1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội (tt)

26 164 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 756,58 KB

Nội dung

Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội (tt)Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội (tt)Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội (tt)Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội (tt)Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội (tt)Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội (tt)Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội (tt)Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội (tt)Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội (tt)Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội (tt)Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội (tt)Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội (tt)

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VŨ MẠNH CƯỜNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI Chuyên ngành : Tài – Ngân hàng Mã số : 60.34.02.01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG HÀ NỘI - 2017 Cơng trình hồn thành tại: Học viện Khoa học Xã hội Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: TS Tô Thị Ánh Dương Phản biện 1:…………………………………………… Phản biện 2:…………………………………………… Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: Học viện Khoa học Xã hội Việt Nam… giờ… ngày… tháng… năm: 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Học viện Khoa học Xã hội Việt Nam MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong hoạt động ngân hàng, hoạt động tín dụng hoạt động quan trọng vào bậc nhất, mang lại nguồn thu chủ yếu ngân hàng Đem lại thu nhập đáng kể cho ngân hàng lĩnh vực tín dụng mang rủi ro lớn quy luật kinh tế chứng minh rằng, lợi nhuận cao rủi ro lớn Rủi ro tín dụng không khiến ngân hàng phải gia tăng gánh nặng chi phí mà làm xấu tình hình tài chính, làm tổn hại đến uy tín vị thế, chí ảnh hưởng đến tồn phát triển ngân hàng, hệ thống ngân hàng toàn kinh tế Tuy nhiên, lại rủi ro tất yếu hoạt động tín dụng, khơng thể loại bỏ hồn tồn mà áp dụng biện pháp để phòng ngừa giảm thiểu thiệt hại tối đa rủi ro tín dụng xảy Trước biến động liên tục môi trường kinh doanh, việc quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam trọng cải thiện theo chuẩn mực quốc tế Basel II nhiên bộc lộ nhiều hạn chế (khả quản trị kém, sử dụng khơng hiệu nguồn lực, sách, quy định có khoảng cách xa so với thơng lệ quốc tế quản trị rủi ro tín dụng ) Mặc dù có nhiều nghiên cứu tổng hợp tồn diện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng, nhiên nghiên cứu chưa sâu nghiên cứu, xây dựng khung quản trị rủi ro tín dụng đáp ứng yêu cầu chuẩn mực Basel II dành cho ngân hàng Xuất phát từ lý trên, việc lựa chọn đề tài: “Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội” cần thiết có ý nghĩa thiết thực tình hình Tình hình nghiên cứu đề tài Ở Việt Nam, nghiên cứu đánh giá quản trị rủi ro tín dụng hay đánh giá hiệu quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại tương đối nhiều, lại nghiên cứu sâu quản trị rủi ro tín dụng cụ thể khung quản trị rủi ro tín dụng áp dụng ngân hàng thương mại Đồng thời đề tài thường theo đánh giá lực quản trị rủi ro tín dụng Việt Nam Các nghiên cứu đa phần yếu việc quản trị rủi ro tín dụng dẫn đến tình trạng nợ xấu, giải pháp xử lý nợ xấu Tuy nhiên phân tích trên, tác giả nhận thấy đánh giá góc độ riêng lẻ, nhân tố, đánh giá góc độ lực quản trị rủi ro tín dụng mà chưa đánh giá kỹ quản trị rủi ro tín dụng khía cạnh khung quản trị rủi ro tín dụng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đi sâu nghiên cứu, xây dựng đề xuất khung quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Quân đội theo chuẩn mức Basel II Hệ thống hóa sở lý luận quản trị rủi ro tín dụng, khung quản trị rủi ro tín dụng NHTM theo chuẩn mực Basel II Luận văn xác định nhân tố ảnh hưởng đến