1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

THÍ NGHIỆM VIỄN THÔNG

89 441 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 2,31 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÍ NGHIỆM VIỄN THƠNG Biên soạn: ThS Trần Duy Cường Tài Liệu Lưu Hành Tại HUTECH www.hutech.edu.vn THÍ NGHIỆM VIỄN THƠNG Ấn 2014 MỤC LỤC I MỤC LỤC MỤC LỤC HƯỚNG DẪN BÀI 1: KỸ THUẬT GHÉP/TÁCH KÊNH TƢƠNG TỰ 1.1 CHUẨN BỊ LÝ THUYẾT THÍ NGHIỆM 1.2 TIẾN TRÌNH THÍ NGHIỆM 1.2.1 KHẢO SÁT HOẠT ĐỘNG CỦA IC CD4066 1.2.1.1 Điều chỉnh thiết bị ban đầu : 1.2.1.2 Các bước thí nghiệm – ghi nhận báo cáo kết : 1.2.2 KHẢO SÁT HOẠT ĐỘNG CỦA IC CD4052 1.2.2.1 Điều chỉnh thiết bị ban đầu : 1.2.2.2 Các bước thí nghiệm – ghi nhận báo cáo kết : 1.2.3 KHẢO SÁT HOẠT ĐỘNG CỦA IC CD4051 VÀ MƠ HÌNH TỔNG ĐÀI 11 1.2.3.1 Điều chỉnh thiết bị ban đầu : 11 1.2.3.2 Các bước thí nghiệm – ghi nhận báo cáo kết : 11 TÓM TẮT 14 CÂU HỎI ÔN TẬP 15 BÀI 2: MẠCH LỌC 16 2.1 CHUẨN BỊ LÝ THUYẾT THÍ NGHIỆM 16 2.1.1 CÁC BỘ LỌC THÔNG THẤP 17 2.1.1.1 Mạch lọc thông thấp thụ động RC bậc 1: 18 2.1.1.2 Mạch lọc thơng thấp tích cực RC bậc kiểu hồi tiếp dương: 19 2.1.2 BỘ LỌC THÔNG CAO (High Pass Filters) 22 2.1.2.1 Mạch lọc thông cao thụ động CR bậc 1: 22 2.1.2.2 Mạch lọc thơng cao tích cực RC bậc 2: 24 2.1.3 CÁC BỘ LỌC THÔNG DÃI (Band Pass Filters) 26 2.1.3.1 Mạch lọc thông dãi thụ động cộng hưởng nối tiếp: 26 2.2 TIẾN TRÌNH THÍ NGHIỆM 28 2.2.1 MẠCH LỌC THỤ ĐỘNG THÔNG THẤP RC 28 2.2.1.1 Điều chỉnh thiết bị ban đầu 28 2.2.1.2 Các bước thí nghiệm – ghi nhận báo cáo kết 29 2.2.1.3 Xét mạch lọc thông thấp R1-C1: 29 2.2.2 MẠCH LỌC TÍCH CỰC THƠNG THẤP 30 2.2.2.1 Điều chỉnh thiết bị ban đầu 30 2.2.2.2 Các bước thí nghiệm – ghi nhận báo cáo kết 31 TRANG >THÍ NGHIỆM VIỄN THƠNG 2.2.3 MẠCH LỌC THỤ ĐỘNG THƠNG CAO RC 32 2.2.3.1 Điều chỉnh thiết bị ban đầu 32 2.2.3.2 Các bước thí nghiệm – ghi nhận báo cáo kết .33 2.2.4 MẠCH LỌC TÍCH CỰC THƠNG CAO 33 2.2.4.1 Điều chỉnh thiết bị ban đầu 33 2.2.4.2 Các bước thí nghiệm – ghi nhận báo cáo kết .34 2.2.5 MẠCH LỌC THỤ ĐỘNG THÔNG DÃI 35 2.2.5.1 Điều chỉnh thiết bị ban đầu 35 2.2.5.2 Các bước thí nghiệm – ghi nhận báo cáo kết .35 TÓM TẮT 37 CÂU HỎI ÔN TẬP 38 BÀI 3: MẠCH ĐIỀU CHẾ VÀ GIẢI ĐIỀU CHẾ BIÊN ĐỘ 38 3.1 CHUẨN BỊ LÝ THUYẾT THÍ NGHIỆM 39 