Nghiên cứu tổng quan về các bộ biến đổi công suất sử dụng trong truyền động điện xoay chiều ba pha

58 669 0
Nghiên cứu tổng quan về các bộ biến đổi công suất sử dụng trong truyền động điện xoay chiều ba pha

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việc điều khiển động xoay chiều ba pha đời cách vài thập niên, đặc biệt năm gần với phát triển mạnh mẽ phần tử bán dẫn mạch điện tử công suất, việc điều khiển động xoay chiều ba pha trở nên dễ dàng ứng dụng rộng rãi công nghiệp Việc điều khiển biến đổi công suất truyển động điện xoay chiều ba pha kỹ thuật điều khiển tiên tiến nhiều người ưa chuộng công nghiệp, có điều phát triển mạnh mẽ ngành công nghiệp chế tạo bán dẫn Các biến đổi công suất hệ ngày thể rõ điểm ưu việt như: kích thước gọn nhẹ, tác động nhanh, làm việc với độ tin cậy cao mà giá thành lại hạ… Việc nghiên cứu phát triển biến đổi công suất truyền động điện xoay chiều ba pha giúpchúng ta hiểu thêm có kiến thức định điều khiển biến đổi công suất này.Tạo tiền đề để ứng dụng chúng vào trình công nghệ thực tế, đem lại ý nghĩa quantrọng khoa học phát triển kinh tế Xuất phát từ tình hình thực tế trên, nhằm góp phần thiết thực vào nghiệp công nghiệp hóa – đại hóa đất nước nói chung ngành điện tự động nói riêng Chính lẽ em lựa chọn đề tài là: “ Nghiên cứu tổng quan biến đổi công suất sử dụng truyền động điện xoay chiều ba pha” Mục đích đề tài Nắm tổng quan biến đổi công suất sử dụng truyền động điện xoay chiều ba pha, phương pháp điều khiển biến đổi, kiểm chứng kết biến đổi biếtcách sử dụng công cụ Simpower system để xây dựng hệ thống điều khiển Simulink Đối tượng phạm vi nghiên cứu Bộ điều áp xoay chiều ba pha, nghịch lưu nguồn áp, nghịch lưu nguồn dòng Phương pháp nghiên cứu khoa học Nghiên cứu lí thuyết kết hợp với mô kết máy tính Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 5.1 Ý nghĩa khoa học Tổng quan điều khiển biến đổi công suất, mô phần mềm Matlab&Simulink 5.2 Ý nghĩa thực tiễn Giúp sinh viên chuyên ngành có hiểu biết biến đổi công suất sử dụng truyền động điện xoay chiều ba pha, tạo tiền đề để ứng dụng chúng vào lĩnh vực sống CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỆ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN XOAY CHIỀU BA PHA 1.1 CẤU TRÚC CỦA HỆ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN XOAY CHIỀU BA PHA Hệ thống truyền động điện xoay chiều pha tổ hợp thiết bị điện, điện tử phục vụ cho việc biến đổi điện thành cung cấp cho cấu công tác máy sản xuất, gia công truyền tín hiệu thông tin để điều khiển trình biến đổi lượng theo yêu cầu công nghệ Hình 1.1 Cấu trúc hệ thống truyền động điện xoay chiều ba pha Trong đó: BBĐ: Là biến đổi dòng xoay chiều thành chiều chiều thành xoay chiều, biến đổi nguồn áp hay nguồn dòng, biến đổi mức điện áp, dòng điện, tần số hay pha Đ: Động xoay chiều ba pha, dùng để biến đổi điện thành ngược lại điện thành chế độ hãm Động tạo tốc độ quay, qua thiết bị truyền lực động truyền cho máy sản xuất để thực yêu cầu sản xuất khác 3 TBL: Là thiết bị truyền lực, thiết bị