1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỀ KIỂM TRA học TRÌNH 1

13 437 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 40,08 KB
File đính kèm ĐỀ KIỂM TRA HỌC TRÌNH 1.rar (38 KB)

Nội dung

đề kiểm tra học kỳ, tâm lý học, tâm lý đại cương, lý luân tâm lý học, Những hoạt động tâm lý có khởi đầu, có kết thúc, có diễn biến, có kết thúc nhằm biến các tác động khách quan bên ngoài thành hình ảnh chủ quan bên trong

Trang 1

ĐỀ KIỂM TRA HỌC TRÌNH 1

ĐỀ 1:

Câu 1 Đối tượng nghiên cứu của Tâm lý học là:

a Các hiện tượng tâm lý, tinh thần của con người (như buồn vui, giận dữ, yêu ghét)

b Đời sống tâm linh của con ng¬ời do thượng đế ban tặng

c Những đặc điểm, quy luật, cơ chế của các quá trình và hiện t¬ượng tâm lý, sự nảy sinh và phát triển của chúng.

d Cơ chế sinh lý thần kinh của các hiện t¬ượng tâm lý ng¬ười và động vật

Câu 2 Chức năng của các hiện t¬ượng tâm lý ng¬ười là:

a Thúc đẩy, định h¬ướng, điều khiển và điều chỉnh hoạt động của con ngư¬ời

b Giúp cơ thể thích ứng với môi tr¬ường

c Dự đoán tr¬ớc kết quả hành động

d Kìm hãm và thúc đẩy mọi hoạt động của con ng¬ười

Câu 3.Trong truyện Kiều, Nguyễn Du viết: “Cùng trong một tiếng tơ đồng Ng¬ời ngoài c¬ười nụ,

người trong khóc thầm ” Câu thơ này thể hiện đặc điểm:

a.Tâm lý ngư¬ời mang bản chất xã hội – lịch sử.b.Tâm lý phản ánh hiện thực khách quan

c.Tâm lý ng¬ười mang tính chủ thể d.Tất cả các ý trên.

Câu 4.Sở dĩ trong quá trình dạy học và giáo dục, giáo viên cần thực hiện nguyên tắc sát đối tượng

vì:

a.Tâm lý là sự phản ánh hiện thực khách quan

b.Tâm lý ng¬ười mang bản chất xã hội – lịch sử

c.Tâm lý ng¬ười mang tính chủ thể.

d Tất cả các ý trên

Câu 5 Những đứa trẻ do động vật nuôi từ nhỏ không có đ¬ược tâm lý ng¬ười vì:

a.Các mối quan hệ xã hội quy định bản chất tâm lý ngư¬ời

c.Môi tr¬ường sống quy định bản chất tâm lý ng¬ười

b.Các dạng hoạt động và giao tiếp quyết định trực tiếp sự hình thành tâm lý ng¬ười

d.Tất cả các ý trên

Câu 6 Tâm lý ng¬ười có nguồn gốc từ:

a.Não ngư¬ời

b.Hoạt động của cá nhân

c.Thế giới khách quan.

d.Giao tiếp của cá nhân

Câu 7 Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của hiện t¬ượng tâm lý:

a Là hình ảnh tinh thần có thể cân đo, đong đếm một cách trực tiếp đ¬ợc.

b Là hiện t¬ượng tinh thần nh¬ưng có sức mạnh vô cùng to lớn

c Là hiện t¬ượng rất gần gũi với mỗi chúng ta

d Là hiện t¬ượng tinh thần diễn ra trong mỗi con ng¬ười như¬ng không phải bao giờ con ng¬ười cũng nhận biết được chúng

Câu 8 Vì tâm lý ng¬ười là sản phẩm của hoạt động và giao tiếp nên:

a Phải nghiên cứu môi tr¬ờng xã hội , nền văn hóa xã hội trong đó con ngư¬ời sống và hoạt động

b Phải nghiên cứu hoàn cảnh trong đó con ng¬ười sống và hoạt động

c Phải tổ chức hoạt động và các quan hệ giao tiếp để nghiên cứu, phát triển

và cải tạo tâm lý con ng¬ười

d Phải thực hiện nguyên tắc sát đối tư¬ợng trong dạy học và tránh áp đặt tâm lý cho người khác

Câu 9 Tr¬ờng hợp nào d¬ới đây là thuộc tính tâm lý:

a An – một sinh viên dịu hiền, đa cảm, kín đáo, thầm lặng.

b Chiều chủ nhật, tạm biệt mẹ về tr¬ờng lòng An bâng khuâng, xao xuyến

c Đặt mình nằm xuống, An lại nhớ đến mẹ, đến các em

d An tư¬ởng tư¬ợng chủ nhật tới về nhà gặp mẹ và các em

Trang 2

Câu 10 Trong hoạt động có hai quá trình xuất tâm và nhập tâm, chúng luôn diễn ra:

a Xuất tâm tr¬ớc, nhập tâm sau hoặc ngư¬ợc lại

b Độc lập không phụ thuộc vào nhau

c Đồng thời, bổ sung, thống nhất với nhau.

d Đan xen, thâm nhập vào nhau

Câu 11 Yếu tố tr¬ước tiên có ý nghĩa quyết định làm cho con vật trở thành con ng¬ười là:

a Ngôn ngữ b Lao động và ngôn ngữ.