3.1.1 MẠCH ĐIỀU BIÊN AM CƠ BẢN 40 3.1.1.1 Mạch thí nghiệm: 41 3.1.1.2 Mạch cộng tín hiệu: 41 3.1.1.3 Mạch điều biên vế bản: .41 3.1.2 MẠCH ĐIỀU CHẾ AM DÙNG DIODE 42 3.1.2.1 Mạch thí nghiệm: 42 3.1.2.2 Câu hỏi chuẩn bị: 43 3.1.3 MẠCH ĐIỀU CHẾ AM DÙNG TRANSISTOR .44 3.1.3.1 Mạch thí nghiệm: 44 3.1.3.2 Câu hỏi chuẩn bị: 44 3.1.4 MẠCH GIẢI ĐIỀU CHẾ AM BÁN PHẦN .45 3.1.4.1 Mạch thí nghiệm: 45 3.1.4.2 Câu hỏi chuẩn bị: 45 3.2 TIẾN TRÌNH THÍ NGHIỆM 46 3.2.1 MẠCH ĐIỀU BIÊN CƠ BẢN 46 3.2.1.1 Điều chỉnh thiết bị ban đầu: 46 3.2.1.2 Các bước thí nghiệm – ghi nhận báo cáo kết : 46 3.2.1.3 Xét mạch cộng tín hiệu: 47 3.2.1.4 Xét mạch điều biên AM bản: .48 3.2.2 MẠCH ĐIỀU CHẾ AM DÙNG DIODE 49 3.2.2.1 Điều chỉnh thiết bị ban đầu: 49 3.2.2.2 Các bước thí nghiệm – ghi nhận báo cáo kết : 49 3.2.3 MẠCH ĐIỀU CHẾ AM DÙNG TRANSISTOR .52 3.2.3.1 Điều chỉnh thiết bị ban đầu : 52 3.2.3.2 Các bước thí nghiệm – ghi nhận báo cáo kết : 52 MỤC LỤC I 3.2.4 MẠCH GIẢI ĐIỀU CHẾ 54 3.2.4.1 Điều chỉnh thiết bị ban đầu: 54 3.2.4.2 Các bước thí nghiệm – ghi nhận báo cáo kết quả: 54 TÓM TẮT 56 CÂU HỎI ÔN TẬP 56 BÀI 4: VỊNG KHĨA PHA VÀ ĐIỀU CHẾ TẦN SỐ 58 4.1 CHUẨN BỊ LÝ THUYẾT THÍ NGHIỆM: 58 4.1.1 KHẢO SÁT VÕNG KHÓA PHA 61 4.1.1.1 Mạch thí nghiệm: 61 4.1.1.2 Câu hỏi chuẩn bị: 61 4.1.2 KHẢO SÁT MẠCH NHÂN TẦN DÙNG PLL 64 4.1.2.1 Mạch thí nghiệm: 64 4.1.2.2 Câu hỏi chuẩn bị: 65 4.1.3 KHẢO SÁT MẠCH ĐIỀU TẦN DÙNG VI MẠCH LM567: 66 4.1.3.1 Mạch thí nghiệm: 66 4.1.3.2 Câu hỏi chuẩn bị: 66 4.2 TIẾN TRÌNH THÍ NGHIỆM 67 4.2.1 KHẢO SÁT VÕNG KHÓA PHA DÙNG IC NE565: 67 4.2.1.1 Điều chỉnh thiết bị ban đầu: 67 4.2.1.2 Các bước thí nghiệm – ghi nhận báo cáo kết : 67 4.2.1.3 Xác định tần số trung tâm giữ vòng giữ pha NE565: 67 4.2.1.4 Xác định dải bắt dải giữ vòng giữ pha NE565: 68 4.2.2 KHẢO SÁT MẠCH NHÂN TẦN DÙNG PLL 70 4.2.2.1 Điều chỉnh thiết bị ban đầu : 70 4.2.2.2 Các bước thí nghiệm – ghi nhận báo cáo kết : 70 4.2.2.3 Khảo sát mạch nhân 70 4.2.2.4 Khảo sát mạch nhân 71 4.2.3 MẠCH ĐIỀU TẦN DÙNG VI MẠCH TONE DECODER LM567 72 4.2.3.1 Điều chỉnh thiết bị ban đầu: 72 4.2.3.2 Các bước thí nghiệm – ghi nhận báo cáo kết : 72 4.2.3.3 Xác định tần số sóng mang: 72 4.2.3.4 Khảo sát mạch điều tần: 73 TÓM TẮT 75 CÂU HỎI ÔN TẬP 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 