-Là hidrocacbon có chứa liên kết đôi, liên kết ba hoặc cả hai loại liên kết trên trong phân tử phân loại: Anken: - monoanken ch ỉ chứa một nối đôi trong phân tử - dien ch ứa hai nối đ
Trang 1Chương III
HIDROCACBON KHÔNG NO
Trang 3-Là hidrocacbon có chứa liên kết đôi, liên kết ba hoặc cả hai loại liên kết trên trong phân tử
phân loại:
Anken: - monoanken (ch ỉ chứa một nối đôi trong phân tử)
- dien ( ch ứa hai nối đôi trong pt)
-polien ( ch ứa nhiều nối đôi trong pt)
( ho ặc anken liên hợp hoặc không liên hợp)
Trang 51 Danh pháp
+ tên thông dụng + tên theo IUPAC
Quy tắc gọi tên theo IUPAC
Trang 6V ới anken mạch không phân nhánh
• T ên của ankan có số nguyên tử C tương ứng nhưng thay đuôi “an” bằng “en”
Anken IUPAC tên thông thường
H2C=CH2 et en etil en
H2C=CH─CH3 prop en propil en
Trang 10
b Đồng phân hình học
đồng phân cis-trans đồng phân Z-E
Hai nhóm thế lớn nhất ở cùng một phía của mặt phẳng chứa liên kết sichma thì đó là đồng phân cis (Z), ngược lại là đồng phân trans (E)
Độ lớn của các nhóm thế được xét theo quy ước Cahn-Ingold-Prelog
Đồng phân trans (E) bền hơn cis (Z) vì dạng này có năng lượng thấp
C C b
Trang 123 Điều chế anken
- Tách HX từ dẫn xuất monohalogen
Tách loại HX tuân theo quy tắc Zaixep: “Khi tách HX khỏi
dẫn xuất halogen, X sẽ bị tách cùng với nguyên tử hydro tại nguyên tử carbon bên cạnh có bậc cao nhất”
- Tách loại nước từ alcol: H2SO4, 180 oC và Al2O3 350-400 oC
Trang 134 TÍNH CHẤT HOẤ HỌC CỦA ANKEN
4.1 -Phản ứng cộng electrophin vào anken
+Phản ứng cộng H 2 + Phản ứng cộng halogen + Phản ứng cộng H-X
+ Cơ chế của phản ứng cộng A E + Quy tắc Macopnhicop
4.3.-Phản ứng oxi hoá anken
4.4.-phản ứng polime hoá
Trang 15* Tính chất hóa học
b Phản ứng cộng haloge n
kh ả năng phản ứng của halogen: F>Cl>Br>I
- Flo phản ứng mãnh liệt thường gây nổ
-Clo và brom phản ứng ngay ở điều kiện thường
Trang 16Br
Trang 17c Phản ứng cộng hidrohalogenua
-vào anken đối xứng
4.1 -Phản ứng cộng electrophin vào anken
C
H2 CH2 + H Br H3C CH2Br
Trang 18-vào anken bất đối xứng
?
Sản phẩm nào được hình thành trong hai sản phẩm sau
Why……….?
CH CH 2 C
Trang 19* Tính chất hóa học
Cơ chế phản ứng AE
Giai đoạn 1: giai đoạn chậm
- Tác nhân ái điện tử (Tác nhân electrophin) tấn công vào C của liên kết đôi giàu e
- Đây là giai đoạn chậm quyết định tốc độ phản ứng
Giai đoạn 2: giai đoạn nhanh
- Ion cacbocation kết hợp với phần còn lại của tác nhân pu Các tác nhân cộng hợp X2, HX, HOX, H2O, H2SO4,
Trang 20Ví dụ:
Trang 21C¬ chÕ ph¶n øng hidrat ho¸ anken sö dông xóc t¸c axit
cacbocation bÒn
d ph¶n øng hidrat ho¸ anken
Trang 22d2: Hidrat hoá gián tiếp anken
+ Cộng axit H 2 SO 4 sau đó thuỷ phân
C
H3
CH3
OH
Trang 23
Phản ứng xảy ra theo quy tắc Markonikov
“Trong phản ứng cộng hợp, tác nhân không đối xứng (HX) tác dụng với alken không đối xứng thì nguyên tử Hidro của HX sẽ tấn công vào nguyên tử carbon của nối đôi có nhiều hydro hơn,
X sẽ tấn công vào carbon còn lại.”