dùng để truyền lực từ trục động điện tới cấu máy sản xuất để biến đổi chuyển động quay thành tịnh tiến, biến đổi để phù hợp tốc độ (hộp số), momen hay lực Để truyền lực dùng bánh răng, trục vít, xích, dây culoa, hộp số… M: Máy sản xuất, cấu làm việc, thực thao tác sản xuất công nghệ (gia công chi tiết, nâng hạ di chuyển) BĐK: Bộ điều khiển gồm thiết bị để điều khiển biến đổi, động thiết bị lực Bộ điều khiển gồm thiết bị đo lường, điều chỉnh tham số công nghệ, khí cụ điện, thiết bị đóng cắt mạch điện (aptomat, rơle, công tăc tơ) Các thiết bị đo lường hệ cảm biến để lấy tín hiệu phản hồi, máy phát tốc để lấy tốc độ phản hồi từ động đưa điều khiển Cấu trúc hệ truyền động xoay chiều bap gồm hai phần là: phần mạch lực phần mạch điều khiển - Phần mạch lực: Là nguồn điện lấy từ lưới điện cung cấp điện tới biến - đổi động điện truyền động cho phụ tải Phần điều khiển: Là cấu đo lường, khí cụ điện, thiết bị điều khiển đóng cắt Hệ truyền động điện xoay chiều ba pha sử dụng động không đồng xoay chiều ba pha Động có ưu điểm kết cấu đơn giản, dễ dàng chế tạo, vận hành an toàn, sử dụng nguồn điện trực tiếp từ lưới điện Gần tiến ngành công nghiệp chế tạo thiết bị bán dẫn công suất sư phát triển điện tử tin học nên việc điều chỉnh tốc độ động không đồng đơn giản động không đồng xoay chiều ba pha sử dụng rộng rãi ngành công nghiệp 1.2 GIỚI THIỆU VỀ ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA 1.2.1 Cấu tạo nguyên lý hoạt động Động không đồng xoay chiều ba pha loại động điện xoay chiều mà tốc độ quay rotor khác với tốc độ quay từ trường máy Động điện không đồng ba pha gồm có phần: + Phần quay gọi rotor + Phần đứng im stator Hình 1.2 Máy điện không đồng xoay chiều ba pha a) Stator Stator gồm vỏ máy, lõi thép, dây quấn Hình 1.3 Stator máy điện không đồng xoay chiều ba pha - Vỏ máy: thường làm gang nhôm, làm nhiệm vụ bảo vệ mạch từ giữ chặt lõi thép stator, vỏ có dạng trụ rỗng, có chân để cố định máy bệ có hai - nắp máy hai đầu để đỡ trục máy bảo vệ phần đầu dây quấn Lõi thép stator: có dạng trụ, làm thép kỹ thuật điện ghép với theo hình trụ rỗng Mặt thép kỹ thuật dập rãnh theo - hướng trục để đặt cuộn dây stator Dây quấn stator: thường làm dây đồng có bọc cách điện, quấn thành mô bin đặt rãnh lõi thép stator Các mô bin cách điện với b) cách điện với lõi thép Rotor Rotor gồm có: lõi thép, trục máy dây quấn - Lõi thép: làm từ thép kỹ thuật điện ghép lại có dạng hình tròn mặt thép dập thành rãnh để đặt cuộn dây, dập lỗ tròn để lồng trục máy Thường thép rotor tận dụng phần bên - - thép stator Trục máy: làm thép tốt lồng cứng với lõi thép rotor Trục đỡ hai ổ bi hai nắp máy Dây quấn rotor: có loại rotor kiểu dây quấn rotor kiểu lồng sóc + Rotor kiểu dây quấn: dây quấn rotor ba pha giống dây quấn stator Dây quấn thường đấu hình Ba pha dây quấn đưa ba vành trượt đồng trục máy Ba vành trượt cách điện với với trục máy Tỳ lên vành trượt ba chổi than nối với mạch qua biến trở Rt Biến trở gọi biến trở khởi động hay biến trở điều chỉnh tốc độ Hình 1.4 Rotor dây quấn + Rotor