TRANG >THÍ NGHIỆM VIỄN THÔNG HƢỚNG DẪN I HƢỚNG DẪN MÔ TẢ MÔN HỌC Kiến thức : Mục tiêu kiến thức người học đạt Tìm hiểu kiểm chứng lại lý thuyết nguyên lý đo đặc trưng linh kiện chuyên dụng dạng mạch thành phần hệ hệ thống viễn thông Kỹ : Mục tiêu kỹ người học đạt Trên sở kiến thức mà môn học trang bị, SV có điều kiện hội nhập với vấn đề kỹ thuật liên quan phát sinh thực tế sống, bưu điện, cơng ty, xí nghiệp,… Từ đó, hình thành kỹ phát triển nghề nghiệp Do đặc điểm mơn học có tính hệ thống cao, kết hợp nhiều vấn đề kỹ thuật khác (chẳng hạn như: hệ thống phát thu tương tự, hệ thống truyền nhận tín hiệu thoại,…) nên SV cần có kỹ phân tích hệ thống cao, kỹ tư duy, tìm tòi, phát vấn đề phát sinh, kỹ lựa chọn định xây dựng hệ thống theo hướng tối ưu hóa,… NỘI DUNG MƠN HỌC Bài 0: Thiết bị thí nghiệm Trong này, Sinh viên học thiết bị như: máy dao động ký tia (Oscilloscope), máy phát tần số thấp (Oscillator), máy phát tần số cao (Signal generator) hệ thống nguồn cung cấp cho thiết bị, module thí nghiệm Bài 1: Chuyển mạch tƣơng tự Tìm hiểu kiểm chứng lại lý thuyết nguyên lý đo đặc trưng ghép/tách kênh tương tự, ứng dụng việc chuyển mạch tín hiệu thoại Cách điều khiển tín hiệu âm tần từ máy điện thoại bus ngược lại, đồng thời quan sát dạng sóng tín hiệu âm tín hiệu quay số dạng DTMF Xác định điện áp dòng điện cấp cho thuê bao nhấc máy gác máy Bài 2: Mạch lọc thụ động tích cực Bài thí nghiệm nhằm giúp sinh viên tìm hiểu kiểm chứng lại lý thuyết, đồng thời đo thông số đặc trưng dạng mạch lọc thụ động tích cực: ● Mạch lọc thơng thấp ● Mạch lọc thơng cao TRANG >THÍ NGHIỆM VIỄN THƠNG ● Mạch lọc thông dãi ● Mạch lọc chắn dãi Bài 3: Điều chế tƣơng tự Tìm hiểu kiểm chứng lại sở lý thuyết nguyên lý đặc trưng dạng mạch điều chế giải điều chế AM điển hình như: ● Mạch cộng tín hiệu - Điều biên 1-vế dùng diode ● Điều biên 2-vế dùng diode mạch cộng hưởng ngõ ● Điều biên 2-vế dùng transistor kiểu điều chế collector ● Giải điều chế AM bán phần Bài 4: Vòng khóa pha (PLL) điều chế tần số Tìm hiểu kiểm chứng lại lý thuyết nguyên lý đo đặc trưng của: ● Vòng khóa pha PLL Ứng dụng PLL việc nhân tần số ● Mạch điều chế giải điều chế tần số ● Lịch phân nhóm theo buổi học Buổi Bàn 1-2-3-4-5 Bàn 6-7-8-9-10 Số tiết học Bài Bài Bài