Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 92 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
92
Dung lượng
3,85 MB
Nội dung
8/23/2017 Thựcvậtdântộchọcứngdụng Người biên soạn: PGS.TS Trần Văn Ơn Mục tiêu học tập Trình bày khái niệm, tầm quan trọng chuyên ngành tham gia Thựcvậtdântộchọc Trình bày kỹ năng, cơng cụ phương pháp sử dụng nghiên cứu thựcvậtdântộchọc Trình bày ứngdụngthựcvậtdântộchọc hoạt động phát triển cộng đồng Trình bày ứngdụngthựcvậtdântộchọc nghiên cứu phát triển sản phẩm từ thuốc 8/23/2017 Tài liệu tham khảo • Gary J Martin, 2002, Thựcvậtdântộc học, Nhà xuất Nông nghiệp (Bản dịch Trần Văn Ơn cs)Kim J Young, 2006, The green world – Ethnobotany, Chelsea house Publishers • Lê Đình Bích, Trần Văn Ơn, 2006, Thựcvật học, Nhà xuất Y học Nội dung • Phần 1: Khái niệm • Phần 2: Các phương pháp nghiên cứu – Các phương pháp nghiên cứu định tính định lượng – Các kỹ cần thiết – Các công cụ nghiên cứu • Phần 3: Ứngdụngthựcvậtdântộchọc Các nguyên lý chung ứng dụng: • • • • • Rừng Bảo tồn Giáo dục Sử dụng tài nguyên thựcvật khu vực bảo vệ Nghiên cứu phát triển sản phẩm từ thuốc 8/23/2017 Phần Khái niệm Phần 1: Khái niệm • Đa dạng cỏ dântộc giới Việt Nam • Thựcvậtdântộchọc gì? • Lịch sử thựcvậtdântộchọc • Tam giác thựcvậtdântộchọcứngdụng – Liên ngành – Có tham gia – Hành động 8/23/2017 1.1 Đa dạng cỏ giới • Tổng số tên đặt: Khoảng: 1,000,000 tên, đó: – Tên chấp nhận (đúng luật): 390,800 lồi • • • • Thựcvật có hoa: 352,000 Thựcvật hạt trần: 1,050 Quyết thực vật: 15,000 Rêu: 22,750 – Tên đồng danh: 240,000 tên 1.2 Đa dạng dântộc giới • Hiện có khoảng 2.000 dântộc ghi nhận giới – Mỗi dântộc có ngơn ngữ riêng, phát triển theo nhu cầu người nói lai với dântộc láng giềng để sinh chi nhánh • Tuy nhiên, số sinh ngữ ln ln thấp dần: – Cách 500 năm có 10.000 ngôn ngữ – Hiện năm khoảng 25 ngơn ngữ – Dự đốn 90% ngơn ngữ dùng biến vào 2100 8/23/2017 1.2 Đa dạng dântộc giới • Africa (Châu Phi) – Sub-Saharan Africa (hạ Sahara) – North Africa (Bắc Phi) • Eurasia (Á-Âu) – Asia (Châu Á) – Europe (Châu Âu) • Oceania (Đại dương) – – – – Australia (Úc) Melanesia : (1,319 ngôn ngữ) Micronesia (Tiểu đảo): Khoảng 20 ngôn ngữ Polynesia (Đa đảo): Khoảng 40 ngơn ngữ • The Americas (Châu Mỹ) – North America (Bắc Mỹ) – South America (Nam Mỹ) Sub-Saharan Africa 8/23/2017 North Africa Asia 8/23/2017 Europe Australia 8/23/2017 Polynesia- Micronesia- Melanesia 1.2 Đa dạng dântộc giới • Một số dântộc có dân số lớn giới: – Người Hán: 1,3 tỉ người – Người Anh: 650 triệu người – Người Hindu: 550 trìệu người • Phân bố: – Các quốc gia dântộc đơn nhất: Czech, Slovakin, Mông Cổ, Triều Tiên, Nhật, – Các quốc gia có hai dântộc lớn tồn tại: Canada, Bỉ – Các quốc gia đa sắc tộc: Trung Quốc, Việt Nam, – Một số dântộc phân tán giới: Zigal, Do thái 8/23/2017 Các dântộc