kiểu lồng sóc: dây quấn rotor dẫn đồng thau nhôm đặt rãnh rotor, hai đầu dẫn nối với hai vòng ngắn mạch làm đồng thau nhôm dây quấn rotor hình thành lồng sóc nên gọi lồng sóc Hình 1.5 Rotor lồng sóc máy điện không đồng 1.2.2 Nguyên lý làm việc động không đồng xoay chiều ba pha Động điện không đồng ba pha làm việc theo nguyên lý cảm ứng điện từ Tức là: cho dòng ba pha chạy vào dây quấn ba pha đặt stator động máy sinh từ trường quay với tốc độ n = 60f1/p, f1 tần số dòng điện lưới, p số cặp cực máy Từ trường quét lên dây quấn nhiều pha tự ngắn mạch rotor cảm ứng dây quấn sức điện động dòng điện Từ thông dòng điện sinh hợp với từ thông stator tạo thành từ thông khe khí Dòng điện dây quấn rotor tác dụng với từ thông tổng khe khí tạo thành momen quay làm quay rotor Đó nguyên lý làm việc động điện không đồng ba pha Tác dụng nói quan hệ mật thiết với tốc độ quay rotor Với phạm vi tốc độ khác chế độ công tác máy điện không đồng khác Để phạm vi tốc độ máy người ta đưa hệ số trượt: s= n1-n n1 (1.1) Khi n = n1 → s = 0, n = s = 1, n > n1 s < n < s > a) Xét rotor quay chiều từ trường quay, n < n1 hay < S < Hình 1.6 Quá trình tạo momen quay động không đồng Khi chiều quay n1 từ trường khe hở Φ rotor hình 1.6a Do n < n nên từ trường quét dẫn rotor theo chiều quay từ thông Φ Ta xác định chiều sức điện động sinh dẫn rotor theo quy tắc bàn tay phải, theo quy tắc bàn tay trái ta xác định lực F momen M Chiều lực F đt chiều momen điện từ M đt Vậy ta thấy Mđt làm rotor quay chiều với chiều quay từ trường quay Như điện đưa vào lưới biến thành trục máy Tức máy làm việc chế độ động Nhưng máy làm việc chế độ động n < n Vì n < n1 có chuyển động tương đối từ trường dây quấn rotor dây quấn rotor có cắt từ trường lên dẫn tạo nên dòng điện momen quay Còn n = n cắt từ trường lên dẫn rotor,làm cho E = I2 = momen quay không… Vậy chế độ máy làm việc khoảng < s < b) Xét n > n1, rotor quay chiều với chiều từ trường quay: n > n1, s < Giả thiết ta dùng động sơ cấp quay rotor máy không đồng với tốc độ n > n1 Lúc chiều quét từ trường quay lên dẫn ngược lại Dùng quy tắc bàn tay phải ta xác định chiều sức điện động dẫn rotor hình 1.6b Từ hình ta thấy chiều ngược với trường hợp ban đầu chiều Fđt Mđt ngược với chiều rotor Mđt trường hợp momen cản Như máy biến đổi thành điện đưa vào c) lưới Tức máy điện làm chế độ máy phát Xét rotor quay ngược chiều từ trường quay, tức n < hay s > Giả thiết lý mà rotor quay ngược chiều quay từ trường quay hình 1.6c Khi chiều sức điện động, dòng điện momen dẫn rotor có chiều giống chiều sức điện động, dòng điện momen chế độ động Vì momen điện từ có chiều ngược với chiều quay rotor nên có tác dụng hãm rotor đứng lại Trong trường hợp máy vừa lấy điện từ lưới vào vừa lấy từ động sơ cấp lai Chế độ làm việc máy điện không đồng gọi chế độ hãm điện từ 1.2.3 Phương trình đặc tính động không đồng Khi coi ba pha động đối xứng, thông số mạch không thay đổi nghĩa không phụ thuộc vào nhiệt độ, điện trở mạch rotor không phụ thuộc vào tần số dòng điện nó,mạch từ không bão hòa…Tổng dẫn