khung quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng theo chuẩn mực Basel II Đánh giá thực trạng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Quân đội, so sánh với khung quản trị rủi ro tín dụng theo chuẩn mực Basel II Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng TMCP Quân đội nói riêng và hệ thống NHTM Việt Nam nói chung nhằm đáp ứng theo theo chuẩn mực Basel I Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu quản trị rủi ro tín dụng theo chuẩn mực Basel II ngân hàng TMCP Quân đội, bao gồm chuẩn mực Basel II chuẩn mực hầu hết NHTM tiên tiến giới thừa nhận áp dụng Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu Phương pháp phân tích, tổng hợp Phương pháp so sánh Ý nghĩa luận thực tiễn luận văn Luận văn nghiên cứu, xác định tổng hợp nhân tố ảnh hưởng đến khung quản trị rủi ro tín dung từ tác động đến cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Quân Đội Đưa nhận định, đánh giá thực tiễn hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Quân đội cở sở so sánh với chuẩn mực Basel II đồng thời đề xuất nhóm giải pháp Ngân hàng TMCP Quân đội quan quản lý Nhà nước khuyến nghị góc nhìn khoa học sử dụng làm gợi ý thay đổi hồn chỉnh sách quản lý hoạt động quản trị rủi ro ngân hàng Cơ cấu luận văn Chương 1: Cơ sở lý luận quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quản trị rủi ro tín dụng theo chuẩn mực Basel II Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Cơ sở luận lý chung rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng 1.1.1 Rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng 1.1.1.1 Khái niệm “Tín dụng định nghĩa Việc thỏa thuận để tổ chức, cá nhân, sử dụng khoản tiền cam kết cho phép sử dụng khoản tiền thời gian định theo ngun tắc có hồn trả nghiệp vụ tín dụng, chiết khấu, cho thuê tài chính, bao tốn, bảo lãnh ngân hàng nghiệp vụ cấp tín dụng khác” (Luật TCTD năm 2010) Từ khái niệm tín dụng, ta hiểu: “Tín dụng quan hệ cấp tín dụng, cho mượn có hồn trả gốc lãi sau khoản thời gian cam kết” 1.1.1.2 Các nguyên nhân gây rủi ro tín dụng Theo nghiên cứu quản trị rủi ro ngân hàng đề cập đến nguyên nhân gây rủi ro tín dụng tác giả tổng hợp lại số nguyên nhân sau, cụ thể: (i) Từ phía khách hàng; (ii) Từ phía ngân hàng; (iii) Từ mơi trường kinh doanh 1.1.2 Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 1.1.2.1 Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng Theo Koontz O’ Donnel : “Quản trị thơng qua nhiệm vụ nó, cho nhiệm vụ quản trị thiết kế trì mơi trường mà cá nhân làm việc với nhóm hoành thành nhiệm vụ mục tiêu định” Theo James Stoner Stephen Robbins: “Quản trị tiến trình hoạch đinh, tổ chức, lãnh đạo kiểm soát hoạt động thành viên tổ chức sử dụng tất nguồn lực khác tổ chức nhằm đặt mục tiêu đề ra” Từ khái niệmtrên QTRRTD hoạt động ngân hàng sau: “QTRRTD trình NHTM thực liên tục đồng bước từ nhận diện rủi ro, nhằm khống chế tỉ lệ rủi ro tín dụng ngân hàng đến mức thấp mà ngân hàng dự kiến” 1.1.2.2 Quy trình quản trị rủi ro tín dụng Quy trình QTRRTD thơng thường NHTM thực thông bước sau: (1)Nhận biết rủi ro tín dụng; (2)Đo lường rủi ro tín dụng; (3)Quản lý rủi ro tín dụng; (4)Kiểm sốt rủi ro tín dụng 1.1.3 Mối quan hệ rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng RRTD QTRRTD thể mối quan hệ nguyên nhân – kết quả: Quản trị rủi ro kết quả, rủi ro tín dụng nguyên nhân Để ngăn ngừa, giảm thiểu rủi ro tín dụng đòi hỏi việc quản trị rủi ro tín dụng phải khơng ngừng nâng cao Rủi ro tín dụng xảy nhiều, ảnh hưởng lớn đến ngân hàng nguyên nhân việc nâng cao quản trị rủi ro tín dụng Có thể nói quản trị rủi ro tín dụng rủi ro tín dụng ln có mối quan hệ biện chứng ngược chiều, tác động qua lại, ảnh hưởng lẫn 1.2 Quản trị rủi ro theo chuẩn mực Basel II 1.2.1 Nguyên tắc chung quản trị rủi ro Theo thông lệ quốc tế quản trị rủi ro nói chung, quản trị rủi ro tín dụng nói riêng, nguyên tắc ngân hàng hoạch định chiến