Bài Bài Bài Bài Bài Bài Bài 6 Ôn tập + thi Ôn tập + thi Tổng số tiết thực hành 30 KIẾN THỨC TIỀN ĐỀ Mơn học Thí nghiệm viễn thơng đòi hỏi sinh viên có tảng Kỹ Thuật Xung-Số, Lý thuyết thông tin, Điện tử Thông Tin (điện tử 3), Hệ thống viễn thông sử dụng internet để tải datasheet cho IC thí nghiệm U CẦU MƠN HỌC Người học phải dự học đầy đủ buổi thí nghiệm soạn đầy đủ trước nhà CÁCH TIẾP NHẬN NỘI DUNG MƠN HỌC Để học tốt mơn này, người học cần ôn tập lại phần lý thuyết thí nghiệm, trả lời câu hỏi phần chuẩn bị nhà; đọc trước phần hướng dẫn thí nghiệm kết hợp với module thí nghiệm chụp tài liệu Từ đó, Sinh HƢỚNG DẪN I viên có “hình ảnh cơng việc đến phòng thí nghiệm” Sau thí nghiệm xong người học làm tập thực dụng phần tiến trình thí nghiệm PHƢƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ MƠN HỌC Mơn học đánh giá gồm:  Điểm trình: 30% Hình thức nội dung giảng viên định, phù hợp với quy chế đào tạo tình hình thực tế nơi tổ chức học tập  Điểm thi: 70% Hình thức thi thực hành 20phút/Sinh viên Nội dung gồm phần thí nghiệm (đề ngẫu nhiên) thuộc đến TRANG 64 >THÍ NGHIỆM VIỄN THƠNG 4.1.2 KHẢO SÁT MẠCH NHÂN TẦN DÙNG PLL 4.1.2.1 Mạch thí nghiệm: +5V PI 12 R1 47K 20K Q CLK X2 S3 GEN2 11 D Q R 47p R2 6K8 Q S C? D 8 P1 Q4 Q5 RST Q6 Q7 Q8 Q9 Q10 Q12 Q13 Q14 PO CD4060 PO 14 13 15 10 R 11 OUT GEN1 16 S IC1 IC3A CD4013 Q IC3B CD4013 13 X4 CLK 12 10 S.IN 16 +V Phase 14 Comparator 1 Phase Comp Out OUT Comp IN Phase Comparator VCO Out Cx Cx 11 R1 12 R2 C2 390p R4 82K VCO Phase Comp Out 13 Phase Pulses IC1 Phase Loked Loop CD4046 VCO In Freq.Set.Cap Source Follower Freq.Set.Res Demod 10 Out R5 100K R6 10 C3 1n Inhibit R3 P2 470K 150K PHASE ADJ Vss R4 10K DEMOD.OUT BÀI 4: VÕNG KHÓA PHA VÀ ĐIỀU CHẾ TẦN SỐ > TRANG 65 THÍ NGHIỆM VIỄN LÝ THUYẾT THƠNG TIN 4.1.2.2 Hình 4.2 Mạch nhân tần dùng PLL Câu hỏi chuẩn bị: Giải thích nguyên lý hoạt động mạch nhân tần số dùng PLL Thiết kế mạch nhân tần để tín hiệu fOUT = 5/2 fIN TRANG 66 >THÍ NGHIỆM VIỄN THƠNG 4.1.3 KHẢO SÁT MẠCH ĐIỀU TẦN DÙNG VI MẠCH LM567: 4.1.3.1 Mạch thí nghiệm: +5V C1 IC1 Fin 0.1 R1 10K R2 2K7 fo = 100KHz 4.1.3.2 IN OFILT LFILT TRES TCAP LM567 R3 4K7 OUT OUTPUT R4 10K C2 4.7nF Hình 4.3 Mạch điều chế tần số dùng vi mạch LM567 Câu hỏi chuẩn bị: Giải thích nguyên lý hoạt