1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mô phỏng hoạt động bộ biến đổi công suất liên kết trong lưới điện siêu nhỏ dạng lai

95 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA -o0o - TRẦN VIỆT TÍNH MƠ PHỎNG HOẠT ĐỘNG BỘ BIẾN ĐỔI CƠNG SUẤT LIÊN KẾT TRONG LƯỚI ĐIỆN SIÊU NHỎ DẠNG LAI SIMULATING OPERATION OF INTERLINKING CONVERTER IN HYBRID MICROGRIDS AC/DC Chuyên ngành: Kỹ thuật điện Mã số: 8520201 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 01 năm 2021 Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại học Bách Khoa – ĐHQG-HCM Cán hướng dẫn khoa học: PGS TS Phan Quốc Dũng Cán chấm nhận xét 1: PGS TS Nguyễn Đình Tuyên Cán chấm nhận xét 2: TS Huỳnh Văn Vạn (Trường Đại học Tôn Đức Thắng) Luận văn thạc sỹ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp HCM ngày 23 tháng 01 năm 2021 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sỹ gồm: Chủ tịch Hội đồng: PGS TS Nguyễn Văn Nhờ Thư ký Hội đồng: TS Trương Phước Hòa Cán phản biện 1: PGS TS Nguyễn Đình Tuyên Cán phản biện 2: TS Huỳnh Văn Vạn (Trường Đại học Tôn Đức Thắng) Ủy viên Hội đồng: TS Trần Huỳnh Ngọc (Công ty CP TV XD Điện – PECC2) Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa (nếu có) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc lập – Tự – Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: TRẦN VIỆT TÍNH MSHV: 1870078 Ngày, tháng, năm sinh: 23/12/1993 Nơi sinh: Quảng Ngãi Chuyên ngành: Kỹ thuật điện Mã số: 8520201 I TÊN ĐỀ TÀI: Mô hoạt động biến đổi công suất liên kết lưới điện siêu nhỏ dạng lai NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Xây dựng mô hoạt động biến đổi liên kết cho hệ thống lưới điện siêu nhỏ dạng lai DC – AC Ứng dụng nguồn lượng tái tạo hệ thống Phát triển mơ hình điều khiển cho hệ thống sử dụng nguồn phân tán Đánh giá hoạt động mơ hình II NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: (Ghi theo QĐ giao đề tài): 19/08/2019 III NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: Tháng 12/2020 IV CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS TS PHAN QUỐC DŨNG Tp HCM, ngày … tháng … năm 202… CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO (Họ tên chữ ký) (Họ tên chữ ký) TRƯỞNG KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ (Họ tên chữ ký) LỜI CẢM ƠN Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Phan Quốc Dũng, người tận tình hướng dẫn em suốt trình thực luận văn trình bày báo cáo Những kiến thức kinh nghiệm thầy truyền đạt giúp em hoàn thành luận văn cao học củng cố hiểu biết em Xin cảm ơn thầy cô trường ĐH Bách Khoa TP Hồ Chí Minh tạo nên môi trường học tập tốt với nguồn tài liệu phong phú, mơ hình giảng dạy đa dạng chương trình học bổng bổ ích Cũng qua đây, em xin gửi lời cảm ơn đến ba mẹ gia đình bên cạnh em suốt trình học tập song song với làm việc căng thẳng TP Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng 12 năm 2020 Trần Việt Tính TĨM TẮT LUẬN VĂN Các vấn đề lượng trở thành mối quan tâm hàng đầu quốc gia Trong đó, việc kết nối hệ thống điện microgrid nhằm tối ưu hóa hiệu sử dụng điện giải pháp tiềm đạt nhiều kết khả quan Các microgrids đại ngày hồn tồn DC microgrids AC microgrids Để