mạch vòng từ hóa không thay đổi, dòng điện từ hóa phụ thuộc vào điện áp đặt vào stator động Bỏ qua tổn thất ma sát, tổn thất lõi thép Điện áp vào hoàn toàn hình sin đối xứng Với giả thiết ta có sơ đồ thay động không đồng ba pha sau: Hình 1.7 Sơ đồ thay động không đồng ba pha Trong đó: U1: Trị số hiệu dụng điện áp ba pha stator I1, Iµ, I2: Trị số dòng điện stator, dòng từ hóa, dòng điện rotor quy đổi stator r1, rµ, r’2: Trị số điện trở stator, điện trở mạch từ hóa, điện trở rotor quy đổi stator R’f: Điện trở phụ thêm vào pha rotor s: Độ trượt động Từ sơ đồ thay ta có trị số hiệu dụng gần dòng điện stator: I1 =   U1  + 2 R'    r μ +x μ r1 + ÷+x nm  s          Trong đó: R2 = r’2 + R’f; xnm = x1 + x’2: điện kháng ngắn mạch Từ công thức ta thấy: ω = 0; s = 1, ta có: I1 = I1nm: dòng ngắn mạch stator 10 (1.2) CHƯƠNG MÔ PHỎNG CÁC BỘ BIẾN ĐỔI VỚI TẢI 3.1 MÔ PHỎNG BỘ ĐIỀU ÁP XOAY CHIỀU BA PHA VỚI TẢI 3.1.1 Mô điều áp xoay chiều ba pha với tải động không đồng xoay chiều ba pha Từ nghiên cứu sơ đồ mạch điều áp xoay chiều ba pha biết, ta xây dựng mô hình matlab để mô hệ điều áp xoay chiều ba pha điều khiển động không đồng từ thư viện Simpower system Mô hình mạch gồm hai phần phần mạch động lực mạch điều khiển: + Phần mạch động lực gồm sáu van IGBT mắc song song ngược thành ba nhóm van Phần trước mạch điều áp mắc với nguồn xoay chiều ba pha, phần sau mắc với tải động không đồng xoay chiều ba pha + Phần mạch điều khiển sáu xung tạo nhờ phương pháp PWM để đưa vào chân điều khiển van Động không đồng sử dụng để mô có thông số sau: Công suất P = 5HP Điện áp định mức U = 460 (V) Tần số f = 60 (Hz) Tốc độ định mức ɷ = 1750 (v/p) • Mô hình mô phỏng: 44 Hình 3.1 Sơ đồ mô với động không đồng 45 • Kết mô : + Dạng xung điều khiển sáu van Hình 3.2 Dạng xung điều khiển van + Điện áp tải mạch điều áp xoay chiều Hình 3.3 Điện áp ba pha tải + Đồ thị dòng điện phần ứng, tốc độ momen động 46 Hình 3.4 Thông số dòng điện, tốc độ momen động Nhận xét: Dạng xung điều khiển sáu van thỏa mãn quy luật điều khiển PWM Điện áp ba pha tạo sau nghịch lưu điện áp xoay chiều ba pha Dòng điện phần ứng, tốc độ momen thỏa mãn yêu cầu 3.1.2 Mô điều áp xoay chiều ba pha với tải động đồng xoay chiều ba pha Phần mạch lực mạch điều khiển giống mô với động không đồng Động đồng có thông số sau: + Điện trở stator Rs = 2.35 (Ω) + Mômen quán tính J = 0.000031(kgm2) + Tốc độ v = 3000 (v/p) + Số đôi cực p = • Mô hình mô phỏng: 47 Hình 3.5 Mô hình mô với động đồng 48 • Kết mô phỏng: Dạng dòng điện phần ứng, tốc độ momen động cơ: Hình 3.6 Dòng điện phần ứng, tốc độ momen động Nhận xét: Các đáp ứng sau mô hoàn toàn đạt yêu cầu 3.2 MÔ PHỎNG BỘ NGHỊCH LƯU NGUỒN ÁP VỚI TẢI 3.2.1 Mô nghịch lưu nguồn áp với tải động không đồng xoay chiều ba pha Từ nghiên cứu sơ đồ mạch nghịch lưu biết, ta xây dựng mô hình matlab để mô hệ nghịch lưu nguồn áp ba pha điều khiển động không đồng từ thư viện Simpower system Mô hình mạch gồm hai phần phần mạch động lực mạch điều khiển phát xung cho van: + Phần mạch động lực gồm sáu van IGBT mắc mô