giới • Khác cách sử dụng cỏ: Nguồn thức ăn: Cung cấp carbohydrat, protein, chất béo, hoa quả, rau cỏ chất dinh dưỡng khác Nơi ở: Vật liệu làm nhà, lợp nhà, đồ gia dụng,… Mặc: Cung cấp sợi Thuốc chữa bệnh Nguồn cung cấp vitamin: Con người không tự tổng hợp Kinh tế: Cung cấp nguyên liệu sản xuất: Lương thực, mỹ phẩm, thuốc, quần áo, tannin, nhựa,… Đời sống tâm linh, tín ngưỡng 1.3 Các dântộc Việt Nam • Tiêu chí định dântộc • 54 dântộc • nhóm ngơn ngữ 8/23/2017 1.3.1 Nhóm Việt - Mường: dântộc Kinh (Việt) Chứt (Xá La Vàng, Chà Củi, Tắc Củi, Mày): Quảng Bình (Minh Hóa, Tun Hóa) Mường (Mol, Mual, Mọi): Hòa Bình, Bắc Thanh Hóa Thổ: Tây Nghệ An 1.3.2 Nhóm Tày – Thái: dântộc Bố Y (Chủng Chá, Trung Gia, Pầu Y, Pủ Dí) Giáy (Nhắng, Giắng, Sa Nhân, Pấu Thỉn, Chủng Chá, Pu Năm) Lào (Lào Bốc, Lào Nọi) Lự (Lừ, Duôn, Nhuồn) Nùng Sán Chay (Mán, Cao Lan - Sán Chỉ, Hờn Bạn, Hờn Chùng, Sơn Tử) Tày (Thổ) Thái (Táy) 10 8/23/2017 Nhà nuớc quản lý Cộng đồng tự quản Tham gia Phát triển Cộng đồng Thị truờng qui dịnh Nghiên cứu tham gia nhân tố xã hội khác Mơ hình quản lý tham gia phát triển cộng đồng (mơ hinh nhà) Nhà nước quản lý: • Tạo hành lang pháp lý, hệ thống sách: – Miễn giảm thuế cho doanh nghiệp, nhóm xã hội tham gia vào dự án phát triển cộng đồng • Cung cấp điều chỉnh nguồn lực (chính phủ, NGO, vv.) • Điều chỉnh mâu thuẫn cộng đồng 78 8/23/2017 Cộng đồng tự quản: • Về đất đai tài nguyên nằm lãnh thổ cộng đồng • Trong sản xuất bảo vệ mơi trường • Trong quản lý xã hội • Văn hoá, giáo dục, tơn giáo tín ngưỡng Thị trường định: • Qui luật cung – cầu, • 4Ps, • Các nhà doanh nghiệp, • Các nhà đầu tư, • … 79 8/23/2017 Các nhân tố xã hội khác tham gia: • Các trường đại học, viện nghiên cứu, • Các tổ chức phi phủ, • Các tổ chức tài trợ, • Các nhà hảo tâm, • vv Ứngdụng PTCĐ • Sự phát triển quan điểm hỗ trợ cộng đồng – Cứu trợ, cho cá – Cho cần câu – Cho cá họ cần • Trả lại kết nghiên cứu cho cộng đồng 80 8/23/2017 Ứngdụng TVDTH PTCĐ 1) 2) 3) 4) Rừng Bảo tồn Giáo dục Sử dụng khu vực bảo vệ 2.1 Rừng 1) Hệ thống sinh thái nông-lâm nghiệp 2) Lâm nghiệp xã hội 3) Phát triển thị trường lâm sản phi gỗ 81 8/23/2017 2.1.1 Hệ sinh thái nơng-lâm nghiệp • Canh tác bền vững theo điều kiện địa phương: Ứngdụng tri thức địa: • Tương tác trồng trùng, vi sinh vật đất, cỏ dại nhiều yếu tố khác mơi trường địa phương: – Phòng chống sâu bọ phân bón hữu với yếu tố canh tác đa canh truyền thống • Kiểm sốt/Phòng trừ cỏ dại: Cỏ tranh • Tăng xuất trồng: Sa nhân 2.1.2 Lâm nghiệp xã hội • Thu thập, đúc kết tài liệu cách quản lý rừng dân địa phương có lợi cho sinh trưởng lồi địa phương • Ứng dụng: – Ấn Độ: Ghi nhận quyền người dân thơng qua “Uỷ ban bảo vệ rừng”: • Người dân thu hái sản phẩm phụ từ rừng: – Cỏ thức ăn gia súc, xơ sợi, củi đun, vật liệu xây dựng, cỏ làm thức ăn làm thuốc – Trong