microgrids liên kết hoạt động hài hòa với nhau, interlinking converter cải thiện phát triển Việc tối ưu hóa điều khiển cho interlinking converter nhắm đến việc đảm bảo độ tin cậy chất lượng điện hệ thống Hướng đề tài nghiên cứu tập trung xây dựng điều khiển interlinking converter cho mơ hình Hybrid Microgrid đơn giản gồm hai hệ thống AC DC trao đổi công suất với Từ mở rộng cho mơ hình sử dụng nguồn DC phân tán nhằm tối ưu hóa khả điều khiển interlinking Kết mơ tính tốn Matlab ABSTRACT Energy topics are top interested topic for many countries on the world The solution regarding to linking microgrids has potential for resolving energy problem and has achieved some success Modern microgrid could be DC grid or AC grid Interlinking converters are researched and developed to achieve a solution for utilizing theses microgrids Optimizing controllers of the interlinking converter aim to improve reability and the electricity quality This report focuses on building simulation for an interlinking converter used for a basic Hybrid Microgrid (includes one AC grid and one DC grid) Then this system will be enhanced with decentralized power sources to optimized capacity of the interlinking converter Matlab Simulink will be used for simulation and computation Từ khóa: Hybrid Microgrid, Distributed Generation, Interlinking Converter LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn cơng trình nghiên cứu độc lập hướng dẫn PGS TS Phan Quốc Dũng Các nội dung tham khảo hoàn toàn thân tự đọc, dịch tài liệu, tổng hợp thực Các trích dẫn tài liệu tham khảo đánh dấu theo danh sách tài liệu tham khảo trình bày cuối báo cáo Các số liệu, mơ hình mơ đề tài hồn tồn xây dựng chạy thử nghiệm suốt trình thực luận văn Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm có thiếu trung thực minh bạch trình thực báo cáo TP Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng 12 năm 2020 Trần Việt Tính MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH iv DANH MỤC BẢNG BIỂU viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT x CHƯƠNG GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI VÀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.1 Mở đầu 1.2 Mục tiêu luận văn CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ NHU CẦU VÀ CÁC MƠ HÌNH ĐÃ ĐƯỢC ÁP DỤNG TRONG THỰC TẾ 2.1 Khảo sát nhu cầu sử dụng điện Việt Nam 2.2 Tình hình cung – cầu điện giới 2.3 Đánh giá tiềm năng lượng tái tạo hướng tương lai 2.4 Các mơ hình nghiên cứu 2.4.1 Hoạt động lưới điện siêu nhỏ hỗn hợp AC-DC (AC-DC hybrid microgrid) với biến đổi công suất liên kết [4] 2.4.2 Bộ biến đổi công suất liên kết tự động Hybrid AC – DC Microgrid ứng dụng tích trữ lượng [5] CHƯƠNG MÔ HÌNH MƠ PHỎNG HOẠT ĐỘNG CỦA BỘ BIẾN ĐỔI CƠNG SUẤT LIÊN KẾT 16 3.1 Giới thiệu 16 3.2 Yêu cầu thiết kế 16 3.3 Xây dựng mơ hình sử dụng Matlab Simulink 18 3.3.1 Đặc tả mơ hình 18 3.3.2 Chuẩn hóa điện áp tần số 18 3.3.3 Pha điều khiển điện áp lưới AC 20 3.3.4 Pha điều khiển điện áp lưới DC 21 3.3.5 Pha điều khiển dòng điện lưới DC 22 3.3.6 Kết mô 23 3.4 Xây dựng mơ hình sử dụng nguồn điện mặt trời 27 3.4.1 Xây dựng mơ hình MPPT 27 3.4.2 Mô hệ thống trường hợp