Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội (LV thạc sĩ)Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội (LV thạc sĩ)Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội (LV thạc sĩ)Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội (LV thạc sĩ)Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội (LV thạc sĩ)Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội (LV thạc sĩ)Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội (LV thạc sĩ)Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội (LV thạc sĩ)Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội (LV thạc sĩ)Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội (LV thạc sĩ)Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội (LV thạc sĩ)
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VŨ MẠNH CƯỜNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI Chuyên ngành : Tài – Ngân hàng Mã số : 60.34.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Tơ Thị Ánh Dương LỜI CAM ĐOAN LỜI CAM ĐOAN LỜI HÀCAM NỘI, ĐOAN 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi, chưa cơng bố hình thức nào, số liệu đưa để chứng minh đánh giá trung thực, có sở Ngồi ra, số nhận xét, đánh giá số liệu tác giả, quan, tổ chức khác luận văn sử dụng, thể phần tài liệu tham khảo Tác giả Vũ Mạnh Cường LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, tơi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS.Tô Thị Ánh Dương, người hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ tác giả suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tác giả trân trọng giúp đỡ quý báu thầy, cô giáo Khoa Tài – Ngân hàng, Học viện Khoa học Xã hội trình học tập, nghiên cứu Tác giả xin chân thành cảm ơn anh chị lãnh đạo ngân hàng, đồng nghiệp Khối Quản trị rủi ro – Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội tạo điều kiện thời gian, đồng thời nhiệt tình giúp đỡ tác giả trình sưu tầm tài liệu, nghiên cứu hoàn thành luận văn Tác giả trân trọng cảm ơn giúp đỡ, động viên người thân, bạn bè suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng .9 1.2 Quản trị rủi ro tín dụng theo chuẩn mực Basel II 18 1.3 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng theo Basel II 29 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI 35 2.1 Tổng quan Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội 35 2.2 Tình hình thực trạng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội 41 2.3 Những kết đạt Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội .47 2.4 Những hạn chế việc quản trị rủi ro Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội 50 Chương 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG THEO CHUẨN MỰC BASEL II TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI 56 3.1 Định hướng hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội 56 3.2 Giải pháp Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội nhằm nâng cao hiệu quản trị rủi ro tín dụng theo Basel II .58 3.3 Kiến nghị sách Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 70 KẾT LUẬN 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt AIRB AMC Tiếng việt Phương pháp tiếp cận nội nâng cao Advance Internal Rating Based Approach Công ty quản lý tài sản khai thác nợ Asset tổ chức tín dụng BĐH Ban Điều hành BKS Ban kiểm sốt CAR Tỷ lệ vốn tối thiểu CNTT Cơng nghệ thông tin DATC Công ty TNHH mua bán nợ doanh nghiệp EAD Dư nợ thời điểm không trả EDF Tiếng Anh Management Company Capital Requirement Debt And Asset Trading Corporation Exposure At Default Xác suất vỡ nợ kỳ vọng khoản Expected Default vay/khách hàng Frequency EL Tổn thất dự kiến Expected Loss FIRB Phương pháp tiếp cận nội HĐQT Hội đồng Quản trị IRB Phương pháp xếp hạng nội Foudation