số trường hợp: Người dân phép thu hoạch số lượng gỗ định – Bù lại, dân địa phương người bảo vệ rừng, ngăn chặn, hạn chế hành động phá hoại rừng chăn thả súc vật chặt phá rừng trái phép 82 8/23/2017 2.1.2 Lâm nghiệp xã hội • Người dân tham gia hoạt động quản lý rừng: – Trồng thêm làm phong phú rừng cách có chọn lọc, – Trồng bổ sung chăm sóc lồi có giá trị đặc biệt chỗ trống khu rừng bị xuống cấp • Các quan quản lý rừng thường đáp lại cách: – Chi trả tiền công cho người lao động địa phương – Cải thiện lực chế biến khả tiếp cận thị trường để cộng đồng chia sẻ lớn lợi nhuận kiếm từ sản phẩm phụ rừng 2.1.2 Lâm nghiệp xã hội – Việt Nam: Dự án Fairwild Bắc Kạn • Các nhóm thu hái Giảo cổ lam Khu Bảo tồn loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc – Áp dụng luật tục cộng đồng khai thác bảo vệ tài nguyên, lâm sản: Người Mông, người Hà Nhì – Duy trì rừng thiêng, rừng đầu nguồn 83 8/23/2017 2.1.3 Phát triển thị trường lâm sản phi gỗ • Thương mại hoá sản phẩm địa: Tạo điều kiện cho nhiều người tham gia, tạo công ăn việc làm Phát triển lâu bền Nâng cao giá trị gia tăng Xác định quyền sở hữu chia sẻ hợp lý lợi ích có từ thương mại hóa 2.1.4 Trồng thuốc • Vườn hóa thuốc từ hoang dã: – Phục vụ nhu cầu sử dụng chỗ, trì sắc văn hóa – Tạo thu nhập: • Nghề “làm thuốc”, • Bán dược liệu hàng hóa 84 8/23/2017 3.2 Bảo tồn 1) Bảo tồn nguyên chỗ 2) Bảo tồn chuyển chỗ 3) Bảo tồn trang trại 3.2.1 Bảo tồn nguyên chỗ (in situ) • Hình thức bảo vệ thuốc nơi sống tự nhiên chúng: – Giữ nguyên trạng mối quan hệ sinh thái loài lồi với mơi trường sống văn hố • dạng: – Chính thức: Nhà nước – Khơng thức: Cộng đồng 85 8/23/2017 3.2.2 Bảo tồn chuyển chỗ (ex situ) Di chuyển khỏi nơi sống tự nhiên để chuyển đến chỗ có điều kiện tập trung quản lý Có thể thực ở: Vườn thực vật, Vườn thuốc thôn Vườn sưu tầm Ngân hàng hạt Nhà kính Kho bảo quản lạnh Hoạt động vườn thực vật: • Trồng giữ dạng hoang dại giống thuỷ thổ trồng • Xác định cứu sống có ích bị đe dọa môi trường sống bị huỷ hoại hay bị thu hái mức • Thu thập hạt lưu giữ ngân hàng giống, từ nhân giống vườn thực vật: – Đưa chúng trở lại vùng hoang dã, giống môi trường sống ngun thuỷ chúng • Chính người dân cộng đồng xây dựng vườn ươm, vườn có ích: – Làm thuốc, làm thức ăn, giúp lớp trẻ làm quen với thuốc dùng lâu đời cộng đồng – Trình diễn khả đưa vào trồng trọt loài hoang dã bị thu hái cạn kiệt 86 8/23/2017 3.2.3 Bảo tồn trang trại (on farm) Trồng trọt quản lý liên tục quần thể đa dạng, nông dân, hệ sinh thái nông nghiệp nơi trồng tiến hố Quan tâm đến tồn hệ sinh thái nơng nghiệp: Kể cả: Các lồi có ích trước mắt (như loại trồng nông nghiệp, lâm nghiệp, vv.) Các loài liên quan lồi hoang dại, cỏ dại có hay xung quanh khu vực 3.3 Giáo dục 1) Bộ sưu tập mẫu tiêu cộng đồng 2) Giáo dục hệ trẻ 3) Xuất phổ cập, triển lãm