lược sách QTRR là: (i)Chập nhận quản lý rủi ro cho phép (Khẩu vị rủi ro); (ii)Sự đánh đổi mức độ rủi ro thu nhập (risk – return tradeoff); (iii)Nguyên tắc phân tán rủi ro; (iv)Tính phù hợp với chiến lược chung tổ chức; (v)Tín tương quan loại rủi ro (rủi ro có liên quan đến rủi ro khác); (iv)Tính độc lập: Bộ phận quản trị rủi ro báo cáo trực tiếp ban lãnh đạo ngân hàng; (vi) Tính liên tục: đảm bảo thay đổi liên tục thị trường; (viii)Tính cần thiết triển khai sản phẩm 1.2.2 Khung quản trị rủi ro tín dụng theo Basel II Xây dựng khung quản trị rủi ro tín dụng gồm bước, cụ thể: Bước – Xác định rủi ro: Thơng qua sách, quy trình, quy chế để nhận diện, tự phát đánh giá rủi ro Bước – Đo lường rủi ro: Đánh giá định tính, định lượng trọng số rủi ro tín dụng cụ thể kiểm định chặt chẽ Dựa thống kê định lượng, kết hợp ý kiến chuyên gia, ngân hàng thực Bước – Thiết lập biện pháp giảm nhẹ rủi ro Bước – Giá sát rủi ro: Quản lý rủi ro cách chủ động tích cực 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới với khung quản trị rủi ro tín dụng - Cơ chế trao đổi thơng tin - Khả xác định rủi ro có rủi ro tiềm tàng - Cách thức triển khai xây dựng thực sách tín dụng - Kỹ thuật kiểm tra giám sát tín dụng - Cơ cấu tổ chức - Hệ thống tính điểm tín dụng Kết Luận Chương Trong Chương 1, luận văn hệ thống hóa sở lý luận quản trị rủi ro tín dụng (khái niệm tín dụng; quản trị rủi ro tín dụng; nguyên nhân gây rủi ro tín dụng đặc biệt sâu phân tích yếu tố gây rủi ro tín dụng quy trình quản trị rủi ro tín dụng) Một nội dung trọng tâm Chương vấn đề quản trị rủi ro tín dụng theo chuẩn mực Basel II Luận văn nêu rõ nguyên tắc chung quản trị rủi ro tín dụng theo Basel II; sâu phân tích khung quản trị rủi ro tín dụng theo Basel II, làm rõ nhân tố ảnh hưởng tới khung quản trị rủi ro tín dụng Đồng thời Chương 1, luận văn nghiên cứu kinh nghiệm ngân hàng thương mại Singapore việc áp dụng Basel II quản trị rủi ro tín dụng kinh nghiệm ngân hàng dự trữ Ấn Độ việc hướng dẫn giám sát ngân hàng thương mại áp dụng chuẩn mực Basel II từ rút học kinh nghiệm cho hệ thống ngân hàng Việt Nam Cơ sở lý luận quản trị rủi ro tín dụng kinh nghiệm thực tiễn nước việc áp dụng chuẩn mực Basel II quản trị rủi ro tín dụng sở để luận văn sâu nghiên cứu, phân tích thực trạng quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội (MB) Chương Chương THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI 2.1 Tổng quan Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội 2.1.1 Sơ lược trình phát triển Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội Ngân hàng TMCP Quân Đội (MB) thành lập vào hoạt động từ ngày 4/11/1994 với quy mơ ban đầu có điểm giao dịch Hội sở chính, nguồn nhân lực 25 thành viên vốn điều lệ 20 tỷ đồng Sau 22 năm hoạt động, MB mở rộng mạng lưới với 268 điểm giao dịch với chi nhánh Lào Campuchia, số lượng cán bộ, công nhân viên lên tới 9,500 người, chưa kể công ty con, công ty liên kết trực thuộc ngân hàng Tổng số vốn điều lệ đạt 17.000 tỷ đồng 2.1.2 Kết hoạt động Ngân hàng TMCP Quân Đội Với sách điều hành hợp lý linh hoạt, nguồn huy động vốn MB ổn định, tăng trưởng phù hợp Cuối năm 2016, tổng vốn huy động MB đạt 229,670 tỷ đồng, tăng 16.08% so với năm 2015, huy động từ tổ chức kinh tế dân cư đạt 194,812 tỷ đồng, chiếm 84% tổng vốn huyđộng Trên sở phương châm định hướng tăng trưởng vững chắc, quản lý tốt, coi trọng chất lượng tín dụng, kiểm sốt tốt nợ xấu Đồng thời, tận dụng hội, chuyển kinh doanh theo hướng chủ động, phát triển mạnh khách hàng Tổng dư nợ cấp tín dụng đầu tư đạt 256,258 tỷ đồng, tăng 15.93% so với năm 2015 Cùng với phát triển tín dụng, song song quản lý chất lượng tín dụng chặt chẽ, MB theo sát mục tiêu kiểm sốt tỷ lệ nợ xấu 1,35% Theo đó, tỷ lệ nợ từ xấu cuối năm 2016 1,34% thấp nhiều so với nợ xấu cho Tổng Giám đốc khối (khối kinh doanh, khối thẩm định, khối kiểm tra kiểm soát, khối vận hành …) Chức thành phần cấu máy