Internal Rating Based Approach Internal Rating Based Approach KHDN Khách hàng doanh nghiệp LGD Tổn thất ngân hàng người vay Loss Given Default không trả nợ MB Ngân hàng TMCP Quân Đội MAS Cơ quan Quản lý tiền tệ Singapore Monetary Authority (NHTW Singapore) Military Bank Singapore of NHNN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam NHTM Ngân hàng thương mại PD Xác suất không trả nợ RRTD Rủi ro tín dụng RBI Ngân hàng Dự trữ Ấn Độ (NHTW Ấn Độ) QTRR Quản trị rủi ro QTRRTD Quản trị rủi ro tín dụng XHTD Xếp hạng tín dụng TD Tín dụng TCTD Tổ chức tín dụng TGĐ Tổng Giám đốc VAMC Công ty quản lý tài sản TCTD Việt Vietnam Nam Probability of Default Reserve Bank of India Asset Management Company DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Khung quản trị rủi ro tín dụng theo chuẩn mực Basel II…………… 20 Hình 1.2: Các nhân tố ảnh hưởng đến Khung QTRRTD…………… 21 Hình 2.1: Sơ đồ cấu máy quản lý MB…………… …………… 38 Hình 3.1: Cơ cấu tổ chức máy theo thông lệ quốc tế Basel II ………….… 60 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Kết hoạt động kinh doanh MB …………… …………… 36 Bảng 2.2: Mục tiêu cấu dư nợ MB giai đoạn 2013 – 2016 ……… …42 Bảng 2.3: Các giới hạn cấp tín dụng MB giai đoạn 2013 – 2016 ….……… 43 Bảng 2.4: Giới hạn cấp tín dụng sản phẩm dành cho khách hàng cá nhân MB giai đoạn 2013 – 2016 …………… …………… ………….… 43 Bảng 2.5: Phân cấp thẩm quyền cấp tín dụng MB MB giai đoạn 2013 – 2016 …………… …………… …………… …………… …………….44 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong hoạt động ngân hàng, nói hoạt động tín dụng hoạt động quan trọng vào bậc nhất, mang lại nguồn thu chủ yếu ngân hàng Thông qua hoạt động cấp tín dụng mình, ngân hàng góp phần cung ứng vốn cho doanh nghiệp kinh tế Tuy nhiên, với việc đem lại thu nhập đáng kể cho ngân hàng lĩnh vực tín dụng có rủi ro lớn quy luật kinh tế chứng minh rằng, lợi nhuận cao rủi ro lớn Rủi ro tín dụng khơng khiến ngân hàng phải gia tăng chi phí, chậm thu lãi, chí thất vốn cấp tín dụng, làm xấu tình hình tài chính, làm tổn hại đến uy tín vị thế, chí ảnh hưởng đến tồn phát triển ngân hàng tác động đến hệ thống ngân hàng toàn kinh tế Tuy nhiên, lại rủi ro tất yếu hoạt động tín dụng, khơng thể loại bỏ hồn tồn mà áp dụng biện pháp để phòng ngừa giảm thiểu thiệt hại rủi ro tín dụng xảy Trước biến động liên tục môi trường kinh doanh, việc quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam ngày trọng cải thiện theo chuẩn mực quốc tế nói chung, Basel II nói riêng Mặc dù vậy, ngân hàng thương mại Việt Nam bộc lộ nhiều hạn chế, biểu thông qua khả quản trị kém, sử dụng không hiệu nguồn lực ngân hàng; sách, quy định có khoảng cách xa so với thông lệ quốc tế quản trị rủi ro tín dụng; chiến lược kinh doanh chưa tổ chức bản; mơ hình tổ chức khơng phân tách chức năng, quyền hạn rõ ràng; công cụ đo lường rủi ro không đáp ứng tiêu chuẩn cở sở liệu thiếu số lượng chất lượng, nguồn nhân lực có chất lượng cao chưa chuẩn bị sẵn sàng Mặc dù có nhiều cơng trình nghiên cứu quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại nhiên chưa có nghiên cứu sâu nghiên cứu, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản trị rủi ro đáp ứng theo chuẩn mực Basel II dành cho Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội Xuất phát từ lý trên, tác giả lựa chọn đề tài “Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội” để nghiên cứu làm luận văn thạc sĩ nhằm đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội Tình hình nghiên cứu đề tài a Các cơng trình nghiên cứu nước Về quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam theo thông lệ quốc tế nghiên cứu số đề tài cụ thể: Lê Thị Kim Nga (2005): “Giải pháp nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Việt nam năm trước