hội thảo 87 8/23/2017 3.3.1 Bộ sưu tập mẫu tiêu cộng đồng • Lưu trữ trung tâm cộng đồng: – Cung cấp cho dân địa phương mẫu đối chiếu xác, ổn định có ích địa phương – Cho phép người địa phương tiếp tục tự nghiên cứu phát triển • Mẫu tiêu trường học: – Sử dụng mẫu tiêu có sẵn lớp học – Yêu cầu học sinh tự làm tập mẫu tiêu 3.3.2 Giáo dục hệ trẻ • Các thầy lang đảm nhận dạy nghề trẻ em học cách sử dụng cỏ địa phương – Thi tìm hiểu thuốc cộng đồng – Thăm vườn thầy lang 88 8/23/2017 3.3.3 Xuất phổ cập, triển lãm hội thảo • Mơ tả lồi có ích, có hình ảnh minh hoạ, để: – Nhận dạng dễ dàng thực địa – Giúp hệ trẻ học tập văn hoá truyền thống – Cho thơng tin tin cậy hiểu biết cha ông cỏ 3.4 Sử dụng tài nguyên cỏ khu vực bảo vệ 1) 2) 3) 4) Tìm kiếm sản phẩm Khuyến khích nghề thủ cơng mỹ nghệ Chăm sóc sức khỏe cộng đồng Du lịch sinh thái 89 8/23/2017 3.4.1 Tìm kiếm sản phẩm • Xây dựng liệu tất loài hoang dã cỏ làm thức ăn • Sàng lọc • Phát triển loại sản phẩm tiềm năng: – – – – – – Thuốc Rau Lương thực Quả Nhuộm v.v… 3.4.2 Khuyến khích nghề thủ cơng mỹ nghệ • Thúc đẩy nghề mỹ nghệ truyền thống cách: – Đảm bảo tất nguyên liệu thựcvật thu hái cách bền vững • Cải tiến sản phẩm thủ cơng để đáp ứng nhu cầu thị trường khu vực quốc tế, đặc biệt lưu ý tới sở thích khách du lịch,… – Sử dụng cỏ làm thuốc nhuộm địa phương dùng để tăng tính hấp dẫn mặt hàng thủ cơng địa phương 90 8/23/2017 3.4.3 Chăm sóc sức khỏe cộng đồng • Các thầy lang đóng vai trò quan trọng chăm sóc sức khỏe cho hàng triệu người nước phát triển – Do dân chúng khơng tiếp cận với chăm sóc y tế theo hệ thống Y học phương Tây • Các hoạt động: – Khuyến khích sử dụng hợp lý – an tồn – Vườn thuốc thầy lang Việt Nam: • Mỗi cộng đồng miền núi thường biết sử dụng từ 300-500 lồi cỏ sẵn có khu vực để làm thuốc • Mỗi gia đình biết sử dụng từ vài đến vài chục để chưa chứng bệnh thơng thường cộng đồng • Mỗi cộng đồng thường có 2-5 thầy lang (hay hơn) có kinh nghiệm sử dụng sử dụng số loài nhiều 91 8/23/2017 3.4.4 Du lịch sinh thái – sức khỏe • Thiết kế chương trình trình diễn: – Mơ tả chân dung tri thức sử dụng, sinh thái cổ truyền cho khách du lịch, – Giảm thiểu tác động hoạt động tới địa phương – Ứng dụng: • Sa Pa, Quản Bạ 92 ... Thực vật có hoa: 352,000 Thực vật hạt trần: 1,050 Quyết thực vật: 15,000 Rêu: 22,750 – Tên đồng danh: 240,000 tên 1.2 Đa dạng dân tộc giới • Hiện có khoảng 2.000 dân tộc ghi nhận giới – Mỗi dân... 8/23/2017 2.3 Lịch sử TVDTH Thời phục hưng cách mạng công nghiệp: – Năm 1542: Leonhart Fuchsl lập danh mục 400 loài địa Đức Áo – Năm 1753: Carl Linnaeus viết "Plantarum ", 5.900 loại thực vật –... học, dệt may, đồ trang trí, 2.3 Lịch sử TVDTH Đặc trưng (của thời kỳ PH CMCN): – Đơn mơ tả, lập danh sách lồi thực vật, mô tả sử dụng chúng – Không đáng tin cậy: Các nhà thực vật học nhà nhân