c Sự phát triển của não bộ D T¬ duy

Câu 12 Sự phát triển tâm lý của cá nhân chủ yếu phụ thuộc vào các yếu tố t¬ư chất, di truyền của

cá nhân đó, điều này là:

a Sai b Đúng

Câu 13 Tâm lý của mỗi cá nhân là kết quả của quá trình…… vốn kinh nghiệm xã hội, nền văn hoá

xã hội thông qua…… trong đó, giáo dục giữ vai trò chủ đạo, hoạt động của con ng¬ời và mối quan

hệ giao tiếp của con ng¬ời trong xã hội có tính……

a Lĩnh hội/ Hoạt động và giao tiếp/ Quyết định trực tiếp.

b Trải nghiệm/ Tự giáo dục/ Quyết định gián tiếp

c Tích luỹ/ Hoạt động / Tiền đề

d Trau dồi/ Giao tiếp/ Chủ đạo

A

(Ví dụ t¬ương ứng) B

(Loại hiện t¬ượng tâm lý)

Câu 14 Cậu sinh viên rất vui khi tác phẩm

sáng tạo của mình đạt giải Nhất a Quá trình tâm lý

Câu 15 Hoa có thói quen đọc bài tr¬ớc khi đến lớp b Trạng thái tâm lý

c Thuộc tính tâm lý

ĐỀ 2:

Câu 1 Bản chất các hiện t¬ượng tâm lí ng¬ười là :

a Sự phản ánh hiện thực khách quan vào não ng¬ười, thông qua lăng kính chủ quan (3)

b Do não sản sinh ra t¬ương tự như¬ gan tiết ra mật (2)

c Cả ba ph¬ương án (1), (2), (3)

d Do thư¬ợng đế, do một lực lư¬ợng siêu nhiên nào đó sinh ra (1)

Câu 2 Để định h¬ướng, điều khiển, điều chỉnh việc hình thành các phẩm chất tâm lí của cá nhân,

điều quan trọng nhất là:

a.Tổ chức hình thành ở cá nhân các phẩm chất tâm lí mong muốn

b.Tổ chức cho cá nhân tiến hành các hoạt động và giao tiếp trong môi tr¬ờng tự nhiên và xã hội phù hợp.

c.Cá nhân tự tổ chức quá trình tiếp nhận các tác động của môi tr¬ường sống để hình thành cho mình các phẩm chất tâm lí mong muốn

d.Tạo ra môi tr¬ờng sống lành mạnh, phong phú

Câu 3 Phản ánh tâm lý là một loại phản ánh đặc biệt vì: phản ánh tâm lý

a.Là sự tác động của thế giới khách quan vào não ng¬ười

b.Tạo ra hình ảnh tâm lý mang tính sinh động và sáng tạo

c.Tạo ra hình ảnh tâm lý mang đậm màu sắc cá nhân

d.Hai ý b và c.

Câu 4 Vì tâm lý ngư¬ời mang tính chủ thể, nên trong quá trình dạy học giáo viên cần:

a.Tổ chức các hoạt động lôi cuốn học sinh tham gia

b.Xây dựng tập thể học sinh vững mạnh

c.Thực hiện nguyên tắc sát đối tư¬ợng.

d.Tất cả các ý trên

Câu 5 Cùng nhận sự tác động của một sự vật trong hiện thực khách quan, như¬ng ở các chủ thể

khác nhau cho ta những hình ảnh tâm lý với mức độ và sắc thái khác nhau Điều này chứng tỏ: a.Tâm lý ngư¬ời mang bản chất xã hội – lịch sử

b.Tâm lý phản ánh hiện thực khách quan

c.Tâm lý ng¬ười mang tính chủ thể

d.Tất cả các ý trên

Trang 3

Câu 6 Cơ chế chủ yếu của sự hình thành và phát triển tâm lý ng¬ười là:

a.Di truyền

b.Sự lĩnh hội nền văn hoá xã hội.

c.Tự nhận thức, tự giáo dục

d.sự chín muồi của những tiềm năng sinh vật d¬ưới tác động của môi tr¬ường

Câu 7 Vì tâm lý ngư¬ời có nguồn gốc là thế giới khách quan nên:

a Phải nghiên cứu môi tr¬ờng xã hội , nền văn hóa xã hội trong đó con

ngư¬ời sống và hoạt động.

b Phải nghiên cứu hoàn cảnh trong đó con ng¬ười sống và hoạt động

c Phải tổ chức hoạt động và các quan hệ giao tiếp để nghiên cứu, phát triển

và cải tạo tâm lý con ng¬ười

d Phải thực hiện nguyên tắc sát đối tư¬ợng và tránh áp đặt tâm lý cho ng¬ười khác

Câu 8 Do đâu mà tâm lý ngư¬ời này khác tâm lý ngư¬ời kia:

a Mỗi ng¬ười có đặc điểm riêng về cơ thể, giác quan, hệ thần kinh và não bộ

b Mỗi ng¬ười có hoàn cảnh sống khác nhau, điều kiện giáo dục khác nhau

c Mỗi ng¬ười thể hiện mức độ tích cực hoạt động và giao l¬ưu khác nhau

d Cả 3 ý trên.