tổ chức - HĐQT đạo quan thực đầy đủ chế độ thông tin báo cáo HĐQT/BKS làm sở theo dõi giám sát hoạt động MB việc triển khai thực nghị HĐQT đơn vị theo định kỳ đột xuất tổ chức họp thường trực HĐQT tổ chức hàng tuần, họp HĐQT tổ chức hàng quý để nghe báo cáo Ban Tổng Giám đốc tình hình hoạt động bên cạnh việc trì chế độ giám sát theo phân cấp thẩm quyền giúp HĐQT có định hướng đạo phù hợp với thực tế, phát huy tốt vai trò thành viên HĐQT, thường trực HĐQT Ủy ban Các thành viên HĐQT chuyên trách, BKS, BĐH thực tốt việc phối hợp triển khai thực nghị HĐQT Các quan giúp việc trực tiếp cho HĐQT Ủy ban (Ủy ban Quản trị rủi ro, Ủy ban nhân Ủy ban tín dụng), Ban Đầu tư Văn phòng HĐQT hỗ trợ tích cực cho HĐQT việc nghiên cứu xây dựng chiến lược, sách, định hướng hoạt động chung toàn ngân hàng đạo, định lĩnh vực chuyên mơn (nhân sự, quản trị rủi ro, tín dụng đầu tư…) - Ban Điều Hành: Tổng Giám đốc có trách nhiệm điều hành chung Phó Tổng Giám đốc trợ giúp cho Tổng Giám đốc BĐH có chức cụ thể hóa chiến lược tổng thể mục tiêu Hội đồng Quản trị đề ra, kế hoạch phương án kinh doanh, tham mưu cho Hội đồng Quản trị vấn đề chiến lược, sách, trực tiếp điều hành hoạt động ngân hàng đặc biệt vấn đề liên quan đến quản trị rủi ro bao gồm quản trị rủi ro tín dụng 10 - Khối Quản trị rủi ro: Đầu mối hỗ trợ BĐH xây dựng chế, khung kiểm soát, giám sát quản trị rủi ro Thực độc lập so với khối Thẩm định khối kinh doanh Xây dựng khung sách cho ngân hàng quản trị rủi ro (chính sách tín dụng, đạo hoạt động tín dụng, quy chế quản trị rủi ro, cảnh báo rủi ro liên quan tới giới hạn tín dụng…) Khối quản trị rủi ro có vai trò quan trọng việc xây dựng chế đánh giá, nhận diện quản trị rủi ro Thông qua quản trị rủi ro, khối Kinh doanh nắm đạo quản trị rủi ro tín dụng từ Ban Điều Hành thực thi thống chung theo định hướng Ban Điều Hành - Khối Thẩm định: Đơn vị trực tiếp thẩm định hồ sơ, khách hàng sau tiếp nhận thông tin từ chi nhánh đề xuất, thực đối chiếu điều kiện sản phẩm, sách khách hàng tiềm năng, nhận diện, đánh giá rủi ro đồng thời đưa biện pháp nhằm hạn chế, giảm thiểu khắc phục rủi ro phương án cấp tín dụng - Khối Kinh doanh:Là đơn vị cầu nối chi nhánh với hội sở chính, thực chuyển tiếp đạo, hướng dẫn, sách Ban Điều hành phê duyệt để triển khai, thực chi nhánh tồn hệ thống - Chi nhánh: Đóng vai trò mắt xích quan trọng tồn cấu tổ chức máy Ngân hàng Chi nhánh trực tiếp tiếp cận khách hàng, bước đầu đánh giá nhu cầu tín dụng khách hàng, thẩm định khách hàng thơng qua thông tin (nhân thân, tài sản đảm bảo, mối quan hệ, nguồn trả nợ…), từ nhận diện rủi ro khách hàng, kiểm trả khách hàng có đáp ứng sách, đạo tín dụng MB để đưa định có tiếp tục tiếp cận hay dừng tiếp cận để cấp tín dụng cho khách hàng tiềm 11 2.2.1.2 Chiến lược, sách quản trị rủi ro tín dụng Trên sở chiến lược, phương châm tăng trưởng Hội đồng Quản trị, Ban Kiểm soát, Ban Điều Hành đại diện TGĐ thực đạo định hướng, ban hành chiến sách quản trị rủi ro tín dụng, đao hoạt động tín dụng xác định rõ: mức độ chấp thuận rủi ro, mức sinh lời NH kỳ vọng chấp nhận rủi ro, mục tiêu định hướng cho hoạt động cấp tín dụng dựa vị rủi ro, môi trường chu kỳ kinh tế, mục tiêu NH cân đối chất lượng tín dụng, thu nhập tăng trưởng, đưa ngành nghề lĩnh vực, đối tương khách hàng MB ưu tiên, hạn chế khơng tài trợ cấp tín dụng, cấu tỷ trọng cấp tín dụng theo kỳ hạn, xây dựng hệ thống phân cáp thẩm quyền phê duyệt tín dụng hoạt động thẩm định phê duyệt tín dụng KH tồn hệ thống MB 2.2.1.3 Công cụ, kỹ thuật, hệ thống tác nghiệp QTRRTD MB triển khai quy trình, mơ hình công cụ hỗ trợ chi nhánh, hệ thống báo cáo giúp Ban Điều Hành, khối kinh doanh, chi nhánh quản lý dư nợ, kiểm tra giám sát tiêu theo sách/chỉ đạo hoạt động tín dụng Cập nhật thường xuyên để nắm bắt chất lượng tín dụng để từ nhận biết rủi ro cách kịp thời, đo lường rủi ro nằm giới hạn cho phép mức độ chấp nhận ngân hàng, từ thiết lập