1. Trang chủ
  2. » Biểu Mẫu - Văn Bản

Luật Dân Sự Mới Của VN

16 173 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 131,5 KB

Nội dung

Họ và tên: Đơn vị: CUỘC THI VIẾT “TÌM HIỂU BỘ LUẬT DÂN SỰ 2015” Câu 01: Bộ luật Dân năm 2015 Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ 10 thơng qua ngày 24/11/2015 có hiệu lực từ ngày tháng năm nào? Được chia thành phần, chương, điều có phạm vi điều chỉnh nào? Hãy nêu nguyên tắc pháp luật dân quy định Bộ luật Dân năm 2015? So với Bộ luật Dân năm 2005, nguyên tắc sửa đổi, bổ sung nào? Trả lời: Bộ luật dân năm 2015 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 10 thông qua ngày 24 tháng 11 năm 2015 Bộ luật có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2017 Được chia thành 06 phần, 27 chương, 689 điều Phạm vi điều chỉnh: Bộ luật quy định địa vị pháp lý, chuẩn mực pháp lý cách ứng xử cá nhân, pháp nhân; quyền, nghĩa vụ nhân thân tài sản cá nhân, pháp nhân quan hệ hình thành sở bình đẳng, tự ý chí, độc lập tài sản tự chịu trách nhiệm (sau gọi chung quan hệ dân sự) Các nguyên tắc pháp luật dân quy định Bộ luật Dân năm 2015: Mọi cá nhân, pháp nhân bình đẳng, khơng lấy lý để phân biệt đối xử; pháp luật bảo hộ quyền nhân thân tài sản Cá nhân, pháp nhân xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sở tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận Mọi cam kết, thỏa thuận không vi phạm điều cấm luật, không trái đạo đức xã hội có hiệu lực thực bên phải chủ thể khác tôn trọng Cá nhân, pháp nhân phải xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân cách thiện chí, trung thực Việc xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân không xâm phạm đến lợi ích quốc gia, dân tộc, lợi ích công cộng, quyền lợi ích hợp pháp người khác Cá nhân, pháp nhân phải tự chịu trách nhiệm việc không thực thực khơng nghĩa vụ dân Bộ luật có nhiều điểm có tính đột phá so với Bộ luật dân năm 2005 nguyên tắc pháp luật Những nguyên tắc kế thừa phát triển nguyên tắc Bộ luật dân năm 2005 Bộ luật dân năm 2015 quy định bao quát hơn, điều luật điều chương phần thứ thay quy định thành 01 chương phần thứ với điều luật từ điều đến 13 trước Nguyên tắc điều đặt dựa quan điểm tư tưởng định đòi hỏi tổ chức cá nhân phải tuân theo Về nguyên tắc pháp luật dân So với Bộ luật Dân năm 2005, sửa đổi, bổ sung: Quy định nguyên tắc pháp luật dân sự, ghi nhận Chương II Bộ luật dân năm 2015 - Bổ sung pháp lý xác lập, thực bảo vệ quyền dân sự; - Hoàn thiện chế pháp lý bảo vệ tốt quyền dân người chưa thành niên, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi, người lực hành vi dân sự; - Hoàn thiện quy định quyền nhân thân cá nhân; - Về chủ thể quan hệ pháp luật dân sự; Câu 2: Việc xác lập, thực bảo vệ quyền dân Bộ luật Dân năm 2015 quy định nào? Tại Khoản 2, Điều Bộ luật Dân năm 2015 quy định “Tòa án không từ chối giải vụ, việc dân lý chưa có điểu luật đế áp dụng”, trường hợp này, tòa án áp dụng để giải quyết? Trả lời: Việc xác lập, thực bảo vệ quyền dân Bộ luật Dân năm 2015 quy định Chương II bật sau: Cá nhân, pháp nhân khơng lạm dụng quyền dân gây thiệt hại cho người khác, để vi phạm nghĩa vụ thực mục đích khác trái pháp luật Trường hợp cá nhân, pháp nhân không tuân thủ quy định khoản Điều 10 Bộ luật dân năm 2015 Tòa án quan có thấm quyền khác vào tính chất, hậu hành vi vi phạm mà khơng bảo vệ phần toàn quyền họ, buộc bồi thường gây thiệt hại có thê áp dụng chê tài khác luật quy định Cá nhân, pháp nhân thực quyền dân theo ý chí khơng trái với ngun tắc pháp luật dân không vượt giới hạn thực quyền dân quy định Điều Điều 10 Bộ luật dân năm 2015 Việc cá nhân, pháp nhân khơng thực quyền dân khơng phải làm chấm dứt quyền, trừ trường hợp luật có quy định khác Sửa đổi phương thức bảo vệ quyền dân sự: Theo Bộ luật dân năm 2005, nội dung phương thức bảo vệ quyền dân quy định nguyên tắc tôn trọng, bảo vệ quyền dân sự, tách thành phương thức bảo vệ quyền dân Cụ thể, quyền dân cá nhân, pháp nhân bị xâm phạm chủ thể có quyền tự bảo vệ theo quy định Bộ luật dân sự, luật khác có liên quan yêu cầu quan, tổ chức có thẩm quyền: Cơng nhận, tơn trọng, bảo vệ bảo đảm quyền dân mình; buộc chấm dứt hành vi xâm phạm; buộc xin lỗi, cải công khai; buộc thực nghĩa vụ; buộc bồi thường thiệt hại; hủy định cá biệt trái pháp luật quan, tổ chức, người có thẩm quyền; yêu cầu khác theo quy định luật Để thống điều chỉnh pháp luật phương thức bảo vệ quyền để tạo chế pháp lý cho cá nhân, pháp nhân lựa chọn phương thức bảo vệ quyền dân sự, Bộ luật dân năm 2015 quy định cụ thể hơn, quyền dân cá nhân, pháp nhân bị xâm phạm chủ thể có quyền tự bảo vệ theo quy định Bộ luật dân sự, luật khác có liên quan yêu cầu quan, tổ chức có thẩm quyên thực biện pháp theo quy định luật Trường hợp cá nhân, pháp nhân lựa chọn phương thức tự bảo vệ quyền dân việc tự bảo vệ quyền phải phù hợp với tính chất, mức độ xâm phạm đến quyền dân khơng trái với nguyên tăc pháp luật dân (Điều 3); cá nhân, pháp nhân có quyên dân bị xâm phạm bơi thường tồn thiệt hại, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác luật có quy định khác Theo quy định Điều Bộ luật Dân năm 2015 Nguyên tắc giải vụ việc dân trường hợp chưa có điều luật để áp dụng: Việc áp dụng tập quán thực sau: Tòa án áp dụng tập quán để giải vụ việc dân trường hợp bên khơng có thỏa thuận pháp luật không quy định Tập quán không trái với nguyên tắc pháp luật dân quy định Điều Bộ luật dân Khi yêu cầu Tòa án giải vụ việc dân sự, đương có quyền viện dẫn tập quán để yêu cầu Tòa án xem xét áp dụng Tòa án có trách nhiệm xác định giá trị áp dụng tập quán bảo đảm quy định Điều Bộ luật dân Trường hợp đương viện dẫn tập quán khác tập quán có giá trị áp dụng tập quán thừa nhận nơi phát sinh vụ việc dân Việc áp dụng tương tự pháp luật thực sau: Tòa án áp dụng tương tự pháp luật để giải vụ việc dân trường hợp bên khơng có thỏa thuận, pháp luật khơng có quy định khơng có tập qn áp dụng theo quy định tạiĐiêu Bộ luật dân khoản Điều Khi áp dụng tương tự pháp luật, Tòa án phải xác định rõ tính chất pháp lý vụ việc dân sự, xác định rõ ràng hệ thống pháp luật hành khơng có quy phạm pháp luật điêu chỉnh quan hệ xác định quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ dân tương tự Việc áp dụng nguyên tắc pháp luật dân sự, án lệ, lẽ cơng thực sau: Tòa án áp dụng nguyên tắc pháp luật dân sự, án lệ, lẽ công để giải quyêt vụ việc dân áp dụng tập quán, tương tự pháp luật theo quỵ định Điêu khoản Điêu Bộ luật dân sự, khoản khoản Điều Các nguyên tắc pháp luật dân nguyên tắc quy định Điều Bộ luật dân Án lệ Tòa án nghiên cứu, áp dụng giải vụ việc dân Hội đơng Thâm phán Tòa án nhân dân tơi cao lựa chọn Chánh án Tòa án nhân dân tối cao công bố Lẽ công xác định sở lẽ phải người xã hội thừa nhận, phù hợp với nguyên tăc nhân đạo, khơng thiên vị bình đẳng quyền nghĩa vụ đương vụ việc dân Tóm lại, khoản Điều 14 Bộ luật dân năm 2015 quy định “Tòa án khơng từ chối giải vụ, việc dân lý chưa có điều luật để áp dụng”, trường hợp Tòa án áp dụng tập quán để giải Câu 3: Hãy trình bày quy định Bộ luật Dân năm 2015 lục pháp luật dân sự, lực hành vi dân cá nhân? So với Bộ luật Dân năm 2005, quy định cỏ sửa đối, bổ sung nào? Trả lời: Điều 14 Năng lực pháp luật dân cá nhân (Bộ luật dân 2005) Năng lực pháp luật dân cá nhân khả cá nhân có quyền dân nghĩa vụ dân Mọi cá nhân có lực pháp luật dân Năng lực pháp luật dân cá nhân có từ người sinh chẩm dứt người chết Điều 673 Năng lực pháp luật dân cá nhân (Bộ luật dân 2015) Năng lực pháp luật dân cá nhân xác định theo pháp luật nước mà người có quốc tịch Người nước ngồi Việt Nam có lực pháp luật dân công dân Việt Nam, trừ trường hợp pháp luật Việt Nam có quy định khác Điều 674 Năng lực hành vi dân cá nhân Năng lực hành vi dân cá nhân xác định theo pháp luật nước mà người có quốc tịch, trừ trường hợp quy định khoản Điều Trường hợp người nước xác lập, thực giao dịch dân Việt Nam, lực hành vi dân người nước ngồi xác định theo pháp luật Việt Nam Việc xác định cá nhân bị lực hành vi dân sự, có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi bị hạn chế lực hành vi dân Việt Nam theo pháp luật Việt Nam Khái niệm lực hành vi dân Điều 19 Bộ luật dân 2015 quy định lực hành vi dân cá nhân sau: “Năng lực hành vi dân cá nhân khả nhâu hành vi xác lập, thực quyền, nghĩa vụ dân ” Như vậy, lực pháp luật dân tiền đề, quyền dân chủ thể lực hành vi dân khả hành động chủ thể để thực quyền nghĩa vụ họ Ngoài ra, lực hành vi dân bao hàm lực tự chịu trách nhiệm dân vi phạm nghĩa vụ dân Quy định pháp luật lực hành vi dân cá nhân Căn vào quy định pháp luật chia lực hành vi dân cá nhân thành mức độ sau: a Năng lực hành vi dân đầy đủ Căn điều 20 Bộ luật dân 2015 quy định sau: Người thành niên người từ đủ mười tám tuổi trở lên thành niên có lực hành vi dân đầy đủ, trừ trường hợp quy định điều 22, 23 24 Bộ ỉuật ” Như vậy, theo quy định trước người thành niên người có lực hành vi dân đầy đủ, trừ trường hợp lực hành vi dân sự, hạn chế lực hành vi dân Nay Bộ luật dân 2015 bổ sung thêm trường hợp người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi b Khơng khái niệm khơng có lực hành vi dân Bộ luật dân 2005 quy định trường hợp khơng có lực hành vi dân Tại Điều 21 quy định Người chưa đủ sáu tuổi khơng có lực hành vi dân Giao dịch dân người chưa đủ sáu tuối phải người đại diện theo pháp luật xác lập, thực Đến Bộ luật dân 2015 khơng quy định độ tuổi khơng có lực hành vi dân Căn khoản 2, 4, Điều 21 Bộ luật dân 2015 người chưa đủ tuổi xếp vào chung nhóm người chưa thành niên giữ nguyên quy định giao dịch dân đối tượng c Mất lực hành vi dân Điều 22 Bộ luật dân 2015 có quy định trường họp lực hành vi dân sau: Khi người bị bệnh tâm thần mắc bệnh khác mà nhận thức, làm chủ hành vi theo u cầu người có quyền, lợi ích liên quan quan, tổ chức hữu quan, Tòa án định tuyên bố người người lực hành vi dân sở kết luận giám định pháp y tâm thần Khi khơng tun bố người lực hành vi dân theo yêu cầu người người có quyền, lợi ích liên quan quan, tổ chức hữu quan, Tòa án định huỷ bỏ định tuyên bố lực hành vi dân Theo đỏ, Bộ luật dân 2015 có quy định rõ ràng liên quan đến vấn đề Cụ thể bổ sung thêm cụm từ “cơ quan, tổ chức hữu quan”, “pháp y tâm thần” d Người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi Bên cạnh, trường hợp hạn chế lực hành vi dân sự, lực hành vi dân Bộ luật dân 2005 quy định, Bộ luật dân 2015 bổ sung thêm trường hợp người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi Người thành niên tình trạng thể chất tinh thần mà không đủ khả nhận thức, làm chủ hành vi chưa đến mức lực hành vi dân theo yêu cầu người này, người có quyền, lợi ích liên quan quan, tổ chức hữu quan, sở kết luận giám định pháp y tâm thần Tòa án định tuyên bổ người người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi định người giám hộ, xác định quyền, nghĩa vụ người giám hộ Khi khơng tuyên bố người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi theo u cầu người người có quyền, lợi ích liên quan quan, tổ chức hữu quan, Tòa án định huỷ bỏ định tuyên bố người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi Việc xác lập, thực quan hệ dân liên quan đến quyền nhân thân người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi phải người đại diện theo pháp luật người đông ý theo quy định Bộ luật dân 2015, luật khác có liên quan theo định Tòa án e Hạn chế lực hành vi dân Hạn chế lực hành vi dân trường họp người nghiện ma túy, nghiện chât kích thích khác dân đên phá tán tài sản gia đình theo u cầu người có quyền, lợi ích liên quan quan, tổ chức hữu quan, Tòa án định tuyên bố người người bị hạn chế lực hành vi dân Tòa án định người đại diện theo pháp luật người bị hạn chế lực hành vi dân phạm vi đại diện Việc xác lập, thực giao dịch dân liên quan đến tài sản người bị Tòa án tuyên bố hạn chế lực hành vi dân phải có đồng ý người đại diện theo pháp luật, trừ giao dịch nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày luật liên quan có quy định khác Khi khơng tun bố người bị hạn chế lực hành vi dân theo u cầu người người có quyền, lợi ích liên quan quan, to chức hữu quan, Tòa án định hủy bỏ định tuyên bố hạn chế lực hành vi dân Câu 4: Quyền nhân thân gì? Hãy nêu nội dung quyền nhân thân cá nhân theo quy định Bộ luật Dân năm 2015? Trong quyền nhân thân đó, kế tên nhân thân bổ sung so với Bộ luật Dân năm 2005? Trả lời: Điều 25 Quyền nhân thân quy định Bộ luật Dân 2015 quyền dân gắn liền với cá nhân, chuyển giao cho người khác, trừ trường hợp luật khác có liên quan quy định khác - Nội dung quyền nhân thân: Quyền có họ, tên (Điều 26), Quyền thay đổi họ (Điều 27), Quyền thay đổi tên (Điều 28), Quyền xác định, xác định lại dân tộc (Điều 29), Quyền khai sinh, khai tử (Điều 29), Quyền quốc tịch (Điều 31), Quyền cá nhân hình ảnh (Điều 32), Quyền sống, quyền bảo đảm an toàn tính mạng, sức khỏe, thân thể (Điều 33), Quyền bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín (Điều 34), Quyền hiến, nhận mô, phận thể người hiến, lấy xác (Điều 35), Quyền xác định lại giới tính (Điều 36), Chuyển đổi giới tính (Điều 37), Quyền đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình (Điều 38), Quyền nhân thân nhân gia đình (Điều 39) - Các quyền nhân thân bổ sung: Bổ sung trường hợp loại trừ lực hành vi dân đầy đủ; Khơng khái niệm khơng có lực hành vi dân sự; Kết luận giám định lực hành vi dân phải kết luận giám định pháp y tâm thần; Quy định người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi; Bổ sung quy định quyền nhân thân với đối tượng khiếm khuyết lực hành vi dân sự; Quy định cụ thể quyền có họ, tên; Về quyền thay đổi họ thay đổi tên; Về quyền xác định, xác định lại dân tộc; Bổ sung trường hợp khai sinh, khai tử cho trẻ chết sau sinh; Bổ sung quy định quyền quốc tịch; Quy định trường hợp sử dụng hình ảnh người khác mà khơng cần có đồng ý người đó; Thừa nhận quyền sống bên cạnh quyền bảo đảm an tồn tính mạng, sức khỏe, thân thể; Về quyền bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín; Về quyền hiến, nhận mô, phận thể người hiến, lấy xác; Quyền xác định lại giới tính, lần đầu tiên, Bộ luật dân năm 2015 thừa nhận việc chuyển đổi giới tính; Về quyền đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình; Về quyền nhân thân nhân gia đình; Về nơi cư trú cá nhân; Về giám hộ; Bổ sung thêm đối tượng giám hộ; Quy định cụ thể người giám hộ; Điều kiện cá nhân làm người giám hộ; Lần đầu tiên, quy định điều kiện pháp nhân làm người giám hộ; Về giám sát việc giám hộ; Về quyền nghĩa vụ người giám hộ; Về thay đổi người giám hộ; Về hậu chấm dứt việc giám hộ; Về nghĩa vụ người quản lý tài sản người vắng mặt nơi cư trú; Về tuyên bố tích hủy bỏ định tuyên bố tích; Về tuyên bố chết hủy bỏ định tuyên bố chết Câu 5: Giao dịch dân gì? Trong trường hợp giao dịch dân bị coi vô hiệu? Hãy nêu hậu pháp lý cảu giao dịch dân vô hiệu theo quy định cảu Bộ luật Dân năm 2015? + Giao dịch dân hợp đồng hành vi pháp lý đơn phương làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân + Giao dịch dân sựu bị coi vô hiệu hoá trường hợp sau: Giao dịch dân vô hiệu vi phạm điều cấm luật, trái đạo đức xã hội (Điều 123 Bộ luật dân 2015) Giao dịch dân vô hiệu giả tạo (Điều 124 Bộ luật dân 2015) Giao dịch dân vô hiệu người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi, người bị hạn chế lực hành vi dân xác lập, thực (Điều 125 Bộ luật dân 2015) Giao dịch dân vô hiệu bị nhầm lẫn (Điều 126 Bộ luật dân 2015) Giao dịch dân vô hiệu bị lừa dối, đe dọa, cưỡng ép (Điều 127 Bộ luật dân 2015) Giao dịch dân vô hiệu người xác lập không nhận thức làm chủ hành vi mình(Điều 128 Bộ luật dân 2015) Giao dịch dân vô hiệu khơng tn thủ quy định hình thức (Điều 129 Bộ luật dân 2015) + Hậu pháp lý giao dịch dân vô hiệu theo quy định Bộ luật dân 2015: Giao dịch dân vô hiệu không làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân bên kể từ thời điểm giao dịch xác lập Khi giao dịch dân vơ hiệu bên khơi phục lại tình trạng ban đầu, hồn trả cho nhận Trường hợp khơng thể hồn trả vật trị giá thành tiền để hồn trả Bên tình việc thu hoa lợi, lợi tức khơng phải hồn trả lại hoa lợi, lợi tức Bên có lỗi gây thiệt hại phải bồi thường Việc giải hậu giao dịch dân vô hiệu liên quan đến quyền nhân thân Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định Câu 6: Căn xác lập quyền sở hữu quy định Bộ luật Dân năm 2015? Nêu quy định xác lập quyền sở hữu trường hợp cụ thể? - Quyền sử hữu xác lập theo ý chí chủ thể thơng quan hợp đồng dân giao dịch dân bên Quyền sở hữu tài sản xác lập theo quy định pháp luật bao gồm sau đây: - Xác lập quyền sở hữu tài sản có lao động, hoạt động sản xuất kinh doanh hợp pháp: kết lao động sản xuất hoạt động người tác động vào giới tự nhiên tạo cải vật chất chủ thể bỏ sức lao động để tạo cải có quyền trở thành chủ sở hữu cải - Xác lập quyền sở hữu tài sản thừa kế theo pháp luật: Thông qua việc nhận di sản thừa kế theo pháp luật, quyền sở hữu người xác lập tài sản mà họ nhận từ di sản người chết - Xác lập quyền sở hữu tài sản sáp nhập, trộn lẫn, chế biến: sáp nhập, trộn lẫn, chế biến hợp tài sản chủ thể khác Kể từ thời điểm kiện pháp lý xảy tài sản thuộc sở hữu chung riêng chủ thể Những chủ sở hữu phải toán phần giá trị tài sản theo quy định khoản điều 236, 237 BLDS 2005 - Xác lập quyền sở hữu vật vô chủ, vật không xác định chủ sở hữu, vật bị chôn giấu, vật bị đánh rơi, vật bị bỏ quên: kiện pháp lý xảy ( không xác định chủ sở hữu vật, phát bị chôn giấu, bị đánh rơi, bị bỏ quên ) phát sinh quan hệ dân chủ sở hữu, người phát tài sản nhà nước Tùy theo thời gian phát hiện, loại tài sản giá trị tài sản quyền sở hữu pháp luật quy định theo cách khác - Xác lập quyền sở hữu gia súc, gia cầm bị thất lạc, vật nuôi nước di chuyển tự nhiên: Khi phát gia súc, gia cầm, vật ni nước bị thất lạc người phát phải thông báo công khai thời gian (tùy thuộc vào đối tượng ) theo quy định pháp luật trước xác lập quyền sở hữu tài sản - Xác lập quyền sở hữu theo thời hiệu pháp luật quy định tình, liên tục, cơng khai phù hợp với thời hiệu quy định Khoản Điều 247 Bộ luật Quyền sở hữu xác lập tài sản trường hợp sau đây: Do lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh hợp pháp; Được chuyển quyền sở hữu theo thoả thuận theo định quan nhà nước có thẩm quyền; Thu hoa lợi, lợi tức; Tạo thành vật sáp nhập, trộn lẫn, chế biến; Được thừa kế tài sản; Chiếm hữu điều kiện pháp luật quy định vật vô chủ, vật bị đánh rơi, bị bỏ quên, bị chôn giấu, gia súc, gia cầm bị thất lạc, vật nuôi nước di chuyển tự nhiên; Chiếm hữu tài sản khơng có pháp luật tình, liên tục, cơng khai phù hợp với thời hiệu quy định khoản Điều 247 Bộ luật này; Các trường hợp khác pháp luật quy định." Câu 7: Nghĩa vụ dân gì? Nghĩa vụ dân phát sinh từ nào? Có biện pháp đảm bảo đẻ thực nghĩa vụ dân sự? + Nghĩa vụ dân sự: Nghĩa vụ dân việc mà theo đó, nhiều chủ thể (sau gọi chung bên có nghĩa vụ) phải chuyển giao vật, chuyển giao quyền, trả tiền giấy tờ có giá, thực công việc khác không thực công việc định lợi ích nhiều chủ thể khác (sau gọi chung bên có quyền) Khi nghĩa vụ dân chấm dứt người có nghĩa vụ khơng phải thực nghĩa vụ cho người có quyền + Nghĩa vụ dân phát sinh từ sau đây: Hợp đồng dân sự; Hành vi pháp lý đơn phương; Thực cơng việc khơng có uỷ quyền; Chiếm hữu, sử dụng tài sản lợi tài sản khơng có pháp luật; Gây thiệt hại hành vi trái pháp luật; Những khác pháp luật quy định." + biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân bao gồm: Cầm cố tài sản; Thế chấp tài sản; Đặt cọc; Ký cược; Ký quỹ; Bảo lãnh; Tín chấp Câu 8: Bộ luật Dân năm 2015 quy định loại hợp đồng dân thông dụng? Hãy nêu tên, khái niệm loại hợp đồng này? Hợp đồng thông dụng loại hợp đồng so với Bộ lụât Dân năm 2015 quy định Có 17 hợp đồng thơng dụng, bao gồm: Hợp đồng mua bán tài sản; Hợp đồng trao đổi tài sản; hợp đồng tặng cho tài sản; hợp đồng vay tài sản; hợp đồng thuê tài sản; quy định chung hợp đồng thuê tài sản; hợp đồng thuê khoán tài sản; hợp đồng mượn tài sản; hợp đồng quyền sử dụng đất; hợp đồng hợp tác; hợp đồng dịch vụ; hợp đồng vận chuyển; hợp đồng vận chuyển hành khách; hợp đồng vận chuyển tài sản; hợp đồng gia công; hợp đồng gửi giữ tài sản; hợp đồng uỷ quyền Câu 9: Thừa kế theo di chúc Bộ luật Dân năm 2015 quy định nào? So với Bộ luạt Dân năm 2005, Bộ luật Dân năm 2015 bãi bỏ, bổ sung làm ro quy định Di chúc thể ý chí cá nhân nhằm chuyển tài sản cho người khác sau chết + Người lập di chúc: Người thành niên có đủ điều kiện theo quy định điểm a khoản Điều 630 Bộ luật dân 2015 có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi lập di chúc, cha, mẹ người giám hộ đồng ý việc lập di chúc +Quyền người lập di chúc, Người lập di chúc có quyền sau đây: Chỉ định người thừa kế; truất quyền hưởng di sản người thừa kế; Phân định phần di sản cho người thừa kế; Dành phần tài sản khối di sản để di tặng, thờ cúng; Giao nghĩa vụ cho người thừa kế; Chỉ định người giữ di chúc, người quản lý di sản, người phân chia di sản + Hình thức di chúc, di chúc phải lập thành văn bản; lập di chúc văn di chúc miệng + Di chúc văn bản, di chúc văn bao gồm: Di chúc văn người làm chứng; Di chúc văn có người làm chứng; Di chúc văn có cơng chứng; Di chúc văn có chứng thực + Di chúc miệng Trường hợp tính mạng người bị chết đe dọa lập di chúc văn lập di chúc miệng Sau 03 tháng, kể từ thời điểm di chúc miệng mà người lập di chúc sống, minh mẫn, sáng suốt di chúc miệng bị huỷ bỏ + Di chúc hợp pháp Di chúc hợp pháp phải có đủ điều kiện sau đây: a) Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt lập di chúc; không bị lừa dối, đe doạ, cưỡng ép; b) Nội dung di chúc không vi phạm điều cấm luật, không trái đạo đức xã hội; hình thức di chúc khơng trái quy định luật Di chúc người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi phải lập thành văn phải cha, mẹ người giám hộ đồng ý việc lập di chúc Di chúc người bị hạn chế thể chất người chữ phải người làm chứng lập thành văn có công chứng chứng thực Di chúc văn khơng có cơng chứng, chứng thực coi hợp pháp, có đủ điều kiện quy định khoản Điều Di chúc miệng coi hợp pháp người di chúc miệng thể ý chí cuối trước mặt hai người làm chứng sau người di chúc miệng thể ý chí cuối cùng, người làm chứng ghi chép lại, ký tên điểm Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày người di chúc miệng thể ý chí cuối di chúc phải cơng chứng viên quan có thẩm quyền chứng thực xác nhận chữ ký điểm người làm chứng + Nội dung di chúc Di chúc gồm nội dung chủ yếu sau: a) Ngày, tháng, năm lập di chúc; b) Họ, tên nơi cư trú người lập di chúc; c) Họ, tên người, quan, tổ chức hưởng di sản; d) Di sản để lại nơi có di sản Ngồi nội dung quy định khoản Điều này, di chúc có nội dung khác Di chúc không viết tắt viết ký hiệu, di chúc gồm nhiều trang trang phải ghi số thứ tự có chữ ký điểm người lập di chúc Trường hợp di chúc có tẩy xóa, sửa chữa người tự viết di chúc người làm chứng di chúc phải ký tên bên cạnh chỗ tẩy xoá, sửa chữa + Người làm chứng cho việc lập di chúc Mọi người làm chứng cho việc lập di chúc, trừ người sau đây: Người thừa kế theo di chúc theo pháp luật người lập di chúc; Người có quyền, nghĩa vụ tài sản liên quan tới nội dung di chúc; Người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi + Di chúc văn khơng có người làm chứng Người lập di chúc phải tự viết ký vào di chúc Việc lập di chúc văn khơng có người làm chứng phải tn theo quy định Điều 631 Bộ luật dân 2015 + Di chúc văn có người làm chứng Trường hợp người lập di chúc khơng tự viết di chúc tự đánh máy nhờ người khác viết đánh máy di chúc, phải có hai người làm chứng Người lập di chúc phải ký điểm vào di chúc trước mặt người làm chứng; người làm chứng xác nhận chữ ký, điểm người lập di chúc ký vào di chúc Việc lập di chúc văn có người làm chứng phải tuân theo quy định Điều 631 Điều 632 Bộ luật dân 2015 + Di chúc có cơng chứng chứng thực Người lập di chúc u cầu cơng chứng chứng thực di chúc + Thủ tục lập di chúc tổ chức hành nghề công chứng Uỷ ban nhân dân cấp xã Việc lập di chúc tổ chức hành nghề công chứng Uỷ ban nhân dân cấp xã phải tuân theo thủ tục sau đây: Người lập di chúc tuyên bố nội dung di chúc trước cơng chứng viên người có thẩm quyền chứng thực Uỷ ban nhân dân cấp xã Công chứng viên người có thẩm quyền chứng thực Uỷ ban nhân dân cấp xã phải ghi chép lại nội dung mà người lập di chúc tuyên bố Người lập di chúc ký điểm vào di chúc sau xác nhận di chúc ghi chép xác thể ý chí Cơng chứng viên người có thẩm quyền chứng thực Uỷ ban nhân dân cấp xã ký vào di chúc; Trường hợp người lập di chúc không đọc không nghe di chúc, khơng ký khơng điểm phải nhờ người làm chứng người phải ký xác nhận trước mặt cơng chứng viên người có thẩm quyền chứng thực Uỷ ban nhân dân cấp xã Cơng chứng viên người có thẩm quyền chứng thực Uỷ ban nhân dân cấp xã chứng nhận di chúc trước mặt người lập di chúc người làm chứng + Người không công chứng, chứng thực di chúc Cơng chứng viên, người có thẩm quyền Uỷ ban nhân dân cấp xã không công chứng, chứng thực di chúc thuộc trường hợp sau đây: Người thừa kế theo di chúc theo pháp luật người lập di chúc; Người có cha, mẹ, vợ chồng, người thừa kế theo di chúc theo pháp luật; Người có quyền, nghĩa vụ tài sản liên quan tới nội dung di chúc + Di chúc văn có giá trị di chúc công chứng chứng thực Di chúc quân nhân ngũ có xác nhận thủ trưởng đơn vị từ cấp đại đội trở lên, quân nhân yêu cầu công chứng chứng thực Di chúc người tàu biển, máy bay có xác nhận người huy phương tiện Di chúc người điều trị bệnh viện, sở chữa bệnh, điều dưỡng khác có xác nhận người phụ trách bệnh viện, sở Di chúc người làm cơng việc khảo sát, thăm dò, nghiên cứu vùng rừng núi, hải đảo có xác nhận người phụ trách đơn vị Di chúc công dân Việt Nam nước ngồi có chứng nhận quan lãnh sự, đại diện ngoại giao Việt Nam nước Di chúc người bị tạm giam, tạm giữ, chấp hành hình phạt tù, người chấp hành biện pháp xử lý hành sở giáo dục, sở chữa bệnh có xác nhận người phụ trách sở + Di chúc công chứng viên lập chỗ Người lập di chúc u cầu cơng chứng viên tới chỗ để lập di chúc Thủ tục lập di chúc chỗ tiến hành thủ tục lập di chúc tổ chức hành nghề công chứng theo quy định Điều 636 Bộ luật + Sửa đổi, bổ sung, thay thế, huỷ bỏ di chúc Người lập di chúc sửa đổi, bổ sung, thay thế, huỷ bỏ di chúc lập vào lúc Trường hợp người lập di chúc bổ sung di chúc di chúc lập phần bổ sung có hiệu lực pháp luật nhau; phần di chúc lập phần bổ sung mâu thuẫn phần bổ sung có hiệu lực pháp luật Trường hợp người lập di chúc thay di chúc di chúc di chúc trước bị huỷ bỏ + Gửi giữ di chúc Người lập di chúc yêu cầu tổ chức hành nghề công chứng lưu giữ gửi người khác giữ di chúc Trường hợp tổ chức hành nghề cơng chứng lưu giữ di chúc phải bảo quản, giữ gìn theo quy định Bộ luật dân 2015 pháp luật công chứng Người giữ di chúc có nghĩa vụ sau đây: a) Giữ bí mật nội dung di chúc; b) Giữ gìn, bảo quản di chúc; di chúc bị thất lạc, hư hại phải báo cho người lập di chúc; c) Giao lại di chúc cho người thừa kế người có thẩm quyền cơng bố di chúc, người lập di chúc chết Việc giao lại di chúc phải lập thành văn bản, có chữ ký người giao, người nhận trước có mặt hai người làm + Di chúc bị thất lạc, hư hại Kể từ thời điểm mở thừa kế, di chúc bị thất lạc bị hư hại đến mức đầy đủ ý chí người lập di chúc khơng có chứng chứng minh ý nguyện đích thực người lập di chúc coi khơng có di chúc áp dụng quy định thừa kế theo pháp luật Trường hợp di sản chưa chia mà tìm thấy di chúc di sản chia theo di chúc Trong thời hiệu yêu cầu chia di sản, trường hợp di sản chia mà tìm thấy di chúc phải chia lại theo di chúc người thừa kế theo di chúc yêu cầu + Hiệu lực di chúc Di chúc có hiệu lực từ thời điểm mở thừa kế Di chúc khơng có hiệu lực toàn phần trường hợp sau đây: a) Người thừa kế theo di chúc chết trước chết thời điểm với người lập di chúc; b) Cơ quan, tổ chức định người thừa kế khơng tồn vào thời điểm mở thừa kế Trường hợp có nhiều người thừa kế theo di chúc mà có người chết trước chết thời điểm với người lập di chúc, nhiều quan, tổ chức định hưởng thừa kế theo di chúc khơng tồn vào thời điểm mở thừa kế phần di chúc có liên quan đến cá nhân, quan, tổ chức khơng có hiệu lực Di chúc khơng có hiệu lực, di sản để lại cho người thừa kế khơng vào thời điểm mở thừa kế; di sản để lại cho người thừa kế phần phần di chúc phần di sản lại có hiệu lực Khi di chúc có phần khơng hợp pháp mà không ảnh hưởng đến hiệu lực phần lại phần khơng có hiệu lực Khi người để lại nhiều di chúc tài sản di chúc sau có hiệu lực + Người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc Những người sau hưởng phần di sản hai phần ba suất người thừa kế theo pháp luật di sản chia theo pháp luật, trường hợp họ không người lập di chúc cho hưởng di sản cho hưởng phần di sản hai phần ba suất đó: a) Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng; b) Con thành niên mà khơng có khả lao động Quy định khoản Điều không áp dụng người từ chối nhận di sản theo quy định Điều 620 họ người khơng có quyền hưởng di sản theo quy định khoản Điều 621 Bộ luật dân 2015 + Di sản dùng vào việc thờ cúng Trường hợp người lập di chúc để lại phần di sản dùng vào việc thờ cúng phần di sản khơng chia thừa kế giao cho người định di chúc quản lý để thực việc thờ cúng; người định không thực di chúc không theo thoả thuận người thừa kế người thừa kế có quyền giao phần di sản dùng vào việc thờ cúng cho người khác quản lý để thờ cúng Trường hợp người để lại di sản không định người quản lý di sản thờ cúng người thừa kế cử người quản lý di sản thờ cúng Trường hợp tất người thừa kế theo di chúc chết phần di sản dùng để thờ cúng thuộc người quản lý hợp pháp di sản số người thuộc diện thừa kế theo pháp luật Trường hợp toàn di sản người chết khơng đủ để tốn nghĩa vụ tài sản người khơng dành phần di sản dùng vào việc thờ cúng + Di tặng Di tặng việc người lập di chúc dành phần di sản để tặng cho người khác Việc di tặng phải ghi rõ di chúc Người di tặng cá nhân phải sống vào thời điểm mở thừa kế sinh sống sau thời điểm mở thừa kế thành thai trước người để lại di sản chết Trường hợp người di tặng cá nhân phải tồn vào thời điểm mở thừa kế Người di tặng thực nghĩa vụ tài sản phần di tặng, trừ trường hợp toàn di sản khơng đủ để tốn nghĩa vụ tài sản người lập di chúc phần di tặng dùng để thực phần nghĩa vụ lại người + Công bố di chúc Trường hợp di chúc văn lưu giữ tổ chức hành nghề cơng chứng cơng chứng viên người công bố di chúc Trường hợp người để lại di chúc định người công bố di chúc người có nghĩa vụ cơng bố di chúc; người để lại di chúc không định có định người định từ chối cơng bố di chúc người thừa kế lại thoả thuận cử người công bố di chúc Sau thời điểm mở thừa kế, người công bố di chúc phải gửi di chúc tới tất người có liên quan đến nội dung di chúc Người nhận di chúc có quyền yêu cầu đối chiếu với gốc di chúc Trường hợp di chúc lập tiếng nước di chúc phải dịch tiếng Việt phải có cơng chứng chứng thực *** có điểm sửa đổi, bổ sung: Sửa đổi qui định quyền người lập di chúc; Sửa đổi bổ sung qui định di chúc miệng; Bổ sung qui định điều kiện để công nhận di chúc hợp pháp; Sửa đổi qui định hiệu lực di chúc chung vợ chồng; Sửa đổi qui định công bố di chúc Câu 10: Chị H chị K bạn thân làm quan nên chị K làm nhà, chị H cho chị K vay 100 triệu đồng để xây nhà thỏa thuận có điều kiện chị K trả nợ khơng tính lãi Đến nay, chị K làm nhà xong năm Con chị H chuẩn bị lấy vợ, chị H cần dùng số tiền nói để trang trải chi phí đám cưới vào cuối năm 2018 nên chị H gặp chị K đề nghị thu xếp trả số tiền chị H cho vay trước tổ chức đám cưới Vậy, việc làm chị H có phù hợp với quy định Bộ luật Dân năm 2015 khơng? Vì sao? Trả lời: Việc làm chị H đề nghị chị K thu xếp để trả nợ phù hợp với pháp luật Dân Bởi vào khoản Điều 469 BLDS 2015: Đối với hợp đồng vay không kỳ hạn lãi bên cho vay có quyền đòi lại tài sản bên vay có quyền trả nợ vào lúc nào, phải báo cho biết trước thời gian hợp lý, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Chị H khơng đòi mà đề nghị chị K thu xếp xem có khoảng thời gian hợp l để chị K trả nợ Câu 11: Ngày 15/3/2017, chị A đến nhà người quen chị B chơi Khi về, chị A sơ ý để quên túi xách nhà chị B có 1.800.000 đờng Ngay sau đó, C cháu chị B, dẫn bạn D, E đến nhà chị B chơi phát túi xách chị A để quên có tiền, C, D, E thỏa thuận lấy hết số tiền để chơi tiêu hết số tiền Sau biết tin, chị A yêu cầu C, D, E phải trả lại tiền cho Theo thỏa thuận, C, D, E phải trả 1.800.000 đồng cho chị A vào ngày 25/4/2017 nhà chị B (mỗi người phải trả 600.000 đồng) Tuy nhiên, đến ngày 25/4/2017, có D trả 600.000 đờng cho chị A, C E chưa trả tiền Do nể tình C cháu chị B, chị A khơng u cầu C phải trả tiền cho yêu cầu D phải thay E trả cho 600.000 đồng phần nghĩa vụ E Bằng quy định Bộ luật Dân năm 2015, anh (chị) hãy: Xác định quan hệ dân chị A với C, D E? Căn phát sinh quan hệ dân trách nhiệm thực quan hệ dân trường hợp này? Việc chị A không yêu cầu C phải trả tiền cho yêu cầu D phải thay E thực phần nghĩa vụ E có phù hợp với quy định Bộ luật Dân năm 2015 không? Vì sao? Giữa D E có phát sinh quan hệ dân không? Tại sao? Trả lời: Quan hệ dân chị A C, D, E quan hệ bên có quyền bên có nghĩa vụ Căn phát sinh quan hệ việc C, D, E chiếm hữu, sử dụng tài sản chị A trái pháp luật chấp nhận trả lại tài sản Trách nhiệm quan hệ dân trách nhiệm thực nghĩa vụ liên đới Việc chị A không yêu cầu C phải trả tiền cho yêu cầu D phải thay E thực phần nghĩa vụ E có phù hợp với pháp luật Dân Bởi chị A có quyền miễn việc thực nghĩa vụ liên đới cho người số họ, người lại phải liên đới thực nghĩa vụ chị A, khoản Điều 288 BLDS 2015 Giữa C E lại phát sinh quan hệ nghĩa vụ Bời vào khoảng Điều 288 C chị A định trả tiền C phải có nghĩa vụ trả, sau C có quyền yêu cầu E thực nghĩa vụ trả phần tiền mà E phải trả lại cho ... pháp luật dân sự, lực hành vi dân cá nhân? So với Bộ luật Dân năm 2005, quy định cỏ sửa đối, bổ sung nào? Trả lời: Điều 14 Năng lực pháp luật dân cá nhân (Bộ luật dân 2005) Năng lực pháp luật dân. .. pháp luật dân So với Bộ luật Dân năm 2005, sửa đổi, bổ sung: Quy định nguyên tắc pháp luật dân sự, ghi nhận Chương II Bộ luật dân năm 2015 - Bổ sung pháp lý xác lập, thực bảo vệ quyền dân sự; ... nhân có quyền dân nghĩa vụ dân Mọi cá nhân có lực pháp luật dân Năng lực pháp luật dân cá nhân có từ người sinh chẩm dứt người chết Điều 673 Năng lực pháp luật dân cá nhân (Bộ luật dân 2015) Năng

Ngày đăng: 10/11/2017, 20:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w