Câu 9 Hiện t¬ượng nào d¬ới đây là quá trình tâm lý:

a Tôi yêu Âm nhạc b Tôi đang chú ý nghe giảng

c Tôi đang nghe giảng d “Tôi buồn không hiểu vì sao tôi buồn”

Câu 10 Khả năng chuyển năng lực của mình thành sản phẩm của hoạt động, đó là quá trình:

a Xuất tâm

b Nhập tâm

c Hoạt động

d Không có ý nào đúng

Câu 11 Nội dung nào sau đây không đúng với những biểu hiện của sự tự ý thức:

a Sự tự nhận thức

b Thái độ nhận xét, phê bình những ngư¬ời xung quanh.

c Thái độ đối với bản thân

d Khả năng tự giáo dục

Câu 12 Cơ chế chủ yếu của sự phát triển tâm lý con ng¬ười là cơ chế lĩnh hội nền văn hoá xã hội Điều này là:a Sai b Đúng

Câu 13 Giáo dục giữ vai trò …… trong sự hình thành và phát triển nhân cách, song không nên

…… vai trò của giáo dục, giáo dục không là vạn năng Giáo dục cần phải tiến hành trong mối quan

hệ hữu cơ với các hình thức tổ chức hoạt động, giao tiếp trong các mối quan hệ xã hội, quan hệ nhóm và ……

a Quyết định trực tiếp / Đề cao / Bạn bè b Chủ đạo/ Tuyệt đối hoá/ Tập thể

c Quyết định gián tiếp/ Coi nhẹ / Huyết thống d Tiền đề vật chất/ Phủ nhận / Gia đình

A

(Các thuộc tính của chú ý) B

(Nội dung tư¬ơng ứng)

14 Sức tập trung của chú ý a.Là khả năng duy trì lâu dài chú ý vào một hay một số đối t-ợng của hoạt động

15 Sự bền vững của chú ý b Là khả năng chuyển chú ý từ đối t¬ợng này sang đối t¬ợng khác theo yêu cầu của hoạt động

c.Là khả năng chỉ chú ý đến một phạm vi đối t¬ợng t¬ơng đối hẹp cần thiết cho hoạt động lúc đó Đáp án đề 1

1c, 2ª, 3c, 4c, 5b, 6c, 7ª, 8c, 9ª, 10c, 11b, 12ª, 13ª, 14ª, 15c

Đáp án đề 2:

1ª, 2b, 3d, 4c, 5c, 6b, 7ª, 8d, 9c, 10ª, 11b, 12b, 13b, 14c, 15a

KIỂM TRA HỌC TRÌNH 2

ĐỀ 1

Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng nhất!

Câu 1 Dấu hiệu nào sau đây thể hiện rõ nét nhất khái niệm cảm giác: Là quá trình tâm lý phản ánh:

a.một cách riêng lẻ từng thuộc tính bề ngoài của sự vật hiện tượng

b.các thuộc tính bề ngoài của sự vật, hiện tượng khi chúng đang trực tiếp tác động vào các giác

Trang 4

c.một cách riêng lẻ từng thuộc tính bề ngoài của sự vật, hiện tượng khi chúng đang trực tiếp tác động vào các giác quan.

d.Không có dấu hiệu nào

Câu 2.Dấu hiệu nào sau đây đặc trưng cho quá trình tư duy?

a Phản ánh các sự vật, hiện tượng trong toàn bộ thuộc tính và bộ phận của nó

b Phản ánh những dấu hiệu chung của một vài sự vật hiện tượng nào đó

c Phản ánh các dấu hiệu chung và bản chất, những mối liên hệ và quan hệ bên trong của các SV,HT

d Phản ánh diễn ra khi có sự tác động trực tiếp vào các cơ quan cảm giác

Câu 3 Khi dấp nước lạnh lên mặt thì độ tinh của mắt người phi công tăng lên đáng kể Quy luật

nào của cảm giác được thể hiện trong ví dụ này:

a Tác động qua lại lẫn nhau của các cảm giác c Ngưỡng cảm giác

b Thích ứng của cảm giác d Không có quy luật nào

Câu 4.“Một bác sỹ có kinh nghiệm chỉ cần nhìn vào vẻ ngoài của bệnh nhân là có thể đoán biết

được họ bị bệnh gì” Đặc điểm nào của tư duy được thể hiện rõ nét nhất trong ví dụ trên:

a Tính có vấn đề của tư duy

b Tư duy liên hệ chặt chẽ với ngôn ngữ

c Tư duy liên hệ chặt chẽ với nhận thức cảm tính

d Tính trừu tượng và khái quát của tư duy

Câu 5 “Trong dạy học, người giáo viên cần nói đủ to, viết đủ rõ” Điều này cho thấy cảm giác của

con người tuân theo quy luật:

a Tác động qua lại lẫn nhau của các cảm giác c Ngưỡng cảm giác

b Thích ứng của cảm giác d Không có quy luật nào

Câu 6 Dấu hiệu sau đây phản ánh rõ nét nhất bản chất của tri giác:

a Sự phản ánh của chủ thể đối với thế giới bên ngoài

b Kết quả của sự hoạt động phối hợp của một loạt các cơ quan phân tích

c Sự phản ánh trọn vẹn các thuộc tính bề ngoài của sự vật hiện tượng của thế giới xung quanh

d Sự phản ánh các quy luật của tự nhiên và xã hội

Câu 7.Phương pháp nhấn mạnh trong tưởng tượng tạo ra hình ảnh mới bằng cách:

a.Làm nổi bật các thuộc tính cá biệt, điển hình của một sự vật, hiện tượng.