phương án, chế giám sát, xư lý kịp thời khoản cấp tín dụng có vấn đề - Hệ thống xếp hạng tín dụng khách hàng (CSSY): Cơng cụ quan trọng quản lý chất lượng tín dụng khách hàng toàn danh mục tín dụng dựa phương pháp đánh giá thang điểm, hệ thống đánh giá rủi ro tiềm tàng khoản khoản tín dụng 12 Hệ thống tính điểm tín dụng sử dụng thơng tin định tính định lượng liên quan tới khách hàng vay tiềm (hay tại) để tính tốn điểm tổng hợp đến nhóm khách hàng cụ thể (cá nhân, doanh nghiệp) Việc cho điểm dựa đánh giá cán tín dụng tiêu khác liên quan đến rủi ro tín dụng Điểm tổng hợp sử dụng để phân nhóm khoản cho vay theo mức độ giảm dần rủi ro - Hệ thống định giá tài sản xử lý nợ có vấn đề: Đối với việc thẩm định định giá tài sản xử lý nợ vấn đề, để chun mơn hóa cơng việc tăng hiệu MB thực thông qua công ty MB lựa chọn MBAMC MBAMC cơng ty TNHH thành viên MB sở hữu 100% vốn điều lệ MBAMC hoạt động kinh doanh lĩnh vực xử lý nợ, quản lý khai thác tài sản định giá tài sản bảo đảm - Hệ thống luân chuyển hồ sơ chứng từ (Process Maker): Hệ thống đóng vai trò đặc biệt quan trọng việc lưu chuyển thông tin chi nhánh với hội sở, phương án cấp tín dụng chuyển thơng tin cách dễ dàng, kịp thời lên hội sở để nắm bắt thông tin, hỗ trợ cho ý kiến, đóng góp phê duyệt liên quan đến thẩm định, cấp tín dụng quản lý khách hàng 2.2.2 Những kết đạt Ngân hàng thương mại cổ phần Quân Đội Sau năm triển khai chiến lược phát triển giai đoạn 20112015, tổng tài sản tăng gần lần, dư nợ tăng gấp 2,5 lần, huy động vốn tăng 2,2 lần; lợi nhuận trước thuế tăng gấp 1,4 lần ; kiểm soát rủi ro chặt chẽ với tỷ lệ nợ xấu ln 1,5% Năm 2016, mơ hình tập đồn với ngân hàng mẹ cơng ty thành viên MB củng cố vững với tham gia công ty thành viên 13 có vốn góp đối tác nước ngồi hoạt động lĩnh vực Bảo hiểm nhân thọ (MB Ageas Life) tài tiêu dùng (Mcredit), đồng thời góp phần giúp MB thức hóa mục tiêu phát triển sang lĩnh vực kinh doanh tiềm năng, đa dạng hóa nguồn thu sở giảm thiểu rủi ro trình hoạt động kinh doanh 2.2.2 Những tồn việc quản trị rủi ro Ngân hàng thương mại cổ phần Quân Đội 2.2.2.1 Về cấu tổ chức MB: Quy trình đưa định, phân cấp phân quyền có điểm chưa đáp ứng u cầu cơng tác quản trị đại Tình trạng phân quyền thiếu liên kết hoạt động định các phòng ban nghiệp vụ, chi nhánh với Hội sở Gần chi nhánh ngân hàng độc lập, bên cạnh hệ thống thơng tin báo cáo từ Chi nhánh lên Hội sở nhiều thời gian, làm giảm hiệu quản lý giám sát Chính mà Hội đồng Quản trị Ban Điều Hành khó bao qt tồn diện tập trung nguồn lực cho việc thực mục tiêu chiến lược kiểm soát nội bộ, phân cấp, phân quyền nên Hội đồng Quản trị với Tổng Giám đốc, Giám đốc khối Hội sở với chi nhánh có chưa rành mạch chưa gắn với trách nhiệm Chồng chéo công tác điều hành tác nghiệp phận, chế tập thể định tồn phổ biến 2.2.2.1 Tồn công cụ, kỹ thuật, hệ thống tác nghiệp quản trị rủi ro tín dụng: Các cơng cụ, kỹ thuật, hệ thống tác nghiệp ban đầu quan tâm nhiều thời gian gần đây, trước kia, MB 14 trọng đưa dịch vụ đa dạng, có chất lượng thu hút khách Ngoài MB gặp phải vấn đề mà nhiều ngân hàng gặp phải nhu cầu nguồn nhân hàm lượng chất xám cao, có khả nhận diện đánh giá rủi ro cách toàn diện đồng thời thiết hụt nhân tiềm lực tài hạn chế dẫn đến việc triển khai công cụ, hệ thống hạn chế 2.3 Nguyên nhân tồn quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội Thứ nhất, tuân theo xu chung kinh tế việc kinh tế dựa vào ngân hàng, đặc thù xuất phát điểm thấp so với ngân hàng giới Mặt hệ thống tài ngân hàng chung MB trình độ chưa cao trình độ phát triển quản trị rủi ro MB có phần hạn chế Thứ hai, so với mặt mô vốn tài sản NHTM Việt Nam MB đáp ứng mức nhỏ so với ngân hàng lớn khu vực giới Hiệu nói chung hoạt động tín dụng nói riêng gặp nhiều hạn chế, tốc độ tăng trưởng tín dụng nhanh chưa hiệu quả, nợ xấu gia tăng tác động đến khoản chất lượng tài sản ngân hàng Thứ ba, tảng công nghệ, hệ thống thông tin khách