động mạch điều tần dùng VCO Tính tần số dao động f0 VCO mạch điều chế tần số dùng IC LM567 BÀI 4: VÕNG KHÓA PHA VÀ ĐIỀU CHẾ TẦN SỐ > TRANG 67 THÍ NGHIỆM VIỄN LÝ THUYẾT THÔNG TIN f0 = = 1.1R C 4.2 TIẾN TRÌNH THÍ NGHIỆM Trong q trình thí nghiệm SV cần ý điểm sau : Đối với Module thí nghiệm PLL: - Tần số dao động riêng VCO - Dãi bắt dải giữ VCO nằm phạm vi nào? - Khoảng tần số ngõ vào khảo sát PLL ứng dụng PLL Đối với Module thí nghiệm điều tần: - Cách xác định độ di tần thực nghiệm 4.2.1 KHẢO SÁT VÕNG KHÓA PHA DÙNG IC NE565: 4.2.1.1 Điều chỉnh thiết bị ban đầu: • Nối nguồn cung cấp 220VAC thiết bị TCPS-900 cho Oscilloscope • Cấp nguồn cho máy phát LF – AG203D • Cấp nguồn 5V cho mảng thí nghiệm B 4.2.1.2 Các bƣớc thí nghiệm – ghi nhận báo cáo kết : Sinh viên thực bước theo trình tự sau: Chú ý: SV cần đọc hiểu, đối chiếu lý thuyết thực tế, ghi nhận kết ● Đặt dao động ký chế độ sử dụng kênh ● Xác lập máy phát sóng LF chế độ phát sóng Sin, Range  x100 ● Đặt thang đo Volts/Div Time/Div kênh vị trí thích hợp cho dễ quan sát tín hiệu ● Sau hiệu chỉnh dao động ký để quan sát tín hiệu, thiết lập Source: vị trí CH1 CH2, Mode vị trí FIX 4.2.1.3 Xác định tần số trung tâm giữ vòng giữ pha NE565: ● Đặt cơng tắc S1  H TRANG 68 >THÍ NGHIỆM VIỄN THÔNG ● Sử dụng dao động ký quan sát tín hiệu ngõ VCO - chân ● Đo tần số tín hiệu tương ứng, ghi kết đo vào bảng 4-1 ● Đặt công tắc S1  L ● Đo tần số tín hiệu tương ứng, ghi kết đo vào bảng 4-1 Bảng 4-1 S1 f0 (đo) H L So sánh kết đo thực tế tính tốn lý thuyết Nhân xét Chú ý: xác định tần số trung tâm vòng giữ pha khơng cung cấp tín hiệu vào mạch 4.2.1.4 Xác định dải bắt dải giữ vòng giữ pha NE565: ● Nối tín hiệu LF với ngõ vào Modulated Input ● Sử dụng kênh dao động ký quan sát tín hiệu vào PLL ● Kênh dao động ký quan sát tín hiệu ngõ VCO, tức ngõ vào so pha – (chân 4/OUT VCO) ● Đặt công tắc S1  H Xác định tần số bắt dƣới (fCL) giữ (fLH) : - Điều chỉnh máy LF phát tần số nhỏ hiệu số tần số dao động nội VCO tần số cắt mạch lọc thông thấp (đã tính phần chuẩn bị bài) - Tăng dần tần số máy phát LF ( tức fi ) tần số ngõ VCO bắt đầu bám theo tần số ngõ vào fi dừng Xác định tần số bắt (fCl), ghi vào Bảng 4-2 BÀI 4: VÕNG KHÓA PHA VÀ ĐIỀU CHẾ TẦN SỐ > TRANG 69 THÍ NGHIỆM VIỄN LÝ THUYẾT THƠNG