b.Làm nổi bật các thuộc tính cá biệt, điển hình của một loạt các sự vật, hiện tượng

c.Ghép các bộ phận, các chi tiết một cách nguyên xi từ các SV,HT có thật để tạo ra hình ảnh mới d.Kết dính các bộ phận, các thuộc tính đã có của sự vật, hiện tượng để tạo nên hình ảnh mới

Câu 8 Khi đọc sách ta hay dùng bút đỏ gạch chân những ý quan trọng Hiện tượng này phản ánh

quy luật nào của tri giác:

a Quy luật ảo giác c Quy luật về tính lựa chọn của tri giác

b Quy luật tổng giác d Quy luật về tính ổn định của tri giác

Câu 9 Sở dĩ tưởng tượng được xếp vào giai đoạn nhận thức lý tính vì, cũng giống như tư duy,

tưởng tượng:

a.nảy sinh khi gặp tình huống có vấn đề

b.phản ánh những cái mới, chưa từng có trong kinh nghiệm của cá nhân

c.phản ánh sự vật, hiện tượng một cách gián tiếp

d.Tất cả các ý trên.

Câu 10 “Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ” Câu thơ trên phản ánh quy luật nào của tri giác:

a Quy luật ảo giác c Quy luật về tính có ý nghĩa của tri giác

b Quy luật tổng giác d Quy luật về tính đối tượng của tri giác

Câu 11 Lời khuyên “Học đi đôi với hành” được dựa trên cơ sở:

a Sự quên diễn ra rất nhanh sau khi học

b Quên là một hiện tượng hợp lý, hữu ích

c Không nên ôn tập tập trung liên tục trong một thời gian dài

d.Ta dễ quên những cái gì không được sử dụng thường xuyên trong hoạt động hàng ngày Câu 12 Tính có ý nghĩa trong tri giác của con người là một chất lượng mới làm cho tri giác người

khác hẳn về chất so với tri giác của con vật là do:

a Nó được hình thành dưới ảnh hưởng của ngôn ngữ

Trang 5

b Nó phản ánh trọn vẹn các thuộc tính bề ngoài của sự vật hiện tượng

c Nó được biểu đạt thông qua ngôn ngữ

d Các ý a và c.

Câu 13.“Nguồn gốc duy nhất của hiểu biết” là:

a.Cảm giác c.Tri giác

b.Tư duy d.Tưởng tượng

Câu 14 Học bài nào xào bài đó vì:

a Quên diễn ra rất nhanh sau khi học.

b Quên là một hiện tượng hợp lý, hữu ích

c Không nên ôn tập tập trung liên tục trong một thời gian dài

d Ôn tập phải có nghỉ ngơi

Câu 15 Trên số báo tường kỷ niệm chiến thắng Đống Đa, người ta thấy hình ảnh vua Quang Trung

– Nguyễn Huệ được học sinh mô tả rất độc đáo, hiện đại Trong trường hợp này, ở học sinh đã xuất hiện:

a Biểu tượng của biểu tượng c Biểu tượng

b Biểu tượng của trí nhớ d Cả ba loại trên

Câu 16 Khi giải quyết nhiệm vụ của tư duy , việc thực hiện các thao tác tư duy (Phân tích; tổng

hợp; so sánh; trừu tượng hóa, khái quát hóa) được diễn ra như thế nào?

a Theo đúng trình tự đã xác định như trên

b Đúng, đủ các thao của tư duy

c Mỗi thao tác tiến hành độc lập, không phụ thuộc vào nhau

d Linh hoạt tùy theo nhiệm vụ tư duy.

Câu 17 Muốn thúc đẩy học sinh tư duy thì phải thường xuyên đặt học sinh vào những tình huống

có vấn đề, điều đó là:

a Đúng b Sai.

18 Trong hình ảnh mới đ¬ược tạo ra theo phương pháp chắp ghép, các bộ phận hợp thành…….,

……., chế biến mà chúng chỉ đ¬ược ……… với nhau một cách đơn giản

a.Vẫn giữ nguyên/ Bị thay đổi/ Tổng hợp

b.Vẫn giữ nguyên/ Không bị thay đổi/ Ghép nối

c Được cải biến/ Giữ nguyên/ Kết dính

d.Được cải biến/ Bị thay đổi/ Ghép nối

Hãy ghép nối các ý ở cột A sao cho phù hợp với các ý ở cột B

A

(Các hình thức tái hiện) B

(Nội dung tương ứng )

19 Nhận lại a Là hình thức làm sống lại những nội dung đã ghi nhớ trước đây

20 Nhớ lại b Là hình thức không diễn ra sự tri giác lại đối tượng

c Là hình thức tái hiện khi sự tri giác đối tượng được lặp lại

ĐỀ 2

Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng nhất!