hàng, sở liệu mặt dù có trọng quan tâm, đầu tư phát triển vài năm gần dây nhiên chưa thể đồng bộ, thiếu chưa đáp ứng việc xây dựng mơ hình, cơng cụ đo lường, lượng hóa rủi ro tín dụng Thứ tư, nguồn nhân lực chất lượng cao, am hiểu thực trạng quản trị rủi ro tín dụng MB hiểu thông lệ/chuẩn mực quản 15 trị rủi ro tín dụng chuẩn mực Basel II, Basel III, đặc biệt có kiến thức tốt mơ hình tốn định lượng hạn chế Thứ năm, khả đầu tư tài chính, tư dám thay đổi, tự cải cách tầm nhìn chiến lược nâng tầm vị cho hệ thống MB thiếu chưa tương xứng Trong giai đoạn 2013 – 2016 MB chủ yếu đặt mục tiêu tăng trưởng lợi nhuận, mở rộng thị trường, danh mục khách hàng, chưa đặt trọng tâm vào công tác quản trị rủi ro đặc biệt quản trị rủi ro tín dụng Việc triển khai khung quản trị rủi ro tín dụng thực nhiên chưa thực mang dấu ấn hiệu quả, dừng lại mức đáp ứng theo quy định tối thiểu NHNN yêu cầu nhằm đáp ứng theo đạo, yêu cầu quan quản lý Kết Luận Chương Chương Luận văn khái quát trình phát triển ngân hàng TMCP Quân đội (MB) làm rõ cấu máy quản lý MB Luận văn sâu phân tích thực trạng QTRRTD MB thơng qua làm rõ thực trạng chiến lược, sách QTRRTD MB thực trạng công cụ, kỹ thuật hệ thống tác nghiệp QTRRTD MB Trên đánh giá thực trạng quản trị rủi ro tín dụng, luận văn tóm lược kết đạt hoạt động MB tồn QTRRTD MB Những đánh giá sở để luận văn đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản trị rủi ro tín dụng MB theo Basel II Chương 16 Chương GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG THEO CHUẨN MỰC BASEL II TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI 3.1 Định hướng hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội Đặt mục tiêu kinh doanh với tổng tài sản tăng 10%, vốn điều lệ tăng 6%; Huy động vốn dân cư, tổ chức kinh tế tăng từ 8% – 10%; Dư nợ cho vay tăng trưởng 16%, phù hợp với định hướng Ngân hàng Nhà nước; Lợi nhuận trước thuế đạt 4.532 tỉ đồng (trong riêng ngân hàng đạt 4.300 tỉ đồng), nợ xấu kiểm soát 1,5% MB bước trở thành ngân hàng động hơn, phục vụ nhiều tầng lớp khách hàng, đặc biệt giới trẻ sở chuyển dịch Ngân hàng số tăng doanh thu dịch vụ Cùng với định hướng chiến lược kinh doanh, MB thực thi nhiều giải pháp nhằm nâng cao lực quản trị rủi ro với mục tiêu đồng hành kinh doanh, đáp ứng xu hướng thị trường tài yêu cầu tuân thủ Basel II NHNN Quản trị rủi ro thực thi toàn diện kiểm sốt hiệu loại rủi ro tồn tập đồn, đóng góp tích cực vào kết chung toàn ngân hàng, hoàn thành tiêu kinh doanh, quản trị tốt chất lượng danh mục, kiểm soát giới hạn an toàn tuân thủ quy định Xây dựng mơ hình kinh doanh theo hướng tập trung hóa chun mơn hóa tiếp tục củng cố chun sâu Trách nhiệm chức kinh doanh, quản lý rủi ro kiểm toán nội phân tách rõ ràng 3.2 Giải pháp Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội nhằm nâng cao hiệu quản trị rủi ro tín dụng theo Basel II 17 3.2.1 Giải pháp cấu tổ chức Ban Điều hành Nguyên tắc đáp ứng yêu cầu quản trị rủi ro hoạt động ngân hàng theo nguyên tắc sản phẩm, quy trình tác nghiệp tách bạch qua ba chức năng: - Kinh doanh (front office), quản lý rủi ro (middle office), tác nghiệp (back office) Chức quản lý rủi ro thiết kế nằm quy trình nghiệp vụ, quản lý rủi ro nơi phê duyệt trước nghiệp vụ kinh doanh thực tiến hành khơng phải đứng ngồi quy trình thực chức giám sát sau nghiệp vụ thực phát sinh Đồng thời ba vòng bảo vệ xác định rõ ràng: Vòng (các đơn vị trực tiếp tiếp xúc, nhận diện, thẩm định rủi ro) bao gồm Chi nhánh, khối kinh doanh, khối thẩm định phê dut tín dụng, khối vận hành Vòng (các đơn vị đánh giá kiểm sốt lại vòng 1) bao gồm Khối Quản trị rủi ro, Khối kiểm tra kiểm sốt nội có trách nhiệm báo cáo trực tiếp Ban Điều Hành Vòng (các đơn vị đánh giá hoạt động vòng 2) Ủy ban quản trị (ủy ban nhân sự, ALCO, quản trị rủi ro), Ban Kiểm soát - Không để cán vừa đàm phán, quan hệ trực tiếp với khách hàng vừa có trách nhiệm thực tồn cơng việc chịu