TIN - Tiếp tục tăng tần số lối vào fi ngõ VCO vừa ngừng bám theo tần số vào Xác định tần số giữ VCO (fLH), ghi vào Bảng 4-2 Xác định tần số bắt (fCH) giữ dƣới (fLL) : - Điều chỉnh máy LF phát tần số lớn tổng số tần số dao động nội VCO tần số cắt mạch lọc thơng thấp (đã tính phần chuẩn bị bài) - Giảm tần số ngõ vào (tức fi) tần số ngõ VCO bắt đầu bám theo tần số ngõ vào fi dừng Xác định tần số bắt (fCH), ghi vào Bảng 4-2 - Tiếp tục giảm tần số lối vào fi ngõ VCO vừa ngừng bám theo tần số vào Xác định tần số giữ VCO (fLL), ghi vào Bảng 42 Bảng 42 fLL –fCL +fCH +fLH Giá trị đo Từ kết xác định dãi bắt dãi giữ PLL Dãi bắt : BWdãi bắt = Dãi giữ : BWdãi giữ = Tương tự Xác định dãi bắt dải giữ PLL S2  L: Bảng 4-3 fLL –fCL +fCH Giá trị đo Dãi bắt : BWdãi bắt = Dãi giữ : BWdãi giữ = +fLH TRANG 70 >THÍ NGHIỆM VIỄN THÔNG So sánh giá trị thu thực tế lý thuyết Nhận xét kết 4.2.2 KHẢO SÁT MẠCH NHÂN TẦN DÙNG PLL 4.2.2.1 Điều chỉnh thiết bị ban đầu : Giống phần 4.2.1.1 4.2.2.2 Các bƣớc thí nghiệm – ghi nhận báo cáo kết : Sinh viên thực bước theo trình tự sau : Chú ý: SV cần đọc hiểu, đối chiếu lý thuyết thực tế, ghi nhận kết ● Thiết lập trạng thái dao động ký chế độ sử dụng kênh ● Nối máy phát xung IC1 (OUT GEN1) với lối vào S.IN IC CD4046 4.2.2.3 Khảo sát mạch nhân - Đặt công tắc S3  X2 - Sử dụng dao động ký quan sát tín hiệu vào PLL(S.IN -chân 14/IN) tín hiệu máy phát VCO – (chân 4/OUT VCO) - Điều chỉnh biến trở P2 để tín hiệu ngõ chia đồng với tín hiệu ngõ vào - Vẽ lại dạng tín hiệu V t BÀI 4: VÕNG KHĨA PHA VÀ ĐIỀU CHẾ TẦN SỐ > TRANG 71 THÍ NGHIỆM VIỄN LÝ THUYẾT THƠNG TIN Tính tần số ngõ vào ngõ tương ứng fin = fout= 4.2.2.4 Khảo sát mạch nhân - Đặt công tắc S3  X4 Sử dụng dao động ký quan sát tín hiệu vào PLL(S.IN -chân 14/IN) tín hiệu máy phát VCO – (chân 4/OUT VCO) - Điều chỉnh biến trở P2 để tín hiệu ngõ lần tần số tín hiệu ngõ vào - Vẽ lại dạng tín hiệu V t Tính tần số ngõ vào ngõ tương ứng fin = fout= Cho biết nhiệm vụ biến trở P2 biến trở FREQ.ADJ TRANG 72 >THÍ NGHIỆM VIỄN THƠNG 4.2.3 MẠCH ĐIỀU TẦN DÙNG VI MẠCH TONE DECODER LM567 4.2.3.1 Điều chỉnh thiết bị ban đầu: ● Nối nguồn cung cấp 220VAC thiết bị TCPS-900 cho Oscilloscope ● Cấp nguồn cho máy phát LF – AG203D ● Cấp nguồn +12V cho mảng thí nghiệm C 4.2.3.2 