là nhóm thế có hiệu ứng -I, +C
Phản hoạt hóa vòng benzen
ĐỊnh hướng nhóm thế tiếp theo vào vị trí o- và p-
Trang 404 Ảnh hưởng của hai hay nhiều nhóm thế tới vị
trí của nhóm thế tiếp theo
Trang 414 Ảnh hưởng của hai hay nhiều nhóm thế tới vị
trí của nhóm thế tiếp theo
b Hai nhóm thế định hướng vào các
Nhóm nào có hiệu ứng mạnh hơn sẽ quyết
định vị trí của nhóm thế tiếp theo
Trang 43Không tạo thành
Khi hai nhóm thế ở vị trí m- với nhau, nhóm
thế tiếp theo khó đi vào vị trí giữa hai nhóm
thế trên do án ngữ không gian
Nếu hai nhóm có ảnh hưởng như nhau định hướng vào các vị trí
khác nhau thạo thành thì thường thành hỗn hợp sp
Trang 45kết luận Sự định hướng trong phản ứng thế ái điện tử
Nhĩm thế cĩ sẵn ảnh hưởng đến sự thế của phản ứng
thế:
R
Nhó m tă ng hoạt- loại I
* Các nhĩm đẩy e gây +I, +C và
H làm tăng mật độ điện tử trên
nhân thơm – nhĩm thế loại I
R
Nhó m hạ hoạt- loại II
Trang 464.5 Phản ứng ở mạch nhánh ankyl
a phản ứng thế halogen
Có thể sử dụng NBS hoặc Br2/hv làm tác nhân của pu thế
C 6 H 5 CH 3 + Br 2 C 6 H 5 CH 2 Br
Trang 47b phản ứng oxi hoá mạch nhánh
Có thể sử dụng tác nhân oxi hoá là KMnO4 hoặc Na2Cr2O7-ankyl mạch nhánh bị oxi hoá thành COOH nếu có C-H gắn với vòng
-ankylbenzen đều bị oxi hoá thành benzoic axit
Trang 49Cl Cl Cl
Cl hγ
Trang 504.7 Phản ứng thế SN
Nếu trong vòng có sẵn nhóm hút e mạnh ở vị trí o, p, phản ứng SN xảy ra dễ dàng hơn
Trang 51+ OH- N a 2C O 3/ 1 3 0
o C
NO2OH
H 2 S O 4
1 0 0 oC
C l2 / F e H 2 O / H +
Trang 53Câu 1 Từ benzen hãy viết sơ đồ tổng hợp
H
CH2OH
OH
1 2
3 4
Trang 54Hoàn thành các phương trình phản ứng sau
-C
H2 CH CH2
Trang 55HOÀN THÀNH SƠ ĐỒ PHẢN ỨNG SAU
C9H10 HCl C9H11Cl C9H10(C # A)
(C)
C7H6O2(D)
XÁC ĐỊNH
CÔNG THỨC
CẤU TẠO CỦA
HỢP CHẤT SAU
Trang 56HOÀN THÀNH PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG SAU
S O 3/ H 2S O 4
NO2Cl
Trang 57Xác định công thức cấu tạo và hoàn thành các pt phản ứng sau
Trang 58HOÀN THÀNH PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG SAU