trách nhiệm hồn toàn trước Ban giám đốc/Ban Điều Hành Đây bảo vệ mang tính tảng đối vớiMB, ln có hai người báo cáo cho hai khối khác tham gia để khoản tốn thực - Các khối Front Office hoạt động nguyên tắc giao dịch, thương lượng với khách hàng nhập liệu vào tài khoản Họ lấy thơng tin khoản cấp tín dụng 18 - Các khối Back Office/hỗ hoạt động nguyên tắc không liên hệ với khách hàng có nhiệm vụ nhập liệu vào tài khoản (trả tiền, nhận tiền, chuyển tiền), hỗ trợ rủi ro, tác nghiệp tài - Sơ đồ tổ chức thiết lập cách hiệu quả, đơn giản, rõ ràng, trách nhiệm, hiệu để cấp quản trị điều hành thấy rõ báo cáo cho ai, chịu trách nhiệm khơng có q nhiều báo cáo trùng lắp khơng có nhiều người báo cáo cho người Hướng dần tới mục tiêu người trung tâm lợi nhuận: Thực phân cấp uỷ quyền mạnh mẽ hơn, đưa trách nhiệm xuống cấp thấp ngân hàng để nhân viên dần làm việc trung tâm lợi nhuận, tiến tới ước tính chi phí, thu nhập nhân viên, phận, từ tạo khác biệt lợi nhuận giá trị gia tăng, chế động lực, khuyến khích nhân viên làm việc hiệu Tuy nhiên phân cấp phê duyệt tập trung hội sở chi nhánh tập trung chun mơn hóa vào việc bán hàng, cung cấp sản phẩm dịch vụ tới khách hàng 3.2.2 Giải pháp chiến lược, sách quản trị rủi ro tín dụng Để quản trị rủi ro tín dụng tiện cần vơi chuẩn mực Basel II đồi hỏi MB cần phải thực giải pháp cụ thể liên quan đến (i) Thiết lập hoàn thiện vị rủi ro toàn ngân hàng; (ii) Hoàn thiện hệ thống văn quy định 3.2.3 Giải pháp công cụ, kỹ thuật, hệ thống tác nghiệp QTRRTD Theo chuẩn mực Basel II yêu cầu ngân hàng phải tiến hành xây dựng vận hành cơng cụ đo lường rủi ro tín dụng nhằm bổ 19 sung hạn chế phương thức đo lường RRTD truyền thống Để xây dựng cơng cụ/mơ hình định lượng tổn thất rủi ro tín dụng, tổn thất tín dụng đáp ứng theo chuẩn mực Basel II đòi hỏi MB phải xây dựng hệ thống sở thiết kế gắn liền với khung quản trị rủi ro tín dụng 3.2.4 Giải pháp nguồn nhân lực vận hành công cụ đo lường quản trị rủi ro tín dụng Muốn xây dựng, phát triển vân hành cơng cụ đo lường rủi ro tín dụng, MB cần đội ngũ nhân viên chuyên trách đảm nhiệm việc nghiên cứu, xây dựng hay vận dụng mơ hình để lượng hóa rủi ro Bộ phận có chức độc lập, phân tách quyền hạn trách nhiệm với cán kinh doanh nhằm đảm bảo tính khách quang cơng cụ đo lường 3.3 Kiến nghị sách Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 3.3.1 Hoàn thiện khung khổ pháp lý quản trị rủi ro tín dụng Các quan quản lý, NHNN cần nhanh chóng hồn thiện khung pháp lý đầy đủ để NHTM có XHTD nội theo hướng phù hợp với thông lệ quốc tế, đưa lộ trình rõ ràng đảm bảo tất NHTM phải tuân thủ, qua thúc đẩy cơng tác hồn thiện hệ thống XHTD nội ngân hàng Xây dựng quy định pháp lý, hình thành thị trường cho cơng cụ tín dụng phái sinh Thiết lập chế giám sát hữu hiệu, hành lang pháp lý chặt chẽ phát huy hiệu ngăn ngừa giảm thiểu rủi ro tín dụng Một số văn pháp luật cần chỉnh sửa/bổ sung để hoàn thiện bao gồm Quy định đảm bảo an toàn chung (điều chỉnh lại phương pháp tính hệ số CAR thơng tư 13 theo phương pháp 20 Basel II), Quy định rủi ro tín dụng (phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro) thực điều chỉnh cho phù hợp với giai đoạn tại, thống khái niệm theo thông lệ quốc tế, quy hoạch quy định giới hạn cấp tín dụng, tránh sở hữu chéo, yêu cầu NHTM đánh giá theo dõi thường xuyên tác động 3.3.2 Quản lý hiệu hệ thống thông tin quản trị rủi ro tín dụng tồn hệ thống ngân hàng Một vấn đề khó khăn trở ngại MB nói riêng NHTM nói chung q trình triển khai khung QTRRTD theo thơng lệ Basel II tảng cơng nghệ thơng tin, sở liệu thiếu khơng đồng bộ, khó đáp ứng việc xây dựng mơ hình đo lường rủi ro tín dụng Cơ quan quản lý, NHNN có vai trò quan trọng việc điều phối hỗ trợ NHTM khắc phục khó khăn 3.3.3 Hồn thiện, đổi mơ hình giám sát tài Quốc gia Về triển khai mơ hình giám sát NHTM, quan giám sát phải giám sát nhóm ngân hàng sở hợp nhất, giám sát đầy đủ cần phải áp dụng