Các bƣớc thí nghiệm – ghi nhận báo cáo kết : Sinh viên thực bước theo trình tự sau : Chú ý: SV cần đọc hiểu, đối chiếu lý thuyết thực tế, ghi nhận kết - Đặt dao động ký chế độ sử dụng kênh - Lấy chuẩn mass kênh dao động ký trùng Chú ý: Sau lấy chuẩn mass nhả nút GND - - Thiết lập máy phát LF sau: Dạng sóng : Sin Tần số :  10 Khz Biên độ : VPP Nối lối máy phát LF với lối vào AUDIO FREQ.INPUT 4.2.3.3 Xác định tần số sóng mang: f0 = - Tắt máy phát sóng LF - Nối kênh dao động ký với lối FM OUT - Xác định tần số dao động sóng mang: ……………………………………………………………………………… BÀI 4: VÕNG KHÓA PHA VÀ ĐIỀU CHẾ TẦN SỐ > TRANG 73 THÍ NGHIỆM VIỄN LÝ THUYẾT THƠNG TIN - Quan sát vẽ dạng tín hiệu sóng mang: 4.2.3.4 Khảo sát mạch điều tần: - Mở máy phát sóng LF cấp tín hiệu âm tần lối vào - Nối kênh với lối vào AUDIO FREQUENCY INPUT - Tinh chỉnh Time/Div đồng dao động ký cho hình hiển thị gần chu kỳ tín hiệu âm tần - Thay đổi biên độ tần số máy phát LF cho quan sát dạng tín hiệu điều tần rõ - Nhấn nút X10 để mở rộng thang đo Time / Div - Dùng nút “” Position để dịch dần tín hiệu cho hết chu kỳ tín hiệu âm tần TRANG 74 >THÍ NGHIỆM VIỄN THƠNG - Vẽ lại dạng tín hiệu lối vào Audio (1 chu ky) lối FM OUT - Từ dạng tín hiệu trên, xác định độ di tần cực đại fmax - Xác định số điều chế mf - = Xác định băng thơng tín hiệu FM BWFM - = = Nhận xét dạng sóng ngõ FM OUT BÀI 4: VÕNG KHÓA PHA VÀ ĐIỀU CHẾ TẦN SỐ > TRANG 75 THÍ NGHIỆM VIỄN LÝ THUYẾT THƠNG TIN TĨM TẮT Tìm hiểu kiểm chứng lại lý thuyết nguyên lý đo đặc trưng mạch vòng khóa pha Từ đó, Sinh viên thực số mạch ứng dụng vòng khóa pha như: nhân tần, điều tần, khơi phục sóng mang, … TRANG 76 >THÍ NGHIỆM VIỄN THƠNG CÂU HỎI ƠN TẬP Câu 1: Anh/Chị trình bày cách xác định dải bắt dải giữ vòng khóa pha PLL (Phase Locked Loop) Câu 2: Anh/Chị trình bày nguyên lý hoạt động khối VCO (Voltage Controlled Oscillator) Câu 3: Anh/Chị nêu vài ứng dụng VCO PLL Câu 4: Anh/Chị vẽ dạng sóng vào khối cho sơ đồ khối sau: BÀI 4: VÕNG KHÓA PHA VÀ ĐIỀU CHẾ TẦN SỐ > TRANG 77 THÍ NGHIỆM VIỄN LÝ THUYẾT THƠNG TIN TRANG 78 >THÍ NGHIỆM VIỄN THƠNG TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Module thí nghiệm viễn thơng – Vielina - 1999

Ngày đăng: 11/11/2017, 11:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w