hình nghịch lưu nguồn áp chương Phần trước mạch nghịch lưu nối với nguồn điện áp chiều, phần sau mắc với tải động không đồng xoay chiều ba pha 49 + Phần mạch điều khiển sáu xung tạo nhờ phương pháp PWM để đưa vào chân điều khiển van Động sử dụng để mô có thông số sau: Công suất P = 3730 (KW) Điện áp định mức U = 460 (V) Tần số f = 60 (Hz) • Mô hình mô phỏng: Hình 3.7 Sơ đồ tổng thể nghịch lưu nguồn áp Sơ đồ khối PWM/IM: Gồm khối: + Khối xác định vị trí vector + Khối tính thời gian + Khối tạo xung PWM + Khối mạch công suất: gồm có nguồn điện áp chiều, mạch nghịch lưu nguồn áp ba pha tải động không đồng xoay chiều ba pha 50 Hình 3.8 Sơ đồ kết nối khối nghịch lưu nguồn áp ba pha Mạch động lực mô hình: 51 Hình 3.9 Sơ đồ mạch động lực nghịch lưu nguồn áp xoay chiều ba pha 52 • Kết mô phỏng: + Điện áp ba pha sau nghịch lưu: Hình 3.10 Điện áp pha sau nghịch lưu + Dòng điện ba pha mạch phần ứng động cơ: Hình 3.11 Dòng điện phần ứng động Nhận xét: Điện áp dòng điện sau mô hoàn toàn đạt yêu cầu 53 3.2.2 Mô nghịch lưu nguồn áp với tải động đồng xoay chiều ba pha Phần mạch lực mạch điều khiển giống mô với động không đồng Động đồng có thông số sau: + Điện trở stator Rs = 2.35 (Ω) + Mômen quán tính J = 0.000031(kgm2) + Tốc độ v = 3000 (v/p) + Số đôi cực p = • Mô hình mô phỏng: 54 Hình 3.12 Sơ đồ mạch động lực với động đồng xoay chiều ba pha 55 • Kết mô phỏng: + Điện áp ba pha sau nghịch lưu Hình 3.13 Dạng điện áp ba pha sau nghịch lưu + Dòng điện phần ứng động cơ: Hình 3.14 Dạng dòng điện phần ứng động Nhận xét: Đáp ứng dòng điện phần ứng điện áp sau nghịch lưu hoàn toàn đạt yêu cầu KẾT LUẬN 56 Sau thời gian nghiên cứu, làm việc cách nghiêm túc, em hoàn thành đồ án đạt số mục tiêu đề Đồ án trình bày vấn đề: - Tổng quan hệ truyền động điện xoay chiều ba pha - Phương pháp điều khiển tốc độ động xoay chiều ba pha - Ứng dụng biến đổi công suất truyền động điện xoay chiều ba pha - Sử dụng công cụ Simpower system để mô biến đổi Do khả trình độ thân hạn chế nên đồ án em nhiều thiếu sót Em mong thầy cô giáo, bạn đóng góp cho em ý kiến, nhận xét quý báu để đồ án hoàn thiện Qua em xin chân thành cảm ơn thầy TS Phạm Tâm Thành thầy cô Bộ môn Điện tự động khoa Điện - Điện tử trường Đại học Hàng Hải tạo điều kiện hướng dẫn em hoàn thành đồ án Hải Phòng, ngày tháng năm 2015 Sinh viên Vũ Tiến Tiệp 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Phùng Quang, Matlab & Simulink dành cho kỹ sư điều khiển tự động NXB Khoa học kỹ thuật, 2006 [2] Nguyễn Phùng Quang, Điều khiển tự động truyền động điện xoay chiều ba pha NXB Giáo Dục, 1998 [3] Nguyễn Phùng Quang, Andreas Dittrich, Truyền động điện thông minh NXB KH&KT, 2004 [4] Trần Trọng Minh, Giáo trình điện tử công suất NXB Giáo Dục, 2012 58 [...]