tiêu chuẩn đảm bảo an toàn Cơ quan quản lý, NHNN cần xem xét xây dựng hệ thống giám sát tài quốc gia hợp giám sát chéo lĩnh vực kinh tế ngân hàng, bảo hiểm, tài Ngồi ra, Việt Nam cần phải tích cực đẩy mạnh hợp tác quốc tế, tăng cường trao đổi thông tin với quan giám sát ngân hàng nước để học hỏi, nâng cao cải thiện kinh nghiệm việc triển khai mơ hình giám sát từ đảm bảo NHTM đáp ứng chuẩn mực Basell II quản trị rủi ro tín dụng hướng tới đáp ứng chuẩn mực thông lệ quốc tế thời gian tới 21 Kết Luận Chương Trong chương 3, luận văn vào khung lý luận chương đánh giá thực trạng hoạt động quản trị rủi ro tín dụng chương làm tiền đề đưa giải pháp đề xuất nhằm góp phần nâng cao hiệu quản trị rủi ro tín dụng nói chung khung quản trị rủi ro tín dụng nói riêng MB Luận văn đề xuất giải pháp MB liên quan đến cấu tổ chức Ban Điều hành; giải pháp chiến lược; giải pháp sách quản trị rủi ro tín dụng, công cụ; hệ thống nguồn nhân lực quản trị rủi ro tín dụng vận hành cơng cụ đo lường quản trị rủi ro tín dụng Bên cạnh luận văn đề xuất số khuyến nghị sách NHNN với vai trò quản lý tổng thể kinh tế nhằm hỗ trợ NHTM áp dụng thành công chuẩn mực Basel II để nâng cao hiệu quản trị rủi tín dụng 22 KẾT LUẬN Trong hoạt động cấp tín dụng ngân hàng thương mại việc quản trị rủi ro tín dụng mang ý nghĩa sống ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn hội nhập quốc tế Quản trị rủi ro tín dụng khơng vấn đề lực quản trị điều hành, tầm nhìn hoạt định chiến lược lâu dài, xây dựng áp dụng công cụ đo lường rủi ro tín dụng, quản trị rủi ro tín dụng theo danh mục mà sẵn sàng sở hạ tầng công nghệ thông tin với lực vốn tài Thực tế cho thấy Ngân hàng TMCP Quân Đội nói riêng NHTM nói chung thời gian vừa qua bộc lộ điểm bất cập, thiếu sót dẫn tới việc quản trị rủi ro tín dụng chưa đồng theo thông lệ chuẩn mực Basel II Luận văn đặt mục tiêu nghiên cứu quản trị rủi ro tín dụng MB nói chung sâu khung quản trị rủi ro tín dụng để từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản trị rủi ro tín dụng MB nói riêng hệ thống NHTM nói chung theo hướng tiệm cận đáp ứng theo chuẩn mực Basel II thời gian tới Với kết cấu chương, luận văn đạt kết sau: Một là, luận văn hệ thống hóa sở lý luận quản trị rủi ro tín dụng, sâu phân tích khung quản trị rủi ro tín dụng theo Basel II Đồng thời nghiên cứu kinh nghiệm nước giới (Singapore, Ấn Độ) liên quan đến việc triển khai quản trị rủi ro tín dụng theo chuẩn mực Basel II Hai là, luận văn sâu nghiên cứu, đánh giá tổng thể thực trạng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Quân đội giai đoạn 2013 – 2016 Luận văn giai đoạn này, Ngân hàng TMCP Quân đội có nhiều chuyển biến tích cực liên quan đến 23 tăng trưởng tín dụng, mở rộng quy mơ, tích cực triển khai các cơng cụ, sách quản trị rủi ro tiệm cận theo chuẩn mực Basel II Luận văn rõ kết đạt được, điểm hạn chế nguyên nhân hạn chế việc triển khai quản trị rủi ro tín dụng nói chung khung quản trị rủi ro tín dụng nói riêng MB giai đoạn 2013 – 2016 Bà là, sở lý thuyết phân tích thực trạng, luận văn đưa giải pháp góp phần nâng cao hiệu quản trị rủi ro tín dụng theo Basel II nói chung hồn thiện khung quản trị rủi ro tín dụng nói riêng Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội Luận văn đưa số kiến nghị sách NHNN nhằm thúc đẩy, hỗ trợ, giám sát NHTM việc áp dụng chuẩn mực Basel II quản lý rủi ro nói chung quản trị rủi ro tín dụng nói riêng 24 ... Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Cơ sở luận lý chung rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng 1.1.1 Rủi ro tín. .. luận quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quản trị rủi ro tín dụng. .. TOP ngân hàng hàng đầu hiệu 2.2 Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội 2.2.1 Khung quản trị rủi ro Ngân hàng thương mại cổ phần Quân Đội 2.2.1.1 Cơ cấu máy quản

Ngày đăng: 10/11/2017, 14:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w