mắt” [6], hệ thống hóa khái niệm tín dụng, rủi ro tín dụng, mối quan hệ hoạt động tín dụng hoạt động khác kinh doanh ngân hàng, đánh giá thực trạng chất lượng quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn hệ thống ngân hàng thương mại có chuyển biến mạnh mẽ số lượng quy mô hoạt động Tuy nhiên, nghiên cứu đề cập đến chất lượng tín dụng, xây dựng tổng hợp quy trình quản trị rủi ro tín dụng phần mối quan hệ biện chứng với lực quản trị rủi ro tín dụng Lê Thị Huyền Diệu (2010): “Luận khoa học xác định mô hình quản trị rủi ro tín dụng hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam” [2], việc nghiên cứu hệ thống hóa lý luận quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn trước khủng hoảng tài chính, nghiên cứu rõ mơ hình quản trị rủi ro tín dụng chung ngân hàng thương mại, ưu điểm nhược điểm mơ hình Nội dung đề tài chủ yếu nghiên cứu, xem xét rủi ro quản trị rủi ro tín dụng góc độ rủi ro theo khoản cấp tín dụng, chưa đề cập đến rủi ro danh mục nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến hiệu quản trị rủi ro tín dụng Nguyễn Văn Tiến (2010): “Quản trị rủi ro kinh doanh doanh ngân hàng” [8], không nêu khái quát khái niệm liên quan đến quản trị rủi ro tín dụng, vai trò, ngun nhân dẫn tới rủi ro tín dụng, tầm quan trọng việc xây dựng quy trình quản trị rủi ro tín dụng cho khoản cấp tín dụng thơng qua sách, quy trình xét duyệt, hệ thống chấm điểm khách hàng Từ cở sở lý luận đó, tác giả phân tích thực tế số ngân hàng nước giới để xây dựng tiêu chí cấu thành lực quản trị rủi ro tín dụng theo khoản cấp tín dụng, theo danh mục tín dụng cho ngân hàng thương mại Việt Nam b Các cơng trình nghiên cứu nước Anthony Saunders & Linda Allen (2002), “Credit Risk Measurement” [12], đề cập chủ yếu đo lường rủi ro danh mục, nội dung nằm quản trị danh mục tài sản ngân hàng thương mại Đặc biệt sách tập trung vào phương pháp đo lường rủi ro thơng qua mơ hình sử dụng thống kê toán Hai tác giả sâu nghiên cứu, tìm hiểu kỹ thuật phương pháp, biến số, phụ thuộc biến số liên quan đến liệu hoạt động tín dụng, nhằm dự báo, tính tốn xác xác suất rủi ro để có biện pháp chủ động đối phó từ nâng cao hiệu quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng Tuy nhiên hạn chế sách khơng bàn luận đến tồn nội dung thuộc quản trị danh mục/quản trị danh mục cho vay 3.2.2 Giải pháp vềchiến lược, sách quản trị rủi ro tín dụng Để quản trị rủi ro tín dụng tiệm cần vơi chuẩn mực Basel II đòi hỏi MB cần phải thực giải pháp cụ thể: Thiết lập hoàn thiện vị rủi ro toàn ngân hàng Khẩu vị rủi ro MB có chưa cụ thể hóa, thống sát với chuẩn mực Basel II Do đó, để nâng cao quản trị rủi ro tín dụng đòi hỏi MB, trước hết cần coi trọng việc xây dựng tuyên bố vị rủi ro thức, thống tồn hệ thống MB tất loại rủi ro đặc biệt rủi ro tín dụng Khẩu vị rủi ro sở kỳ vọng đối tượng có liên quan (cổ đông chiến lược, HĐQT, Ban Điều hành, quan quản lý, khách hàng…) để cân đối hài hòa lợi ích Khẩu vị rủi ro cần phải xác định rõ ràng mức độ chấp nhận, khả chịu đựng rủi ro theo quy mô, lực MB Khẩu vị rủi ro MB phải cụ thể hóa, chi tiết đến ngành, lĩnh vực sản phẩm, đối tượng khách hàng, bám sát theo chiến lược kinh doanh, định kinh doanh đảm bảo cân đối vốn, lợi nhuận rủi ro bám sát thông lệ quốc tế chuẩn mực Basel II nhằm đáp ứng nhu cầu quản trị rủi ro tín dụng MB Hồn thiện hệ thống văn quy định MB cần hoàn thiện sách liên quan đến hoạt động tín dụng, quản trị rủi ro tín dụng, sách quy trình tín dụng, quản trị rủi ro, sách quản lý danh mục tín dụng, sách phân loại rủi ro sách trích lập dự phòng rủi ro Các sách cần phải có qn, phù hợp với vị rủi ro với nội dụng nội khác MB nhằm hướng tới mục tiêu chung MB Các văn quy định phòng ngừa rủi ro, đảm bảo an tồn hoạt