- Cộng hợp HX
HX cộng vào liên kết đôi HI > HBr > HCl > HF
4.2 Hiệu ứng Kharasch – cộng trái quy tắc Markonikov
Khi cộng hợp HBr vào liên kết đôi có mặt của peoxit thì sản
phẩm tạo thành trái với quy tắc Markonikov
Peoxit thông dụng: (C6H5CO)2O2, CH3COOOH
CH 3 CH=CH 2 + HCl CH 3 -CH-CH 3
Cl
CH 3 CH=CH 2 + H Br CH peroxyd 3 CH 2 CH 2 Br
Peoxit
Trang 24Cơ chế: theo cơ chế gốc
Trang 25- Hydroboran hóa: tạo thành trialkylboran
Trang 26Khi oxi hoá bằng KMnO 4 đặc nóng, anken sẽ bị phá vỡ liên kết đôi tạo thành hỗn hợp axit hoặc axit và hc cacbonyl
T 0
T 0
Trang 27Phản ứng ozon phân
ozonit
Anken dễ dàng pu với ozon ngay cả ở nhiệt độ thấp tạo thành sp ozonit
Ozonit thường không bền, Mw thấp thường gây nổ
-Các ozonit khó tách ra nhưng có thể pu trực tiếp với Zn trong CH 3 COOH
để tạo thành các hc cacbonyl
Trang 29- Với peoxit: tạo oxiran (epoxit)
CH2 CH2
H3CH2CBrHC
Trang 34* Tính chất hĩa học
- Phản ứng cộng hợp
sản phẩm cộng 1,4 thường chiếm ưu thế
- Phản ứng Diels-Alder: đặc trưng của alkadien
CH 2 =CH-CH=CH 2 + Br 2
CH 2 =CH-CH Br -CH 2 Br
(cộ ng 1,4) (cộ ng 1,2)
CH 2 =CH-CH=CH 2 + H Br
CH 2 =CH-CH Br -C H 3
(cộ ng 1,4) (cộ ng 1,2)
Trang 35II.Ankin
-Là hidrocacbon trong phân tử chứa một hay nhiều liên kết ba -Công thức chung: CnH2n-2
-Nguyên tử C chứa lk ba ở trạng thái lai hóa sp
Liên kết sichma Liên kết pi
Trang 36H 3 C
CH 3
Trang 37C
C C (H3C)2HC CH3
Trang 381- Đồng phân,Danh pháp:
(quy tắc chọn mạch C giống anken)
+Tên của ankan tương ứng nhưng thay “an” bằng “in”
6-metyloct-3-in
Nếu có đồng thời liên kết đôi hoặc ba trong phân tử, thì C đầu mạch được chọn gần nối kép nhất
4-metylnon-7-en-1-in Hept-1-en-6-in
Trang 413.1 Tính axit:
+Ph¶n øng víi c¸c dÉn xuÊt halogen
Ph¶n øng cña c¸c ion axetinua
Ph¶n øng vµo nhãm cacbonyl vµ epoxit
H3
R1
R2OH
Ph¶n øng víi epoxit t¹o ancol bËc 1 m¹ch nèi dµi thªm hai C
Trang 423.2 Phản ứng cộng hợp
Cộng hợp ái điện tử AE: theo quy tắc cộng Markonikov
Tác nhân ái điện tử là X2, HX, H2O, …
Trang 43a.Cộng hydro
ankan nếu xúc tác Pt, Pd hoặc Ni
anken nếu xúc tác Pd-CaCO3, Pd-BaSO4-quinolin
Trang 44b Cộng halogen
Trang 45c cộng hidrohalogen
Cơ chế của pu
cacbocation
Trang 46H
Cacbocation bậc hai kém bền Giai đoạn hai của phản ứng xảy ra khó khăn hơn
Trang 483.3 Phản ứng oxi hoá
a Oxi hoá hoàn toàn: phản ứng cháy tạo thành CO 2 và H 2 O
b Oxi hoá không hoàn toàn
Tạo thành hỗn hợp axit
Trang 493.4- Cacbonyl hóa vào liên kết 3
Khi có xúc tác cacbonyl kim loại và áp suất, C2H2 tác dụng với
Trang 50Hai Hidrocacbon A và B có công thức phân tử là C7H14
- Khi sục vào dung dịch nước Br2 làm mất mầu dung dịch
-khi ozon phân rồi khử hoá A thu được hai sản phẩm etylmetylxeton và propanan
-B tham gia phản ứng với NaNH2
Hãy xác định công thức cấu tạo của A và B