xạ mặt trời ổn định 29 3.4.3 Mô hệ thống trường hợp xạ mặt trời thay đổi 31 CHƯƠNG XÂY DỰNG MƠ HÌNH NGUỒN PHÂN TÁN ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP BIẾN ĐỔI TỰ ĐIỀU CHỈNH SÓNG MANG 36 4.1 Các mơ hình đề xuất 36 4.2 Nguyên lý hoạt động tự cấu hình sóng mang 37 4.2.1 Bộ điều khiển thông thường 37 4.2.2 Nguyên lý điều khiển đề xuất cho biến đổi pha tự điều chỉnh tức thời 38 4.2.3 Nguyên lý điều khiển đề xuất cho biến đổi biên độ tự điều chỉnh tức thời 40 4.3 Áp dụng vào mơ hình biến đổi công suất liên kết 43 4.3.1 Kết mô 44 4.3.2 Kết mơ hình nâng cấp thứ 49 4.3.3 Kết mô hình nâng cấp thứ hai 53 4.4 Mơ hình sử dụng nguồn điện mặt trời DC 56 4.5 Mơ hình sử dụng lượng mặt trời tăng cường số lượng nguồn phân tán 63 4.6 Kết luận 70 CHƯƠNG 5.1 HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ KẾT LUẬN 71 Hướng phát triển 71 5.1.1 Cấu trúc hệ thống lưới điện liên kết 71 5.1.2 Hệ thống nguồn phân tán 71 5.1.3 Giao tiếp lưới điện siêu nhỏ 72 5.1.4 Các vấn đề kinh tế công nghệ 72 5.2 Kết luận 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHỤ LỤC 76 Code mô giải thuật MPPT 76 Thông số pin mặt trời mô 78 iv DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1 Dự báo EVN sản lượng điện thiếu hụt năm [1] Hình 2.2 Thống kê tổng sản lượng điện sản xuất giới [2] .4 Hình 2.3 Tổng thị phần sản lượng điện theo sản xuất nước thuộc OECD [2] Hình 2.4 Tổng thị phần sản lượng điện theo sản xuất nước không thuộc OECD [2] .5 Hình 2.5 Cơng suất thực công suất phản kháng lưới điện AC phụ [4] Hình 2.6 Cơng suất DC lưới điện DC phụ tải AC thay đổi [4] .8 Hình 2.7 Ví dụ cho lưới điện dạng lai AC-DC biến đổi công suất liên kết [5] Hình 2.8 Minh họa tổng quát điều khiển rơi cho lưới điện hai nguồn [5] .10 Hình 2.9 Sơ đồ điều khiển cho biến đổi cơng suất liên kết [5] .11 Hình 2.10 Cấu hình thơng số biến đổi cơng suất liên kết [5] .13 Hình 2.11 Điều khiển nạp (negative) xả (positive) [5] 15 Hình 2.12 Kết mơ Công suất thực công suất phản kháng với lưu điện gắn vào Bộ biến đổi công suất liên kết [5] 15 Hình 3.1 Tiêu chuẩn biến dạng sóng hài theo IEE 519-1992 .16 Hình 3.2 Mạch điện tương đương mơ hình [6] 18 Hình 3.3 Đặc tính rơi trước chuẩn hóa (a) tần số, (b) điện áp DC sau chuẩn hóa (c) tần số, (d) điện áp DC [6] 20 Hình 3.4 Sơ đồ điều khiển điện áp lưới AC [6] 20 Hình 3.5 Sơ đồ điều khiển điện áp lưới DC [6] 21 Hình 3.6 Sơ đồ điều khiển điện áp lưới DC [6] 22 Hình 3.7 Mơ hình lưới điện siêu nhỏ hỗn hợp dạng lai AC-DC 23 Hình 3.8 Giá trị tần số trạng thái xác lập .24 Trần Việt Tính-1870078 65 Hình 4.33 Kết biến dạng sóng hài xuất cố Sau cố khắc phục Cấu hình Giá trị cài đặt Bậc sóng hài × 10 Tần số lấy mẫu Độ biến Tiêu chuẩn dạng yêu cầu Bậc 2.95% < 3% Số chu kỳ lấy mẫu Bậc 1.61% < 3% Tần số điện áp 49.78 Hz Bậc 2.18% < 3% Pha lấy mẫu A Bậc 4.22% < 3% Biên độ điện áp tải 312.6 V Tổng biến dạng 1.96% < 5% Bảng 4.20 Kết sau cố khắc phục Chương 4- Xây dựng mô hình nguồn phân tán Trần Việt Tính-1870078 66 Hình 4.34 Kết biến dạng sóng hài cố khắc phục Với mơ hình nâng cấp, biến dạng sóng hài q trình trao đổi cơng suất khơng q khác biệt so với mơ hình sử dụng nguồn lý tưởng Tổng biến dạng