Giáoán LÀM QUEN VỚI TOÁN Chủ đề: Gia Đình Đề tài: so sánh chiều cao hai đối tượng. I. Mục đích yêu cầu - Kiến thức: Trẻ biết so sánh cao - thấp hai đối tượng. - Kỹ năng: hình thành và củng cố kỹ năng đặt cạnh, đặt chồng, so sánh. Phân biệt bên phải, bên trái của bản thân bé, nhận biết màu sắc. - Phát triển: Tư duy, óc sáng tạo, trí nhớ, ngôn ngữ toán học. - Giáo dục: Trẻ lắng nghe cô, mạnh dạn phát biểu, tích cực hoat động. II. Phương pháp – biện pháp: - Kể chuyện, đàm thoại - Bài tập, trò chơi. III. Chuẩn bị: - Tranh chuyện: Gà cồ giận mẹ. - Mô hình các nhân vật: thành viên trong gia đình: ba, mẹ, con trai, con gái. - Hình ảnh rời: bạn trai, bạn gái: có chiều cao chênh lệch nhau. - Rổ đựng tranh nhân vật rời, bút màu, tranh tô màu. IV. Nội dung kết hợp: Kể chuyện: gà cồ giận mẹ, tạo hình: tô màu. V. Tiến trình: Hoat động của cô Hoat động của trẻ 1. Hoạt động 1: kể chuyện: gà cồ giận Lắng nghe cô kể mẹ. Gà cồ đứng sát vào sau lưng mẹ để làm gì? Gà cồ có cao hơn mẹ không? Gà cồ có cao hơn em kế không? Gà cồ làm gì để biết mình cao hơn em kế? Gà cồ và em út, ai cao hơn? Làm sao để biết gà cồ cao hơn em út. 2. Hoat động 2: bé tập đo chiều cao Con hãy đo xem ai cao hơn bỏ qua bên phải, thấp hơn bỏ qua bên trái. Bé đo xem ba với mẹ, ai cao hơn bằng các hành động đặt cạnh, đặt chồng. Đo xem anh trai và em gái ai cao hơn. chuyện trả lời câu hỏi của cô Bé sử dụng các thẻ hình nhân vật để đo, bỏ thẻ hình đúng bên phải, bên trái. trẻ tô màu bức tranh của mình theo đúng màu sắc. 3. Hoạt động 3: Tô màu tranh Bé tô màu bức tranh gia đình, ai cao hơn bé tô quần áo màu xanh, ai thấp hơn tô quần áo màu vàng. 4. Hoat động 4: trò chơi kết bạn: trẻ xếp vòng tròn. Hai bạn kết thành một cặp, sau đó so sánh xem ai cao hơn bước lùi về sau một bước, ai thấp hơn bước vô bên trong một bước. Sau đó vừa hát vừa di chuyển theo hướng ngược nhau giữa 2 vòng tròn. Kết thúc: nhận xét giờ học. trẻ tham gia trò chơi theo hướng dẫn của cô VnDoc - Tảitài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Chủ đề: Biển Đề tài: Bé biển I Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết số nơi có biển hoạt động du lịch biển - Trẻ biết trang phục: quần áo, mũ nón biển - Các hoạt động bé biển - Lắng nghe âm cảm nhận cường độ âm II Chuẩn bị: - Tranh ảnh biển, hoạt động du lịch vùng biển - Các tờ giấy cuộn thành hình phễu cho trẻ lắng nghe - Giấy vẽ đồ dùng, bút chì III Tiến Hành: Hoạt động 1: Đố bé âm gì? - Trò chơi: gió thổi + Gió thổi bạn tìm phễu giấy cho + Các bé áp phễu giấy lên tai lắng nghe xem có âm gì? - Trò chuyện với trẻ xem trẻ nghe âm gì? - Trò chuyện với trẻ tiếng sóng biển rì rào, giới thiệu biển Hoạt động 2: Bé tắm biển - Cho trẻ xem tranh hoạt động khách du lịch bờ biển - Trò chuyện đồ dùng cần thiết tắm biển - Trò chuyện với trẻ an toàn tắm biển - Trò chơi: Bé biển + Cô phát cho bé tờ A4, bé khoanh tròn đồ dùng cần thiết tắm biển Hoạt động 3: Những âm từ biển - Trẻ nghe âm tiếng sóng biển vận động theo tiếng sóng - Nếu tiếng rì rào to trẻ cúi rạp xuống, tiếng sóng nhỏ trẻ nghiêng người VnDoc - Tảitài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Kết thúc GIÁOÁN NHẬN BIẾT TẬP NÓI Đề tài: Quả đu đủ, quả na. Lớp cơm thường 24-36 tháng. I. Mục đích yêu cầu: 1. Giáo dưỡng: *Nội dung chính: nhận biết tập nói. Dạy trẻ nhận biết quả na, quả đu đủ. - Quả đu đủ: da nhẵn, khi sống có màu xanh, khi chín có màu vàng. Một đầu có cuống và một đầu nhọn, ruột có nhiều hạt. Khi chín ăn có vị ngọt, cung cấp cho cơ thể nhiều chất bổ dưỡng. - Quả na: da sần sùi, màu xanh, có nhiều mắt, trong ruột có nhiều múi, có nhiều hạt, ăn có vị ngọt khi chín, cung cấp nhiều chất bổ dưỡng. Dạy trẻ nói từ: quả đu đủ, quả na, màu xanh, màu vàng, da nhẵn, da sần sùi. Dạy trẻ nói câu: - Quả na có màu xanh. - Quả đu đủ khi chín màu vàng. - Da quả đu đủ nhẵn. - Da quả na sần sùi. - Quả đu đủ to hơn quả na. - Quả na nhỏ VnDoc - Tảitài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Chủ Đề: Những vật cưng Đề tài: Cúnmèo I Mục đích yêu cầu: - Trẻ đọc thuộc diễn cảm thơ: Miu Cún - Phát triển kỹ cầm bút, tơ màu - Rèn trẻ tính tỉ mỉ, cẩn thận sáng tạo hoạt động - Hình thành tình cảm u q vật ni gần gũi gia đình II Chuẩn bị: - Tranh mẫu: Cúnmèo (được vẽ tô màu chi tiết xung quanh, riêng hình cúnmèođể trắng không tô màu) - Tranh cho bé tô màu cúnmèo - Bút màu để trẻ tô màu Các nguyên vật liệu mở để trang trí thêm cho tranh III Hoạt động: Hoạt động 1: Khám phá tranh vẽ Cô cho trẻ xem tranh trò chuyện tranh: - Tranh vẽ gì? Trong tranh có gì? - Con có nhận xét Cúnmèo tranh (đã tô màu chưa) - Con thường thấy bạn mèo bạn chó có màu gì? (cơ gợi ý thêm đặc điểm chó mèo mà trẻ thường thấy) - Mình phải làm để tranh đẹp (tô màu bạn cún bạn mèo) Hoạt động 2: Bé tô màu nào? Cô hướng dẫn trẻ cách cầm bút, giữ giấy tô màu bạn cún bạn mèo tranh Hướng trẻ ý quan sát cô tô màu mẫu hướng dẫn trẻ tơ màu khơng làm lem ngồi Gợi ý cho trẻ chọn màu sắc cách sáng tạo Hoạt động 3: Bức tranh bé VnDoc - Tảitài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Mỗi trẻ chọn tranh có sẵn, sau sử dụng sáp màu nguyên vật liệu có để tơ màu bạn CúnMèo con, sử dụng nguyên vật liệu trang trí để trang trí thêm cho tranh đẹp Triển lãm tranh tô màu bé Hoạt động 4: Hoạt động trời Hoạt động 5: Hoạt động vui chơi góc IV Kết thúc Website hỗ trợ giảng dạy chăm sóc trẻ em www.mamnon.com Phòng GD -ĐTQuận 10 Trường MN Măng Non Nhóm lớp: 25 -36 tháng Đề tài: Những vật ngộ nghĩnh I Mục đích yêu cầu: • Trẻ nhận biết gọi tên vật nuôi (Chó , mèo, gà, vịt…) • Trẻ biết đặc điểm, đặc trưng phận vật • Trẻ biết xếp sát cạnh tạo thành chuồng để nuôi vật • Giáo dục trẻ biết yêu thương vật nuôi II Chuẩn bị: Đĩa PP Gỗ Đồ chơi lắp ráp Các vật nhựa ( Chó, mèo, gà, vịt…) Nhạc (Các hát vật) III Tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động 1: Cô trò chuyện trẻ - Ở nhà có nuôi vật gì? Múa “ Một vịt” Cô cho trẻ xem tranh vật máy - Đây gì? (con chó) - Con chó có phận nào? - Thức ăn chó chủ yếu gì? - Nó giúp ích cho chúng ta? Tương tự cô hỏi vật khác mèo, gà, vịt… Hoạt động trẻ Trẻ trả lời Trẻ múa cô Trẻ trả lời Trẻ quan sát trả lời Trẻ em hôm – Thế giới ngày mai Website hỗ trợ giảng dạy chăm sóc trẻ em www.mamnon.com Hoạt động 2: Tìm phận thiếu thể vật Cô cho trẻ xem vật với phận thể bị thiếu - Con chó thiếu phận nào? - Thế ta gắn phận vị trí nào? Tương tự với vật khác Trẻ trả lời Hoạt động 3: Cho trẻ lấy khối gỗ, đồ chơi lắp ráp xếp thành chuồng gà, chuồng vịt Cho trẻ lấy vật thả vào chuồng Kết thúc: Trẻ thực Trẻ em hôm – Thế giới ngày mai GIÁOÁN HOẠT ĐỘNG CHÍNH: TẠO HÌNH ĐỀ TÀI: NẶN CON GIUN HOẠT ĐỘNG KẾT HỢP: ÂM NHẠC, THƠ I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Dạy trẻ kỹ nặn giun lăn dài - Phát triển cho trẻ khả cảm thụ đẹp, yêu đẹp - Giúp trẻ phát triển vốn từ - Giáo dục trẻ biết yêu thương vật II CHUẨN BỊ: - Đàn - Mô hình gà, vịt - Đất nặn - Bảng nặn III HƯỚNG DẪN: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ Hoạt động 1: - Cô cháu đọc thơ “Tìm ổ” - Cô trẻ trò chuyện thơ Cô hỏi trẻ: biết gà mái ấp trứng nở không? - Cô cháu lại mô hình, cô hỏi trẻ: đây? Gà làm gì? À, nhìn xem, sân có nhiều gà mà có giun nên gà không dám ăn cả, gà nhường nhịn - Để gà no bụng, phải làm gì? Hoạt động 2: - Cô làm mẫu cho cháu vài lần: • Lần 1: cô làm mẫu không giải thích • Lần 2: cô giải thích: cô đặt đất nặn lên bảng, cô lăn dài đất nặn lòng bàn tay Sau đó, cô lăn nhọn đầu tạo thành giun HOẠT ĐỘNG CỦA CHÁU - Cháu vận động cô - Cháu trả lời tự - Con gà Đang kiếm ăn - Cháu tự trả lời - Cháu trả lời tự - Cháu ý nhìn cô làm mẫu - Cô cháu thực nặn không gian lần - Cháu vào bàn thực nặn giun Bé nặn xong cô cho bé thả cho gà ăn Hoạt động 3: - Các gà bạn ăn có giun ăn, cô đến thăm nhà bạn vịt nha - Ôi! Vịt mẹ bị ốm rồi, giúp vịt mẹ nặn thật nhiều giun vịt nha - Cháu thực nặn giun lần - Cô quan sát cháu nặn - Kết thúc cô cháu vận động “Một vịt” - Cháu thực nặn không gian lần - Cháu nặn giun cho gà ăn - Dạ - Dạ - Cháu thực nặn giun lần - Cháu vận động cô Website hỗ trợ giảng dạy chăm sóc trẻ em www.mamnon.com Đềtài : Những vật bé thích Lớp : Giáo viên : Nguyễn Thị Thùy Liên I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : Nhận biết chữ b , c qua kiểu chữ in thường, viết thường Tìm từ có chữ giống Xếp chữ thành từ có ý nghĩa Nhận biết số từ vật “con” Luyện phát âm qua đồng dao Phát triển trí nhớ, kỹ quan sát, so sánh… Phát triển thể chất qua vận động thể, rèn luyện vận động tinh qua lăn màu tạo hình vật Biết chia sẻ giúp đỡ , hợp tác bạn hoạt động II - CHUẨN BỊ : Một số tranh có từ tên vật bé thích Các thẻ từ tên vật đồng dao : cua, chó, công, cá, ba ba, bướm Các đồng dao, sáng tác có chứa chữ b , c … Một số chữ rời, thẻ ô chữ Tranh phông, cọ lăn màu, màu nước… II- TIẾN HÀNH : Hoạt động : Ai nhanh mắt Hát : “Bạn tôi” cho trẻ chọn vật bé thích Trò chuyện vật bé thích vừa chọn Phổ biến trò chơi :”Ai nhanh mắt” yêu cầu trẻ tìm tên vật có chữ b, tên vật có chữ c xếp theo hàng dọc, chữ b,c xếp theo hàng ngang Cho trẻ xem đọc lại số từ tên vật trẻ vừa gắn Tình : cho trẻ nhận xét vật giống từ Trẻ em hôm – Thế giới ngày mai Website hỗ trợ giảng dạy chăm sóc trẻ em www.mamnon.com “con” Cho trẻ biết gọi : chó – cua- công – báo v.v… Tình : cho trẻ thay từ từ khác : – trẻ nhận xét Kết luận : dùng từ “con” để vật, dùng từ ‘’cái” để đồ vật Tổ chức cho trẻ đọc đồng dao hay đoạn thơ tự sáng tác : Bên bè bạn Bé Bình bơi Bạn Bảo bơi Bên bờ bể Ba bốn bạn Bập bẹ bơi Bình bảo bạn Bắt ba ba Bơi bên bờ Bướm bướm bay Bèn bảo bạn Bắt ba ba Ba buồn bã Con chó có chân Con cua có Con công có cánh Con cá đuôi Tổ chức chơi tìm tên vật có đồng dao vừa đọc Hoạt động : “Xem giỏi" báoChia trẻ thành nhóm nhỏ, nhóm quan sát bảng chữ có nhiều hình vật, với thẻ ô trống Trẻ tìm ô tương ứng với số chữ tên vật Sắp xếp chữ thành từ có ý nghĩa tên vật vào ô bò cánh cam Trẻ em hôm – Thế giới ngày mai Website hỗ trợ giảng dạy chăm sóc trẻ em www.mamnon.com Hoạt động 3: “ Tay khéo “” Các bé tham gia trò chơi cuối “Tay khéo” với vật yêu thích ! Tổ chức cho trẻ vào nhóm, nhóm dùng cọ lăn với màu nước sơn vào đám mây, hình chữ nhật, hình tam giác khoét rỗng , từ đám mây trẻ tưởng tượng tạo thành vật dùng hình chữ nhật đứng để làm chân, hình tam giác : làm mỏ, làm thân cây, làm chân chim cánh cụt v.v… Tổ chức vận động hát :”chim cánh cụt “, thả lỏng hai tay, hai chân, vừa vừa vận động… Trẻ em hôm – Thế giới ngày mai VnDoc - Tảitài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Đề tài: NẶN CON THỎ (theo mẫu) I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Nhận biết hình dáng đặc điểm đặc trưng thỏ với nét dễ thương loài vật nuôi - Rèn kỹ nặn bản, phối hợp chi tiết để tạo thành hình thỏ thật sinh động - Giáo dục trẻ tự tin mạnh dạn hoàn thành nhiệm vụ II CHUẨN BỊ: - Con thỏ lông trắng chuồng hay thùng giấy lớn - Mẫu nặn thỏ, đất nặn, khăn lau, bảng nặn, dĩa tăm, rổ đựng hạt làm mắt thỏ, dĩa đựng củ cà rốt nặn sẵn - Nhạc cho trẻ nghe hát "Chú thỏ con" III TIẾN HÀNH: Hoạt động 1: Khám phá - Cô đọc câu đố cho trẻ đoán tên vật: "Con đuôi ngắn tai dài Mắt hồng, lông mượt, có tài nhảy nhanh?" - Vì bạn nghĩ thỏ? - Gợi ý cho trẻ quan sát thỏ (đưa chuồng thỏ ) + Các bạn nhìn thấy thỏ nào? (mô tả đặc điểm mà trẻ nhìn thấy ) + Đôi tai thỏ có đặc biệt? Tai thỏ có thính không nhỉ? - Cho trẻ xem mẫu nặn thỏ cô trò chuyện xem thỏ cô nặn nào? (có phần? thỏi đất sao? (tròn, không nhau) đầu thỏ cô dùng thỏi đất gì? thỏ sao? (thỏi đất to làm mình; thỏi đất nhỏ làm đầu thỏ) Hoạt động 2: Nặn mẫu - Cô nặn mẫu thỏ cho trẻ xem Lần 1: Cô nặn kết hợp giải thích cho trẻ cách nặn + Các chia đất thành thỏi đất không + Dùng bàn tay xoay tròn thỏi đất VnDoc - Tảitài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí + Dùng tăm nối thỏi đất lại (thỏi nhỏ đặt phía làm đầu thỏ; thỏi to đặt phía làm thỏ) + Lấy thêm đất lăn dài, ấn bẹp để làm tai, chân, đuôi thỏ Lần 2: Coâ nặn có phối hợp trẻ + Cô vừa làm vừa gợi hỏi trẻ quy trình nặn thỏ + Cô gợi ý cho vài bé nặn giúp cô số chi tiết: tai, chân, đuôi - Cô cho thỏ vừa nặn vào chuồng (mô hình bày sẳn có cỏ, cây, hoa thấp để đặt thỏ vào thấy thỏ), gợi ý trẻ đặt củ cà rốt (nặn sẳn) cạnh thỏ Hoạt động 3: Chú thỏ xinh - Cô cho trẻ bàn theo nhóm, tự lấy dụng cụ cần thiết cho họat động trẻ (đất nặn, khăn lau, bảng nặn, dĩa tăm, rổ đựng hạt làm mắt thỏ, dĩa đựng củ cà rốt nặn sẳn) - Trong trẻ thực cô quan sát, giúp đỡ, động viên trẻ nặn - Trẻ thực xong đặt sản phẩm vào chuồng theo nhóm, gắn tên vào củ cà rốt thỏ - Cô cho trẻ nhận xét sản phẩm bạn IV KẾT THÚC: Hát vận động "Chú thỏ con" "Chú thỏ con, thỏ - Có lông, lông trắng Mắt chú, đôi mắt - Màu hồng nhạt viên kẹo Đôi tai dài thẳng đứng - Trông thật đẹp í trông thật xinh Còn đuôi ngoe nguẩy - Ôi dễ thương thỏ con!" ... phí Mỗi trẻ chọn tranh có sẵn, sau sử dụng sáp màu nguyên vật liệu có để tơ màu bạn Cún Mèo con, sử dụng nguyên vật liệu trang trí để trang trí thêm cho tranh đẹp Triển lãm tranh tô màu bé Hoạt