Câu 1.Dấu hiệu nào sau đây không phù hợp với quá trình tư duy của con người:

a Phản ánh những trải nghiệm của cuộc sống.

b Phản ánh hiện thực bằng con đường gián tiếp

c Kết quả nhận thức mang tính khái quát

d Diễn ra theo một quá trình

Câu 2 Giai đoạn nào dưới đây làm cơ sở cho việc hình thành giả thuyết ?

a Xuất hiện tri thức, kinh nghiệm

b Nhận thức vấn đề

c Kiểm tra giả thuyết

d Sàng lọc liên tưởng phù hợp

Câu 3 Dấu hiệu nào sau đây phản ánh rõ nét nhất bản chất của tưởng tượng:

Trang 6

a Sự xây dựng hoặc tái tạo của hình ảnh mà quá khứ chưa từng tri giác

b Hành động tâm lý phức tạp mà nguồn gốc của nó không phải là hiện thực khách quan

c Sự phản ánh cái chưa từng có trong kinh nghiệm của cá nhân bằng cách xây dựng hình ảnh mới trên cơ sở những biểu tượng đã có.

d Sự phản ánh hiện thực khách quan đang tác động vào các giác quan

Câu 4 Tưởng tượng khác tư duy chủ yếu ở chỗ:

a Làm cho hoạt động của con người có ý thức

b Sự không chặt chẽ trong giải quyết vấn đề

c Liên quan đến nhận thức cảm tính

d Cùng nảy sinh khi gặp tình huống có vấn đề

Câu 5 Phương pháp điển hình hoá trong tưởng tượng tạo ra hình ảnh mới bằng cách:

a.Làm nổi bật các thuộc tính cá biệt, điển hình của một sự vật, hiện tượng

b.Làm nổi bật các thuộc tính cá biệt, điển hình của một loạt các sự vật, hiện tượng.

c.Ghép các bộ phận, các chi tiết một cách nguyên xi từ các sự vật, hiện tượng có thật để tạo ra hình ảnh mới

d.Kết dính các bộ phận, các thuộc tính đã có của sự vật, hiện tượng để tạo nên hình ảnh mới

Câu 6 Học bài nào xào bài đó vì:

a Quên diễn ra rất nhanh sau khi học.

b Quên là một hiện tượng hợp lý, hữu ích

c Không nên ôn tập tập trung liên tục trong một thời gian dài

d Ôn tập phải có nghỉ ngơi

Câu 7 Dấu hiệu nào sau đây đặc trưng cho nhận thức cảm tính?

a Sự phản ánh các thuộc tính bề ngoài của sự vật, hiện tượng trong hiện thực khách quan khi chúng đang trực tiếp tác động vào các giác quan

b Phản ánh sự vật một cách khái quát

c Phản ánh những thuộc tính bản chất của sự vật hiện tượng

d Phản ánh gián tiếp bằng phương tiện ngôn ngữ

Câu 8 “Cứ đặt mình nằm xuống, Vân lại nghĩ về Sơn, những kỷ niệm thuở thiếu thời tràn đầy ký ức

” Trong trường hợp này, ở Vân đã xuất hiện:

a.Biểu tượng về sự vật, hiện tượng c.Hình ảnh về sự vật, hiện tượng.

b.Biểu tượng của biểu tượng d.Tất cả các ý trên

Câu 9 Thao tác trí tuệ nhằm tách sự vật, hiện tượng ra thành nhiều bộ phận, thuộc tính để phản

ánh tốt hơn Đó là thao tác:

a So sánh c Tổng hợp

b Phân tích d Trừu tượng hóa

Câu 10 Khi dấp nước lạnh lên mặt thì độ tinh của mắt người phi công tăng lên đáng kể Quy luật

nào của cảm giác được thể hiện trong ví dụ này:

a Tác động qua lại lẫn nhau của các cảm giác c Ngưỡng cảm giác

b Thích ứng của cảm giác d Không có quy luật nào

Câu 11.Học thuộc lòng là :

a Tri giác nhiều lần tài liệu đến khi thuộc

b Ghi nhớ nguyên xi tài liệu

c Ghi nhớ máy móc trên cơ sở thông hiểu nội dung tài liệu

d Ghi nhớ bằng cách tự tạo ra những mối liên hệ bề ngoài để nhớ

Câu 12.Trong dạy học , khi hướng dẫn học sinh quan sát sự vật hiện tượng giáo viên cần phải tính

đến kinh nghiệm, sự hiểu biết, xu hướng, hứng thú của học sinh vì tri giác của con người tuân theo:

a Quy luật ảo giác c Quy luật về tính có ý nghĩa của tri giác

b Quy luật tổng giác d Quy luật về tính đối tượng của tri giác

Câu 13 Dấu hiệu nào sau đây thể hiện rõ nét nhất đối tượng phản ánh của tưởng tượng:

a Các thuộc tính bên trong, các mối quan hệ, liên hệ có tính quy luật của sự vật, hiện tượng

b Các tri thức, kinh nghiệm, tình cảm và thái độ mà con người đã trải qua

c Những cái mới chưa từng có trong kinh nghiệm của cá nhân.

d Các thuộc tính bên ngoài của sự vật, hiện tượng

Câu 14 Người mù định hướng trong không gian chủ yếu là dựa vào các cảm giác đụng chạm, sờ

mó, khứu giác, vận động giác và cảm giác rung Quy luật nào của cảm giác được thể hiện trong ví

dụ này:

Trang 7

a Tác động qua lại lẫn nhau của các cảm giác c Ngưỡng cảm giác

b Thích ứng của cảm giác d Không có quy luật nào

Câu 15 Khả năng thay đổi độ nhạy cảm cho phù hợp với sự thay đổi của cường độ kích thích là nội

dung của:

a.Quy luật ngưỡng cảm giác c.Quy luật về tính ổn định của tri giác

b.Quy luật thích ứng của cảm giác d.Quy luật tác động qua lại của các cảm giác

Câu 16 Để khắc phục hiện tượng quên, cần:

a.Tái hiện tài liệu dưới nhiều hình thức c.Gắn tài liệu vào hoạt động

b.Tổ chức dạy và học một cách khoa học D.Tất cả các ý trên

Câu 17 Tri giác và cảm giác đều là nhận thức cảm tính Vì chúng đều phản ánh cái………., nhưng

tri giác là mức độ nhận thức……… cảm giác Tri giác phản ánh ……… các thuộc tính bên ngoài của sự vật, hiện tượng khi chúng tác động trực tiếp vào các giác quan

a bên ngoài/ cao hơn/ riêng lẻ c bên ngoài/ thấp hơn/ trọn vẹn

b bản chất/ cao hơn/ trọn vẹn d bên ngoài/ cao hơn/ trọn vẹn

Câu 18 Không có ngôn ngữ thì con người không thể thực hiện tư duy trừu tượng, khái quát được

Điều đó là:

a Đúng b Sai

Hãy ghép nối các ý ở cột A sao cho phù hợp với các ý ở cột B

A

( Các quy luật của tri giác) B

(Các ví dụ tương ứng)

19 Tính có ý nghĩa a Câu thơ của Nguyễn Du: “ Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ”

20 Tổng giác b Học sinh khi ghi bài thường dùng bút đỏ để gạch chân các ý chính

c Khi nhìn một bức tranh Nam biết bức tranh đó thuộc thể loại nào

ĐỀ 3

Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng nhất!

Câu 1 Những sản phẩm do lao động của con người tạo ra đều là đối tượng phản ánh của cảm giác

vì cảm giác của con người có:

a tính ý nghĩa c tính xã hội

b tính lựa chọn d.Tất cả ý trên

Câu 2 Thao tác trí tuệ nhằm tách sự vật, hiện tượng ra thành nhiều bộ phận, thuộc tính để phản

ánh tốt hơn Đó là thao tác:

a So sánh c Tổng hợp

b Phân tích d Trừu tượng hóa

Câu 3 Việc xác định đúng vấn đề và biểu đạt vấn đề dưới dạng nhiệm vụ của tư duy sẽ quyết định

khâu :

a.Giải quyết nhiệm vụ

c Toàn bộ các khâu sau đó.

b.Việc hình thành giả thuyết

d Hình thành liên tưởng

Câu 4 Dấu hiệu nào sau đây thể hiện rõ nét nhất khái niệm cảm giác: Là quá trình tâm lý phản ánh:

a.một cách riêng lẻ từng thuộc tính bề ngoài của sự vật hiện tượng

b.thuộc tính bên ngoài của sự vật, hiện tượng khi chúng đang trực tiếp tác động vào các giác quan

c.một cách riêng lẻ từng thuộc tính bề ngoài của sự vật, hiện tượng khi chúng đang trực tiếp tác động vào các giác quan.

d.Không có dấu hiệu nào

Câu 5 Trường hợp nào dưới đây xuất hiện biểu tượng của tưởng tượng?

a Em Lan đang nghĩ về cảm giác sung sướng của ngày hôm qua khi lên nhận phần thưởng

b Cứ đặt mình nằm xuống, Vân lại nghĩ về Sơn: Những kỉ niệm từ thưở thiếu thời tràn đầy kí ức

c Trống vào lớp đã 15 phút mà vẫn chưa thấy cô giáo vào lớp, tôi nghĩ chắc cô giáo lại bị ốm

d Những nét đặc trưng của trường Đại học sư phạm nghệ thuật TW đã được Quân thể hiện rất độc đáo trong tác phẩm dự thi cuộc vận động sáng tác logo cho trường.

Câu 6 Tính có ý nghĩa trong tri giác của con người là một chất lượng mới làm cho tri giác người

khác hẳn về chất so với tri giác của con vật là do:

a Nó được hình thành dưới ảnh hưởng của ngôn ngữ

b Nó phản ánh trọn vẹn các thuộc tính bề ngoài của sự vật hiện tượng

Trang 8

c Nó được biểu đạt thông qua ngôn ngữ

d Các ý a và c

Câu 7 Quy luật cảm giác nào được thể hiện trong ví dụ: “Một đứa trẻ bị đánh đòn nhiều sẽ dạn

đòn”

a Tác động qua lại lẫn nhau của các cảm giác

c Ngưỡng cảm giác

b Thích ứng của cảm giác

d Không có quy luật nào

Câu 8 Luận điểm mào sau đây không đúng với tri giác:

a Cho hình ảnh tri giác sai lệch về đối tượng

b Không cần thiết trong đời sống con người.

c Phụ thuộc vào bối cảnh tri giác

d ít xảy ra nhưng vẫn là quy luật

Câu 9 Phương pháp liên hợp trong tưởng tượng tạo ra hình ảnh mới bằng cách:

a.Làm nổi bật các thuộc tính cá biệt, điển hình của một sự vật, hiện tượng

b.Làm nổi bật các thuộc tính cá biệt, điển hình của một loạt các sự vật, hiện tượng

c.Ghép các bộ phận, các chi tiết một cách nguyên xi từ các sự vật, hiện tượng có thật để tạo ra hình ảnh mới

d.Kết dính các bộ phận, các thuộc tính đã có của sự vật, hiện tượng và cải biến, sắp xếp chúng trong một tương quan mới để tạo nên hình ảnh mới

Câu 10 Dấu hiệu sau đây phản ánh rõ nét nhất bản chất của tri giác:

a Sự phản ánh của chủ thể đối với thế giới bên ngoài

b Kết quả của sự hoạt động phối hợp của một loạt các cơ quan phân tích

c Sự phản ánh trọn vẹn các thuộc tính bề ngoài của sự vật hiện tượng của thế giới xung quanh

d Sự phản ánh các quy luật của tự nhiên và xã hội

Câu 11 Khi đang đứng ở chỗ sáng bước vào chỗ tối, lúc đầu ta không nhìn thấy gì, sau mới rõ dần.

Hiện tượng này là do độ nhạy cảm của cảm giác nhìn được:

a.Tăng lên c.Không thay đổi

b.Giảm đi d.Lúc đầu tăng lên, sau giảm

Câu 12 Dấu hiệu nào sau đây thể hiện rõ nét nhất đối tượng phản ánh của tưởng tượng:

a.Các thuộc tính bên trong, các mối quan hệ, liên hệ có tính quy luật của sự vật, hiện tượng

b.Các tri thức, kinh nghiệm, tình cảm và thái độ mà con người đã trải qua

c.Những cái mới chưa từng có trong kinh nghiệm của cá nhân.

d.Các thuộc tính bên ngoài của sự vật, hiện tượng

Câu 13 Nhớ lại là:

a Nhận ra đối tượng khi tri giác lại chúng

b Khả năng làm sống lại những hình ảnh đã có trong đầu mà không cần phải tri giác lại tài liệu

c Hình ảnh được xuất hiện trong đầu khi gặp một hình ảnh tương tự hay có liên quan

d Suy nghĩ về những chuyện đã xảy ra trước đây

Câu 14 Học bài nào xào bài đó vì:

a Quên diễn ra rất nhanh sau khi học.

b Quên là một hiện tượng hợp lý, hữu ích

c Không nên ôn tập tập trung liên tục trong một thời gian dài

d Ôn tập phải có nghỉ ngơi

Câu 15 Ý nào dưới đây không đúng với tri giác:

a Phản ánh những thuộc tính chung, bên ngoài của một loạt sự vật, hiện tượng cùng loại

b Có thể đạt tới trình độ cao không có ở động vật

c Là phương thức phản ánh thế giới một cách trực tiếp

d Luôn phản ánh một cách trọn vẹn theo một cấu trúc nhất định

Câu 16 Mối quan hệ giữa tư duy và ngôn ngữ là mối quan hệ giữa :

a Vật chất và ý thức c Cái bản chất và cái không bản chất

b Nội dung và hình thức d Không có ý nào đúng

Câu 17 Quá trình giải quyết vấn đề của tưởng tượng mang tính chính xác, chặt chẽ và logic, điều

đó là:

Trang 9

a Đúng b Sai

Câu 18 Tư duy là một quá trình tâm lý phản ánh những thuộc tính … , những mối liên hệ, quan hệ

bên trong có tính … của sự vật, hiện tượng mà trước đó ta …

a Bản chất/ Điển hình / Chưa biết

b Bản chất/ Quy luật/ Đã biết

c Bản chất/ Quy luật/ Đã biết

d Bản chất/ Quy luật/ Chưa biết.

Hãy ghép nối các ý ở cột A sao cho phù hợp với các ý ở cột B

A

(Các quá trình trí nhớ) B

(Các nội dung tương ứng)

19 Ghi nhớ a Không tái hiện được tài liệu đã ghi nhớ trước đây vào thời điểm cần thiết

20 Quên b.Là quá trình xoá bỏ hoàn toàn những dấu vết đã ghi nhớ trước đây

c Là quá trình tiếp thu, ghi lại những hình ảnh, ấn tượng, đặc điểm của đối tượng khi đang tri giác đối tượng đó

ĐÁP ÁN:

Đáp án đề 1:

1c, 2, 3a, 4c, 5c, 6c, 7a, 8c, 9d, 10b, 11d, 12d, 13a, 14a, 15a, 16d, 17a, 18b, 19c, 20b

Đáp án đề 2:

1a, 2a, 3c, 4b, 5b, 6 a, 7a, 8a, 9b, 10a, 11c, 12b, 13c, 14a, 15b, 16d, 17 d, 18a, 19c, 20a

Đáp án đề 3:

1c, 2b, 3c, 4c, 5d, 6d, 7b, 8b, 9d, 10c, 11a, 12c, 13b, 14a, 15a, 16b, 17b, 18d, 19c, 20a

KIỂM TRA HỌC TRÌNH 3

ĐỀ 1:

Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng nhất!

Câu 1 Luận điểm nào sau đây phản ánh đầy đủ nhất khái niệm về nhân cách :

a Nhân cách là chủ thể của các quan hệ người – người, của hoạt động và giao lưu

b Nhân cách là tổ hợp các thuộc tính tâm lý biểu hiện bản sắc và giá trị xã hội của cá nhân.

c Nhân cách là cốt cách làm người, là bộ mặt đạo đức của con người

d Nhân cách là tổ hợp các phẩm chất và năng lực của con người

Câu 2 Thành phần nào sau đây đóng vai trò là yếu tố xác định phương châm hành động cho con

người

a Nhu cầu

c Hứng thú

b Lý tưởng

d Thế giới quan

Câu 3 Kiểu khí chất hăng hái được thể hiện trong hiện tượng nào dưới đây?

a Con người chậm chạp, ôn hoà, tâm trạng ổn định, ít bộc lộ tâm trạng ra bên ngoài

b Con người nhanh nhẹn, bồng bột, sôi nổi, say mê với công việc, tâm trạng thay đổi mạnh mẽ, đột ngột

c Con người nhạy cảm, cảm xúc sâu sắc, nhưng phản ứng thường yếu đuối

d Một con người hoạt bát, muốn thay đổi các ấn tượng thường xuyên, dễ dàng

thích ứng với những điều kiện thay đổi của cuộc sống

Câu 4 Điều kiện quan trọng nhất để có năng lực đối với một hoạt động là:

a Có tư chất đối với hoạt động đó

b Có tri thức, kỹ năng, kỹ xảo thuộc lĩnh vực hoạt động đó

c Hoạt động tích cực của cá nhân

d Sự định hướng của người lớn

Câu 5 Trong sự hình thành và phát triển nhân cách, yếu tố đóng vai trò quyết

định trực tiếp là:

a Bẩm sinh – di truyền

c Hoạt động cá nhân

b Môi trường

Trang 10

d Giáo dục

Câu 6 Việc đấu tranh động cơ được diễn ra ở giai đoạn nào của hành động ý chí

a Giai đoạn chuẩn bị

b Giai đoạn thực hiện

c Giai đoạn đánh giá kết quả của hành động

d Trong cả 3 giai đoạn trên

Câu 7.“Cả giận mất khôn ” Điều này thể hiện rõ nét nhất mức độ nào trong đời sống tình cảm :

a Xúc cảm

c Tâm trạng

b Xúc động

d Say mê

Câu 8 Câu “Yêu nhau yêu cả đường đi Ghét nhau ghét cả tông chi họ hàng ” phản ánh quy luật

nào của tình cảm :

a Quy luật thích ứng

c Quy luật di chuyển

b Quy luật lây lan

d Quy luật cảm ứng

Câu 9 Trong quá trình luyện tập hình thành kỹ xảo cho học sinh, chúng ta phải thường xuyên thay

đổi phương pháp Đó là yêu cầu của:

a Quy luật về sự tiến bộ không đồng đều

b Quy luật “đỉnh” của phương pháp luyện tập

c Quy luật tác động động qua lại giữa kỹ xảo mới và kỹ xảo cũ

d Quy luật dập tắt kỹ xảo

Câu 10 Nếu việc học không có hứng thú thì sẽ giết chết sự sáng tạo, điều này là :

a Đúng

b.Sai

11 Năng lực của con người được dựa trên cơ sở…………, nhưng điều chủ yếu năng lực hình thành, phát triển và thể hiện trong ………….của con người dưới sự tác động của giáo dục

và…………

a năng khiếu / cuộc sống / xã hội

b tư chất / hành động / xã hội

c tư chất / hoạt động / tự rèn luyện

d năng khiếu / hoạt động / hoạt động

A

(Các biểu hiện của xu hướng) B

(Vai trò tương ứng)

12 Nhu cầu a Hệ thống động lực của nhân cách

13 Hứng thú b Hệ thống quan điểm về tự nhiên, xã hội, bản thân, xác định phương châm hành động của con người

14 Thế giới quan c Biểu hiện tập trung nhất của xu hướng

15 Lý tưởng d Nguồn gốc của tính tích cực

g Nẩy sinh khát vọng và tăng hiệu quả của hành động

ĐỀ 2

Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng nhất!

Câu 1 Khái niệm nhân cách dùng để chỉ:

a Thành viên của một cộng đồng, xã hội

b Là một con người với các đặc điểm về sinh lý, về tâm lý và xã hội để phân biệt cá nhân này với

cá nhân khác

c Cái đơn nhất, không lặp lại trong tâm lý

d Phần xã hội, tâm lý của cá nhân với tư cách là thành viên của một xã hội nhất

định, là chủ thể của họat động và giao tiếp.

Câu 2 Bản chất xã hội của nhu cầu được thể hiện ở chỗ:

a Nhu cầu bao giờ cũng có đối tượng

b Nhu cầu có tính chu kì

c Đối tượng thoả mãn nhu cầu của con người ngoài những cái có sẵn trong tự nhiên còn có cả những cái do con người tạo ra

Ngày đăng: 11/11/2017, 01:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w