... biến đổi công suất trong truyền động điện xoay chiều ba pha góp phần rất lớn để phát triển ngành công nghiệp đó Đặc biệt là trong xu thế hiện nay, do sử dụng rất nhiều các hệ truyền động xoay chiều ba pha sử dụng động cơ xoay chiều ba pha 2.1 BỘ ĐIỀU ÁP XOAY CHIỀU BA PHA 2.1.1 Đặc điểm chung Hình 2.1 Sơ đồ khối hệ điều áp xoay chiều ba pha Các bộ điều áp xoay chiều dùng để đóng cắt hoặc thay đổi điện. .. động cơ thường phải kết hợp với bộ giảm tốc 20 CHƯƠNG 2 CÁC BỘ BIẾN ĐỔI CÔNG SUẤT SỬ DỤNG TRONG TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN XOAY CHIỀU BA PHA Hiện nay rất nhiều những thiết bị điện tử công suất được đề xuất để phục vụ những yêu cầu ngày càng cao của đời sống Các linh kiện điện tử công suất được sử dụng trong vấn đề điều chỉnh cũng như điều khiển công suất, có hiệu quả cao và tổn hao thấp Sử dụng các bộ biến đổi. .. khi ta thay đổi điện áp thì tốc độ động cơ cũng thay đổi theo Hình 2.2 Điện áp ra của bộ điều áp tiristor 2.1.2 Một số dạng sơ đồ điều áp xoay chiều ba pha Điều áp xoay chiều ba pha dùng chủ yếu để khởi động động cơ không đồng bộ ba pha hay điều khiển nhiệt độ hoặc chiếu sáng Một số dạng sơ đồ đấu dây của điều áp xoay chiều ba pha: + Điều áp xoay chiều ba pha với sáu van tiristor nối thành ba nhóm và... đổi công suất trong các lĩnh vực của đời sống đã góp phần tạo đà phát triển kinh tế rất lớn Đặc biệt là các bộ biến đổi công suất để điều khiển hệ thống truyền động điện xoay chiều ba pha Kỹ thuật để phát triển các bộ biến đổi là ngành khoa học rất trẻ và rất tiềm năng, tuy nhiên vấn đề quan trọng nhất là phải giải quyết rất nhiều bài toán được đặt ra phía trước Việc nghiên cứu và phát triển các bộ biến. .. làm việc trên đoạn này sẽ ổn định Động cơ làm việc sẽ không ổn định trên đoạn hai 13 1.3 ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ XOAY CHIỀU BA PHA Trong thực tế công nghiệp người ta rất cần các động cơ điện mà có thể thay đổi tốc độ được theo ý muốn Ví dụ như trong các máy gia công cắt gọt kim loại, khi gia công thô ta cần có momen lớn và tốc độ thấp, còn khi gia công tinh ta cần có tốc độ cao và momen... cách thay đổi điện áp Điều chỉnh điện áp và giữ nguyên tần số của nguồn ta dùng bộ biến đổi điện áp xoay chiều Khi điện áp thay đổi thì độ trượt tới hạn của động cơ không đổi, còn momen tới hạn thay đổi tỷ lệ với bình phương của điện áp sth = ± R '2 xnm = const 3U12 M th =± 2ω1x nm = var Sơ đồ nguyên lý và đặc tính cơ của phương pháp như sau: 14 (1.20) (1.21) Hình 1.9 Sơ đồ nguyên lý khi thay đổi điện. .. tạo các bộ điều áp xoay chiều ta sử dụng các van bán dẫn, sẽ có những đặc điểm sau: + Ưu điểm: dễ dàng điều chỉnh và tự động hóa, làm việc ổn định, có độ tin cậy và tuổi thọ tương đối cao, dễ dàng sửa chữa và thay thế các linh kiện + Nhược điểm: điện áp ra tải không sin trong toàn bộ dải điều chỉnh, ta càng điều chỉnh giảm điện áp ra thì thành phần song hài bậc cao càng lớn Trong điều áp xoay chiều ba. .. trình đặc tính cơ ta xuất phát từ điều kiện cân bằng công suất trong động cơ, công suất điện chuyển từ stator sang rotor: Pđt = Mđt.ω0 (1.6) Với Mđt: momen điện từ của động cơ Nếu bỏ qua các tổn thất phụ, ta có M đt = Mcơ và ta có Mđt = Mcơ = M Công suất đó chia làm hai thành phần là: công suất cơ trên trục động cơ: P cơ và công suất tổn hao đồng trong rotor là ΔP2: Pđt = Pcơ + ΔP2 (1.7) Mω1 = Mω +ΔP2... tổng trung bình dòng điện pha ở tải và điện áp trên cực của nó luôn bằng không Xét trường hợp tải là thuần trở: + Khi 0 < α < π/2: có hai hoặc ba van dẫn + Khi π/2 < α < 2π/3: có thể có ba hoặc hai hoặc không van nào dẫn + Khi 2π/3 < α < 7π/6: có hai hoặc không có van nào dẫn 2.2 BỘ NGHỊCH LƯU NGUỒN ÁP BA PHA Bộ nghịch lưu nguồn áp ba pha là thiết bị biến đổi nguồn điện áp một chiều thành điện áp xoay. .. chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi điện trở phụ mạch rotor Đây là phương pháp chỉ được sử dụng để thay đổi tốc độ của động cơ không đồng bộ rotor dây quấn và được sử dụng rộng rãi trong các lĩnh vực do sự đơn giản của nó Khi thay đổi điện trở phụ mạch rotor thì sth thay đổi còn Mth không đổi: sth = ± R '2 = var xnm (1.25) 3U12 M th =± 2ω1 xnm = const Sơ đồ nguyên lý và dạng đặc tính cơ của động cơ như sau: ... Việc nghiên cứu phát triển biến đổi công suất truyền động điện xoay chiều ba pha góp phần lớn để phát triển ngành công nghiệp Đặc biệt xu nay, sử dụng nhiều hệ truyền động xoay chiều ba pha sử dụng. .. hệ thống truyền động điện xoay chiều ba pha Trong đó: BBĐ: Là biến đổi dòng xoay chiều thành chiều chiều thành xoay chiều, biến đổi nguồn áp hay nguồn dòng, biến đổi mức điện áp, dòng điện, tần... ứng dụng chúng vào lĩnh vực sống CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỆ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN XOAY CHIỀU BA PHA 1.1 CẤU TRÚC CỦA HỆ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN XOAY CHIỀU BA PHA Hệ thống truyền động điện xoay chiều pha

Ngày đăng: 20/04/2016, 20:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài

  • 2. Mục đích của đề tài

  • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 4. Phương pháp nghiên cứu khoa học

  • 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

  • CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỆ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN XOAY CHIỀU BA PHA

  • 1.1. CẤU TRÚC CỦA HỆ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN XOAY CHIỀU BA PHA

  • 1.2. GIỚI THIỆU VỀ ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA

  • 1.2.1. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động

  • 1.2.2. Nguyên lý làm việc của động cơ không đồng bộ xoay chiều ba pha

  • 1.2.3. Phương trình đặc tính cơ động cơ không đồng bộ

  • 1.3. ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ XOAY CHIỀU BA PHA

  • 1.3.1. Điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi điện áp

  • 1.3.2. Điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi tần số nguồn

  • 1.3.3. Điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi điện trở phụ mạch rotor

  • 1.3.4. Điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi số cặp cực p

  • CHƯƠNG 2. CÁC BỘ BIẾN ĐỔI CÔNG SUẤT SỬ DỤNG TRONG TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN XOAY CHIỀU BA PHA

  • 2.1. BỘ ĐIỀU ÁP XOAY CHIỀU BA PHA

  • 2.1.1. Đặc điểm chung

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan