1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

giao an toan 1 bai 8

3 115 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 97,93 KB

Nội dung

TUẦN : 1 Ngày dạy : . TIẾT 1 : TIẾT HỌC ĐẦU TIÊN. I.MỤC TIÊU: -Kiến thức: Nhận biết những việc thường làm trong các tiết học Toán 1. -Kó năng: Bước đầu biết yêu cầu cần đạt được trong yêu cầu học Toán 1. -Thái độ: Ham thích học Toán. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -GV: Sách Toán 1. -HS: Bộ đồ dùng họcToán lớp 1. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: 1. Khởi động: Ổn đònh tổ chức(1phút). 2. Kiểm tra bài cũ :(4 phút) -Kiểm tra đồ dùng học tập của HS. -Nhận xét KTBC: 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG I: Giới thiệu bài trực tiếp (1phút). HOẠT ĐỘNG II: (15 phút) +Mục tiêu: -Nhận biết những việc thường phải làm trong các tiết học Toán 1. -Bước đầu biết yêu cầu cần đạt được trong học tập Toán 1. +Cách tiến hành: 1. Hướng dẫn HS sửù dụng sách Toán 1: a. GV cho HS xem sách Toán 1. b. GV hướng dẫn HS lấy sách toán 1 và hướng dẫn HS mở sách đến trang có “Tiết học đầu tiên ”. -Sau tiết học đầu tiên, mỗi tiết học phải có một phiếu. Tên của bài học đặt ở đầu trang. Mỗi phiếu thường có phần bài học, phần thực hành. Trong tiết học Toán HS phải làm việc để phát hiện và ghi nhớ kiến thức mới. -GV hướng dẫn HS: 2.Hướng dẫn HS làm quen với một số hoạt động học tập Toán ở lớp một. Cho HS mở sách Toán một. Hướng dẫn HS thảo luận: HS mở sách Toán 1 đến trang có “Tiết học đầu tiên ”. Thực hành gấp, mở sách và cách giữ gìn sách. HS mở sách. Quan sát tranh ảnh rồi thảo luận xem HS lớp 1 thường có nhưng hoạt động nào, bằng cách nào sử Giáo án Toán -Lưu ý: Trong học tập Toán thì học cá nhân là quan trọng nhất, HS nên tự học bài, tự làm bài, tự kiểm tra kết quả theo hướng dẫn của GV. 3. Giới thiệu với HS các yêu cầu cần đạt sau khi học Toán. GV giới thiệu những yêu cầu cơ bản và trọng tâm: -Đếm, đọc số, viết số, so sánh hai số … -Làm tính cộng, tính trừ. -Nhìn hình vẽû nêu được bài toán rồi nêu phép tính, giải bài toán. -Biết giải các bài toán. -Biết đo độ dài, biết các ngày trong tuần lễ. Lưu ý: Muốn học Toán giỏi các em phải đi học đều, học thuộc bài, làm bài đầy đủ, chòu khó tìm tòi, suy nghó … HOAT ĐỘNG III:(10 phút) Giới thiệu bộ đồ dùng học toán của HS. -Mục tiêu: HS biết sử dụng hộp đồ dùng học toán 1. -Cách tiến hành: GV giơ từng đồ dùng học Toán. GV nêu tên gọi của đồ dùng đó. Giới thiệu cho HS biết đồ dùng đó thường dùng để làm gì. -Cuối cùng nên hướng dẫn HS: Hướng dẫn HS cách bảo quản hộp đồ dùng học Toán. HOẠT ĐỘNG CUỐI: Củng cố, dặn dò: (4 phút) -Vừa học bài gì? -Chuẩn bò: sách Toán, hộp đồø dùng học Toán để học bài: “Nhiều hơn, ít hơn”. dụng những dụng cụ nào trong các tiết học Toán. Lắng nghe. HS lấy đồ dung theo GV. Đọc tên đồ dùng đó. Lắng nghe. Cách mở hộp,lấy đồ dùng theo yêu cầu của GV, cất đồ dùng vào hộp, bỏ hộp vào cặp Lắng nghe. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Giáo án Toán Ngày dạy : . TIẾT 2 : NHIỀU HƠN, ÍT HƠN I.MỤC TIÊU: -Kiến thức:Biết so sánh số lượng của hai nhóm đồ vật. -Kó năng: Biết sử dụng từ “nhiều hơn”,” ít hơn”khi so sánh về số lượng. -Thái độ: Thích so sánh số lượng các nhóm đồ vật. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -GV: Một số nhóm đồ vật cụ thể.Phóng to tranh SGK. -HS: Bộ đồ dùng học Toán lớp 1.Sách Toán 1. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: 1. Khởi động: Ổn đònh tổ chức(1phút). 2. Kiểm tra bài cũ: ( 4 phút) Kiểm tra bộ đồ dùng học toán lơp 1. -HS lấy đồ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí BÀI HAI MƯƠI – HAI CHỤC I MỤC TIÊU: + Giúp học sinh: - Nhận biết số lượng 20 20 gọi hai chục - Biết đọc, viết số II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + Các bó chục que tính III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Ổn Định: + Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập Kiểm tra cũ: + Đọc số 16, 17, 18 (2 em) liền sau 17 số nào? + Số 19 đứng liền sau số nào? Số 18 gồm chục, đơn vị? + 19 có chữ số? Là chữ số nào? + em lên bảng viết dãy số từ 11 đến 19 + Nhận xét cũ – KTCB Bài mới: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Giới thiệu số 20 Mt: Học sinh nhận biết số 20, biết đọc số, viết số 20 gọi hai chục - Giáo viên gắn lên bảng bó chục que tính - học sinh làm theo nói: gắn thêm bó chục que tính Được tất chục que tính thêm chục que tính que tính chục que tính 10 que tính thêm 10 que tính hai mươi que tính - Học sinh lặp lại – em VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Giáo viên nói: hai mươi gọi hai chục - Hướng dẫn viết bảng con: Viết chữ số - Học sinh viết vào bảng trước viết chữ số bên phải - Lưu ý: Viết số 20 tương tự viết số 10 - Số 20 gồm chục đơn vị - Số 20 có chữ số chữ số chữ số - Cho học sinh viết xong đọc lại số Hoạt động 2: Thực hành Mt: Học sinh làm tập ứng dụng - Học sinh mở SGK SGK - Học sinh nêu yêu cầu tập - Cho học sinh mở SGK.Giáo viên giới thiệu - Học sinh tự làm phần học - Bài tập 1: học sinh viết số từ đến 20, từ 20 đến 10 - em lên bảng viết - Giáo viên hướng dẫn học sinh chữa bảng lớp - Bài 2: Học sinh trả lời câu hỏi - Giáo viên nêu câu hỏi tập - Ví dụ: số 12 gồm chục đơn vị - Học sinh trả lời miệng - Học sinh tự làm chữa Số 16 gồm chục đơn vị - Cho học sinh làm vào phiếu tập Bài 3: - Học sinh tự làm - Học sinh lên bảng chữa -Viết số vào vạch tia số đọc cá số - Cho học sinh tự làm Bài 4: - Học sinh viết theo mẫu: Số liền sau 15 16 - Giáo viên cho học sinh sửa bảng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí lớp Củng cố dặn dò: - Nhận xét, tiết học tuyên dương học sinh hoạt động tốt - Dặn học sinh nhà ơn lại bài, hồn thành tập - Chuẩn bị 14 + Rút kinh nghiệm: Tên Bài Dạy : BÀI TOÁN CÓ LỜI VĂN I. MỤC TIÊU : + Giúp học sinh : - Bước đầu nhận biết bài toán có lời văn thường có :  Các số ( gắn với các thông tin đã biết )  Câu hỏi ( Chỉ thông tin cần tìm ) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : + Các tranh như SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1.Ổn Định : + Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 2.Kiểm tra bài cũ : + Đếm từ 0 đến 10 , từ 10 đến 20 . Số nào đứng liền sau số 13 ? + Số nào đứng liền trước số 18 ? + Số nào ở giữa số 16 và 18 ? + Từ 0 đến 20 số nào lớn nhất ? Số nào bé nhất ? + Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới 3. Bài mới : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Giới thiệu bài toán có lời văn Mt : Học sinh bước đầu nhận biết bài toán có lời văn thường có các số , câu hỏi. 1) Giới thiệu bài toán có lời văn :  Bài 1 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm -Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh vẽ rồi viết số thích hợp vào mỗi chỗ chấm để có bài toán -Giáo viên hỏi : Bài toán đã cho biết gì ? -Nêu câu hỏi của bài toán ? -Học sinh tự nêu yêu cầu của bài -Có 1 bạn, có thêm 3 bạn đang đi tới. Hỏi có tất cả bao nhiêu bạn ? -Học sinh đọc lại bài toán sau khi đã điền đầy đủ các số -Có 1 bạn, thêm 3 bạn nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu bạn ? -Tìm xen có tất cả bao nhiêu bạn ? -Theo câu hỏi này ta phải làm gì ?  Bài 2 : - Cho học sinh quan sát tranh điền số còn thiếu trong bài toán và đọc bài toán lên cho các bạn nghe -Bài toán cho biết gì ? -Bài toán hỏi gì ? -Bài toán yêu cầu ta tìm gì ?  Bài 3 : -Gọi học sinh đọc bài toán -Bài toán còn thiếu gì ? -Khuyến khích học sinh nêu câu hỏi -Sau mỗi lần học sinh nêu câu hỏi giáo viên cho học sinh đọc lại bài toán. -Lưu ý : Trong các câu hỏi đều phải có : - Từ “ Hỏi “ ở đầu -Học sinh nêu yêu cầu của bài toán : viết số thích hợp vào chỗ chấm để có bài toán -Có 5 con thỏ, có thêm 4 con thỏ đang chạy tới. Hỏi có tất cả mấy con thỏ - Có 5 con thỏ, thêm 4 con thỏ nữa -Có tất cả mấy con thỏ - Tìm số thỏ có tất cả -Học sinh đọc : Có 1 gà mẹ và 7 gà con. Hỏi … -Bài toán còn thiếu câu hỏi -Hỏi có tất cả bao nhiêu con gà ? -Học sinh đọc lại bài toán câu -Trong câu hỏi của bài toán này nên có từ “ Tất cả “ -Viết dấu ? ở cuối câu  Bài 4 : -Giáo viên tổ chức hướng dẫn học sinh tự điền số thích hợp, viết tiếp câu hỏi vào chỗ chấm tương tự như bài 1bài 3 -Cho học sinh nhận xét bài toán thường có các số và có dấu hỏi Hoạt động 2 : Trò chơi Mt : Luyện tập đặt bài toán theo tranh -Giáo viên treo tranh : 3 con nai, thêm 3 con nai -Yêu cầu học sinh đặt bài toán -Cho chơi theo nhóm. Giáo viên giao cho mỗi nhóm 2 tranh, yêu cầu học sinh thảo luận. Cử đại diện đọc 2 bài toán phù hợp với tranh. Nhóm nào nêu đúng nhất nhóm đó thắng. -Có 4 con chim đậu trên cành , có thêm 2 con chim bay đến. Hỏi có tất cả bao nhiêu con chim ? -Có 3 con nai, thêm 3 con nai.Hỏi có tất cả mấy con nai. 4.Củng cố dặn dò : - Giáo viên nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh tích cực hoạt động . - Dặn học sinh ôn lại bài, tập đặt bài toán và giải bài toán - Chuẩn bị trước bài : Bài Toán Có Lời Văn 5. Rút kinh nghiệm : VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí BÀI HAI MƯƠI – HAI CHỤC I MỤC TIÊU: + Giúp học sinh: - Nhận biết số lượng 20 20 gọi hai chục - Biết đọc, viết số II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + Các bó chục que tính III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Ổn Định: + Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập Kiểm tra cũ: + Đọc số 16, 17, 18 (2 em) liền sau 17 số nào? + Số 19 đứng liền sau số nào? Số 18 gồm chục, đơn vị? + 19 có chữ số? Là chữ số nào? + em lên bảng viết dãy số từ 11 đến 19 + Nhận xét cũ – KTCB Bài mới: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Giới thiệu số 20 Mt: Học sinh nhận biết số 20, biết đọc số, viết số 20 gọi hai chục - Giáo viên gắn lên bảng bó chục que tính - học sinh làm theo nói: gắn thêm bó chục que tính Được tất chục que tính thêm chục que tính que tính chục que tính 10 que tính thêm 10 VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí que tính hai mươi que tính - Học sinh lặp lại – em - Giáo viên nói: hai mươi gọi hai chục - Hướng dẫn viết bảng con: Viết chữ số - Học sinh viết vào bảng trước viết chữ số bên phải - Lưu ý: Viết số 20 tương tự viết số 10 - Số 20 gồm chục đơn vị - Số 20 có chữ số chữ số chữ số - Cho học sinh viết xong đọc lại số Hoạt động 2: Thực hành Mt: Học sinh làm tập ứng dụng - Học sinh mở SGK SGK - Học sinh nêu yêu cầu tập - Cho học sinh mở SGK.Giáo viên giới thiệu - Học sinh tự làm phần học - Bài tập 1: học sinh viết số từ đến 20, từ 20 đến 10 - em lên bảng viết - Giáo viên hướng dẫn học sinh chữa bảng lớp - Bài 2: Học sinh trả lời câu hỏi - Giáo viên nêu câu hỏi tập - Ví dụ: số 12 gồm chục đơn vị - Học sinh trả lời miệng - Học sinh tự làm chữa Số 16 gồm chục đơn vị - Cho học sinh làm vào phiếu tập Bài 3: -Viết số vào vạch tia số đọc cá số - Học sinh tự làm - Học sinh lên bảng chữa VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bài 4: - Cho học sinh tự làm - Học sinh viết theo mẫu: Số liền sau 15 16 - Giáo viên cho học sinh sửa bảng lớp Củng cố dặn dò: - Nhận xét, tiết học tuyên dương học sinh hoạt động tốt - Dặn học sinh nhà ôn lại bài, hoàn thành tập - Chuẩn bị 14 + Rút kinh nghiệm: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí BÀI 6: MƯỜI BA - MƯỜI BỐN - MƯỜI LĂM I MỤC TIÊU: + Giúp học sinh nhận biết: - Số 13 gồm chục đơn vị - Số 14 gồm chục đơn vị - Số 15 gồm chục đơn vị - Biết đọc, viết số Bước đầu nhận biết số có chữ số II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + Các bó chục que tính que tính rời + Bảng dạy toán III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Ổn Định: + Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập Kiểm tra cũ: + Viết số 11, 12 (2 em lên bảng – Học sinh viết bảng con) Đọc số 11, 12 + Số 11 gồm chục đơn vị? + Số 12 gồm chục đơn vị? + Số 11 đứng liền sau số nào? Số đứng liền sau số 11? + Nhận xét cũ – KTCB Bài mới: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1: Giới thiệu số 13, 14, 15 Mt: Học sinh đọc, viết số 13, 14, 15 Nắm cấu tạo số 1- Giới thiệu số 13: HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Giáo viên gắn bó chục que tính que tính rời lên bảng - Học sinh làm theo giáo viên - Hỏi học sinh: Được que tính - Giáo viên nói: 10 que tính que tính - 13 que tính 13 que tính - Giáo viên ghi bảng: 13 - Đọc: mười ba - Số 13 gồm chục đơn vị Số 13 có chữ số - Học sinh đọc lại - Chữ số viết liền nhau, từ trái sang phải 2- Giới thiệu số 14, 15: (Tiến hành tương tự số 13) Hoạt động 2: Tập viết số Mt: Học sinh viết số 13, 14, 15 - Học sinh viết đọc số: 13, 14, - Giáo viên cho học sinh viết vào bảng 15 số 13, 14, 15 đọc lại số Lưu ý: Học sinh không viết chữ số xa sát vào Hoạt động 3: Thực hành Mt: Làm tập SGK - Cho học sinh mở SGK Bài 1: a) Học sinh tập viết số theo thứ tự từ bé đến lớn - Học sinh mở SGK VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí b) Học sinh viết số vào ô trống theo thứ - Học sinh tự làm tự tăng dần, giảm dần - học sinh lên bảng chữa - Giáo viên sửa sai chung Bài 2: Học sinh đếm hình - Học sinh tự làm điền số vào ô trống - học sinh sửa bảng - Giáo viên nhận xét, sai Bài 3: Học sinh đếm số vật tranh - Học sinh tự làm vẽ nối với số - Giáo viên nhận xét chung - em chữa (miệng) Bài 4: - Học sinh viết số theo thứ tự từ đến 15 - Giáo viên củng cố lại tia số, thứ tự số - Học sinh tự làm liền trước, liền sau - học sinh lên bảng chữa Củng cố dặn dò: - Nhận xét, tiết học – Hỏi củng cố - Số 13 gồm có chục, đơn vị? - Số 14 gồm có chục, đơn vị? - Số 15 viết nào? - Tuyên dương học sinh hoạt động tốt - Dặn học sinh nhà ôn lại tập đọc số, viết số - Chuẩn bị 16, 17, 18, 19 Rút kinh nghiệm: BÀI MƯỜI SÁU - MƯỜI BẢY - MƯỜI TÁM - MƯỜI CHÍN I MỤC TIÊU: + Giúp học sinh: - Nhận biết số (16, 17, 18, 19) gồm chục số đơn vị (6, 7, 8, 9) - Nhận biết số có chữ số II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + Các bó chục que tính que tính rời + Bảng dạy toán III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Ổn Định: + Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập Kiểm tra cũ: + Gọi học sinh lên bảng viết số 13, 14, 15 đọc số (Học sinh viết bảng ) + Liền sau 12 mấy? Liền sau 14 mấy? Liền trước 15 mấy? + Số 14 gồm chục đơn vị ? Số 15 gồm chục đơn vị? + học sinh lên bảng đền số vào tia số (từ đến 15) + Nhận xét cũ – KTCB Bài mới: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1: Giới thiệu 16, 17, 18, 19 Mt: Học sinh nhận biết số (16, 17, 18, 19) gồm chục số đơn vị (6, 7, 8, 9) * Nhận biết số có chữ số HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Giáo viên gắn bó chục que tính que rời lên bảng Cho học sinh nêu số que tính - 10 que tính que tính que tính? - 16 que tính gồm chục đơn vị? - Cho học sinh viết vào bảng số 16 - Học sinh làm theo giáo viên - 16 que tính - 16 que tính - chục đơn vị - Số 16 gồm chữ số? Chữ số hàng - Học sinh viết : 16 nào? Chữ số hàng nào? - 16 có chữ số, chữ số chữ số bên tay phải Chữ số chục, chữ số hàng đơn vị - Gọi học sinh nhắc lại - Giới thiệu số: 17, 18, 19 - số học sinh nhắc lại - Tương tự số 16 - Cần tập trung vào vấn đề trọng tâm: + Số 17 gồm 1chục đơn vị + 17 gồm có chữ số chữ số chữ số Hoạt động 2: Thực hành Mt: Học sinh làm tập ứng dụng SGK - Cho học sinh mở SGK - Học sinh mở SGK Chuẩn bị phiếu tập - Nêu yêu cầu 1: Viết số từ 11 đến - Học sinh tự làm 19 - Học sinh lên bảng chữa - Cho học sinh tự làm - Bài 2: học sinh đếm số nấm - Sửa bảng lớp hình điền số vào ô trống - Hướng dẫn học sinh nhận xét tranh tìm cách điền số nhanh nhất, tranh Bài 3: - Cho học sinh đếm số vật hình - Học sinh tự làm vạch nét nối với số thích hợp (ở dãy - học sinh lên bảng chữa số có khung hình nên có số không nối với hình nào) - Giáo viên nhận xét học sinh sửa Bài 4: - Học sinh viết vào vạch tia số - Giáo viên uốn nắn sửa sai cho học sinh - Viết chữ số đẹp, 4.Củng cố dặn dò: - Hôm em học gì? - 16 gồm chục đơn vị? - Số 17 viết chữ số? Là chữ số nào? - Số 18 đứng liền sau số đứng liền trước số nào? - Nhận xét, tiết học tuyên dương học sinh hoạt động tốt - Dặn học sinh nhà tập viết số, đọc số Hoàn thành Bài tập - Chuẩn bị cho tiết hôm sau: Hai mươi, hai chục Rút kinh nghiệm: ... tập 1: học sinh viết số từ đến 20, từ 20 đến 10 - em lên bảng viết - Giáo viên hướng dẫn học sinh chữa bảng lớp - Bài 2: Học sinh trả lời câu hỏi - Giáo viên nêu câu hỏi tập - Ví dụ: số 12 gồm... số vào vạch tia số đọc cá số - Cho học sinh tự làm Bài 4: - Học sinh viết theo mẫu: Số liền sau 15 16 - Giáo viên cho học sinh sửa bảng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí lớp... nêu câu hỏi tập - Ví dụ: số 12 gồm chục đơn vị - Học sinh trả lời miệng - Học sinh tự làm chữa Số 16 gồm chục đơn vị - Cho học sinh làm vào phiếu tập Bài 3: - Học sinh tự làm - Học sinh lên bảng

Ngày đăng: 10/11/2017, 15:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w