sóng hài q trình xảy cố cải thiện đáng kể xuống 10% so với mơ hình cells (hơn 22%) Chương 4- Xây dựng mơ hình nguồn phân tán Trần Việt Tính-1870078 67 Tiếp theo kịch suy giảm cơng suất tương tự mơ hình cells khảo sát Hình 4.35 Kết trao đổi cơng suất thay đổi tần số Kết xảy cố Cấu hình Tần số lấy mẫu Giá trị cài đặt Bậc sóng hài × 10 Độ biến Tiêu chuẩn dạng yêu cầu Bậc 1.59% < 3% Số chu kỳ lấy mẫu Bậc 0.72% < 3% Tần số điện áp 49.63 Hz Bậc 1.48% < 3% Pha lấy mẫu A Bậc 27.49% < 3% Biên độ điện áp tải 314.8 V Tổng biến dạng 10.49% < 5% Bảng 4.21 Kết xảy cố Chương 4- Xây dựng mơ hình nguồn phân tán Trần Việt Tính-1870078 68 Hình 4.36 Kết biến dạng sóng hài xuất cố Kết cố khắc phục Cấu hình Tần số lấy mẫu Giá trị cài đặt × 10 Bậc sóng hài Độ biến Tiêu chuẩn yêu dạng cầu Bậc 5.08% < 3% Số chu kỳ lấy mẫu Bậc 1.36% < 3% Tần số điện áp 49.64 Hz Bậc 2.29% < 3% Pha lấy mẫu A Bậc 16.90% < 3% Biên độ điện áp tải 321.6 V Tổng biến dạng 6.96% < 5% Bảng 4.22 Kết cố khắc phục Chương 4- Xây dựng mơ hình nguồn phân tán Trần Việt Tính-1870078 69 Hình 4.37 Kết biến dạng sóng hài cố khắc phục Kết thể mơ hình nâng cấp đạt hiệu việc cải thiện biến dạng sóng hài hệ thống gặp cố sau cố khắc phục So với mơ hình cells, mơ hình 12 cells giảm 50% biến dạng sóng hài xảy cố đưa biến dạng sóng hài sau cố khắc phục gần với tiêu chuẩn chất lượng điện mong muốn Chương 4- Xây dựng mơ hình nguồn phân tán Trần Việt Tính-1870078 70 Hình 4.38 Kết công suất tải Công suất trao đổi nguồn AC đủ để bù phần suy giảm nguồn DC giúp tải hoạt động ổn định Tại thời điểm xảy cố khắc phục cố, công suất tải bị thay đổi đột ngột phạm vi 0.2 s Theo tiêu chuẩn điện TT39, hệ thống có khả tiếp tục hoạt động điều kiện 4.6 Kết luận Mơ hình tự cấu hình siêu nhanh áp dụng thành cơng mơ hình biến đổi cơng suất liên kết với ưu điểm vượt trội Hệ thống nguồn phân tán giúp tăng độ tin cậy hệ thống kể xuất cố cục Khả tự cấu hình với thời gian đáp ứng nhanh (dưới 0.5s) giữ điện áp tần số giới hạn tiêu chuẩn cho phép giúp gia tăng độ ổn định hệ thống Hệ thống nguồn phân tán giúp dễ dàng nâng cấp chất lượng điện thông qua việc gia tăng số lượng nguồn cung cấp Hệ thống điều khiển có cấu trúc giống nên việc nâng cấp, điều chỉnh hệ thống dễ dàng, thực nâng cấp số lượng lớn với chi phí thấp Chương 4- Xây dựng mơ hình nguồn phân tán Trần Việt Tính-1870078 71 CHƯƠNG 5.1 HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ KẾT LUẬN Hướng phát triển Hệ thống điện Việt Nam giới ngày trọng vào lượng tái tạo lượng hạt nhân gặp nhiều rảo cản trị nguồn lượng truyền thống không ủng hộ tác động xấu đến môi trường Khuyết điểm lớn lượng tái tạo thiếu ổn định Do xu hướng kết hợp lưới điện dạng lai mang tiềm lớn việc giải vấn đề lượng Kết nghiên cứu cho thấy phương pháp phát triển lưới điện giúp tăng tính ổn định độ tin cậy hệ thống 5.1.1 Cấu trúc hệ thống lưới điện liên kết Vấn đề cấu trúc liên kết độ ổn định tốc độ đáp ứng Sự thay đổi công suất, điện áp hay tần số lưới điện cần điều chỉnh tức dựa vào hệ thống mạng lưới Báo cáo cho thấy hướng liên kết nguồn điện DC khả thi nhiều tiềm để khai thác Tốc độ đáp ứng hệ thống cải thiện dựa vào cơng nghệ khóa cơng suất tốc độ truyền tải thông tin điều khiển Các thách thức đặt cho cấu trúc liên kết hệ thống có điện áp định mức khác tần số khác Ngoài thiếu ổn định nguồn lượng tái tạo đặt toán giải pháp quản lý lượng sử dụng tích hay điều tiết cơng suất từ nguồn lượng truyền thống Các mơ hình cần liên kết quản lý chặt chẽ để đảm bảo độ tin cậy hệ thống Đó thách thức hướng phát triển cho hệ thống lưới điện liên kết dạng lai 5.1.2 Hệ thống nguồn phân tán Hệ thống điện ngày đòi hỏi độ tin cậy cao đáp ứng tức thời Việc tăng cường nguồn điện phân tán giải pháp hiệu thời điểm Các phương pháp cân đối công suất từ nguồn phân tán, đặc biệt nguồn lượng tái tạo đem đến cho hệ thống điện độ tin cậy ổn định cao Các nguồn phân tán ngày đa dạng quy mô chất (năng lượng tái tạo điện mặt trời, điện gió, điện địa nhiệt, điện thủy triều… nguồn lượng truyền Chương 5- Hướng phát triển kết luận Trần Việt Tính-1870078 72 thống thủy điện công suất nhỏ, nhiệt điện, …) Các phương thức biến đổi lượng khác đem đến thách thức khả đồng cân hệ thống Việc liên kết lưới điện dạng lai biến đổi liên kết giúp giảm tổn hao việc chuyển đổi lượng Hướng phát triển ngồi giúp giảm tổn hao cịn giúp giảm chi phí đầu tư hệ thống chuyển đổi lượng hệ thống truyền tải 5.1.3 Giao tiếp lưới điện siêu nhỏ Với phát triển nhanh chóng cơng nghệ truyền thơng khơng dây, hệ thống lưới điện siêu nhỏ hồn tồn có khả liên kết với từ xa Các hệ thống quản lý tính tốn phương án điều tiết lượng nhanh chóng xác Theo đó, hệ thống bảo mật an ninh lượng cần đầu tư phát triển Hệ thống tích quản lý lượng từ xa mơ hình tương lai mạng lưới lượng 5.1.4 Các vấn đề kinh tế công nghệ Sự phát triển hệ thống lượng móng phát triển kinh tế Một mạng lưới lượng ổn định, tin cậy an toàn giúp tháo bỏ rào cản sản xuất dự án nghiên cứu quy mô lớn Việc ứng dụng công nghệ vào phát triển công nghiệp lượng giúp mở thị trường thiết bị công nghệ Các nghiên cứu vật liệu bán dẫn siêu dẫn đem lại nhiều tiềm cho mơ hình chuyển đổi truyền tải lượng Các mơ hình tiếp nhận truyền tải lượng công suất cực lớn với tổn hao cực nhỏ Trong tương lai, việc truyển tải lượng DC vật liệu siêu dẫn trở nên khả thi với chi phí hợp lý phương án thi cơng hiệu 5.2 Kết luận Các mơ hình trình bày báo cáo giải vấn đề đây: - Liên kết mơ hình lươi điện siêu nhỏ với chất lượng điện đáp ứng đạt yêu cầu tiêu chuẩn đặt Chương 5- Hướng phát triển kết luận Trần Việt Tính-1870078 73 - Mơ hình hoạt động ổn định với giá trị nằm tiêu chuẩn sử dụng mơ hình lượng tái tạo - Xây dựng hệ thống sử dụng nguồn phân tán liên kết với lưới điện siêu nhỏ Mơ hình sử dụng phương pháp điểu khiển tiên tiến giúp tăng độ tin cậy hệ thống với thời gian đáp ứng nhanh chất lượng điện ổn định - Hệ thống sử dụng nguồn phân tán hoạt động tốt với nguồn điện lượng tái tạo - Hệ thống nguồn phân tán nâng cấp dễ dàng với chi phí thấp nhờ cấu trúc đồng tế bào điều khiển Việc nâng cấp ngồi tăng độ tin cậy cịn giúp cải thiện chất lượng điện xảy cố hệ thống Thơng qua báo cáo này, mơ hình phát triển lưới điện siêu nhỏ có thêm góc nhìn phương pháp điều khiển nâng cấp hệ thống lưới điện liên kết Việc trao đổi công suất hệ thống độc lập tăng cường độ tin cậy tính ổn định nhờ vào số lượng nguồn công suất phân tán Các nguồn lượng phân tán hồn tồn lượng tái tạo Thách thức đặt cho mơ hình hướng đến giải vấn đề cân tải công suất nguồn tìm giải pháp tích điều tiết công suất từ nguồn công suất khác nhau, tùy vào nhu cầu tải khả cung cấp lượng thời điểm định Chương 5- Hướng phát triển kết luận Trần Việt Tính-1870078 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ngọc An Ngọc Hiển (2019, tháng 11) “Từ 2021, năm Việt Nam thiếu hàng tỉ kWh điện.” Báo Tuổi Trẻ [Online] Số ngày 09/11/2019 Available: https://tuoitre.vn/tu-2021-moi-nam-viet-nam-se-thieu-hang-ti-kwh-dien20191109084941987.htm [2] Phòng Nghiên Cứu – Phân Tích (2019, tháng 10) “Báo cáo cập nhật ngành điện.” Vietinbank Securities [Online] Báo cáo cập nhật ngành điện tháng 10/2019 Available: https://www.vietinbank.vn/investmentbanking/resources/reports/102019-CTSBCnganhdien.pdf [3] N Eghtedarpour and E Farjah, “Power Control and Management in a Hybrid AC/DC Microgrid,” IEEE Transactions on smart grid, 2013 [4] V K Hema and R Dhanalakshmi, “Operation of Hybrid AC-DC Microgrid with an Interlinking Converter,” IEEE Interntional Conference on Advanced Communication Control and Computing Teclmologies, 2014 [5] P C Loh, et al., “Autonomous Control of Interlinking Converter with Energy Storage in Hybrid AC–DC Microgrid,” IEEE Transactions on industry applications, Vol 49, No 3, May/June 2013 [6] D M Phan and H H Lee, “Interlinking Converter to Improve Power Quality in Hybrid AC-DC Microgrids with Nonlinear Loads,” IEEE Journal of Emerging and Selected Topics in Power Electronics, DOI 10.1109/JESTPE.2018.2870741 [7] H Akagi, E H Watanabe and M Aredes – Hoboken, “Instantaneous Power Theory and Applications to Power Conditioning,” New Jersey: WileyInterscience A John Wiley & Sons, INC., Piblication, 2007 [8] F Liu, et al., “A Variable Step Size INC MPPT Method for PV Systems,” IEEE Transactions on industrial electronics, 2008 75 [9] Q D Phan, et al (2020, Dec) “A Fast, Decentralized, Self-Aligned Carrier Method for Multicellular Converters.” Applied Sciences [Online] 2021, 11(1), 137 Available: https://www.mdpi.com/2076-3417/11/1/137/xml 76 PHỤ LỤC Code mô giải thuật MPPT function D = PandO(Param, Enabled, V, I) % MPPT controller based on the Perturb & Observe algorithm % D output = Duty cycle of the boost converter (value between and 1) % % Enabled input = to enable the MPPT controller % V input = PV array terminal voltage (V) % I input = PV array current (A) % % Param input: Dinit = Param(1); %Initial value for D output Dmax = Param(2); %Maximum value for D Dmin = Param(3); %Minimum value for D deltaD = Param(4); %Increment value used to increase/decrease the duty cycle D % ( increasing D = decreasing Vref ) persistent Vold Pold Dold; dataType = 'double'; if isempty(Vold) Vold=0; Pold=0; Dold=Dinit; end 77 P= V*I; dV= V - Vold; dP= P - Pold; if dP ~= & Enabled ~=0 if dP < if dV < D = Dold - deltaD; else D = Dold + deltaD; end else if dV < D = Dold + deltaD; else D = Dold - deltaD; end end else D=Dold; end if D >= Dmax | D

Ngày đăng: 08/05/2021, 15:43

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w