động cấp tín dụng ban hành áp dụng thời gian dài nên việc xem xét, sửa đổi, bổ sung điểm bất cập nhằm tạo điều kiện, công 64 cụ, sở pháp lý thuận tiện cho ngân hàng việc phân loại, quản lý nợ kiểm soát rủi ro hoạt động tín dụng Về bản, quy định sách nội MB cần đưa quy định cụ thể nhằm nâng cao quản trị rủi ro tín dụng MB với việc xây dựng hệ thống lưu trữ, cập nhật báo cáo thông tin thường xuyên đến Ban lãnh đạo MB Theo khuyến nghị Basel II ngân hàng phải thực sách xếp hạng rủi ro, phân loại tài sản phát sinh khoản vay, đánh giá sợ tiến hành sàng lọc khoản vay theo số tiêu chí loại bỏ, chấp nhận hệ thống xếp hạng tín dụng nội chấm điểm, tính tốn thơng số dư nợ thời điểm không trả (EAD), tổn thất ngân hàng người vay không trả nợ (LGD), xác suất không trả nợ (PD), mối tương quan vào xác định đánh giá rủi ro thơng qua mức giá (lãi suất) áp dụng cho khách hàng, khoản cấp tín dụng Các định trích lập dự phòng, phân bổ vốn đưa dựa kết từ hệ thống xếp hạng tín dụng nội Như vậy, xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, sách dự phòng rủi ro, xác định giới hạn tín dụng khách hàng khoản cấp tín dụng, ban hàng sổ tay tín dụng, chiến lược tăng trưởng (theo đối tượng khách hàng, khu vực, ngành nghề), quản trị lãi suất, quản trị khoản nhằm đảm bảo tính hiệu phát triển bền vững hoạt động tín dụng 3.2.3 Giải pháp công cụ, kỹ thuật, hệ thống tác nghiệp quản trị rủi ro tín dụng Chuẩn mực Basel II yêu cầu ngân hàng phải tiến hành xây dựng vận hành công cụ đo lường rủi ro tín dụng nhằm bổ sung hạn chế phương thức đo lường RRTD truyền thống Để xây dựng cơng cụ/mơ hình định lượng tổn thất rủi ro tín dụng, tổn thất tín dụng đáp ứng 65 theo chuẩn mực Basel II đòi hỏi MB phải xây dựng hệ thống sở thiết kế gắn liền với khung quản trị rủi ro tín dụng Chuẩn mực Basel II yêu cầu công cụ đo lường RRTD NHTM cần cấu phần: (i) Hệ thống XHTD nội bộ, (ii) Lượng hóa rủi ro tín dụng, (iii) Hệ thống báo cáo Các hệ thống giúp nâng cao lực đo lường, nhận diện rủi ro tín dụng Vì vậy, để hồn thiện hệ thống đòi hỏi MB cần hồn thiện cấu phần sau, cụ thể: a Hệ thống xếp hạng tín dụng nội Hệ thống xếp hạng tín dụng nội sở để giúp ngân hàng đo lường rủi ro khách hàng, thân hệ thống xếp hạng tín dụng nội lại bộc lộ nhiều điểm hạn chế Kết xếp hạng mang nhiều tính chất chủ quan, nhiều nhân tố định tính tiêu chí xếp hạng, kết khó làm xây dựng thước đo lượng hóa rủi ro, hỗ trợ MB tính tốn xác tổn thất dự kiến (EL) yêu cầu vốn tối thiểu để bù đắp rủi ro tín dụng Vì MB cần thực rà sốt, tiếp tục hồn thiện hệ thống XHTD nội bộ, đảm bảo hơp lý tiêu chí trọng số kết xác, phù hợp với vị rủi ro MB Trước mắt, bản, MB hồn thiện xếp hạng tín dụng nội theo phương pháp tiệp cận (FIRB) nâng cao (AIRB) theo chuẩn Basel II, tiêu chí có là: Danh mục tiêu chí để chấm điểm khách hàng cần chọn lọc để bổ sung, thu thập thơng tin định lượng xác, phân loại áp dụng nhóm khách hàng khác nhau; Xác định trọng số tính điểm tiêu; Các tiêu tài chính, phi tài chẩm điểm khách hàng đặc biệt khách hàng doanh nghiệp cần phù hợp với loại quy mô khác đồng thời bảng xếp hạng khách hàng khác cho nhóm khác hàng Có việc XHTD nội MB 66 thực công cụ bước đầu nhận diện, hạn chế rủi ro tín dụng sở để định giá theo rủi ro MB theo chuẩn Basel II b Lượng hóa rủi ro tín dụng Xây dựng phương pháp đo lường rủi ro tín dụng theo chuẩn mực Basel II xây dựng mơ hình dự báo lượng hóa cấu phần rủi ro tín dụng (dư nợ thời điểm không trả (EAD), tổn thất ngân hàng người vay không trả nợ (LGD), xác suất khơng trả nợ (PD) Hệ thống xếp hạng tín dụng nội đóng vai trò nguồn liệu đầu vào cho việc xây dựng mơ hình dự báo lượng hóa rủi ro tín dụng Kết hệ thống xếp hạng tín dụng nơi ma trận chuyển đổi sang tính tốn thống số PD, LGD, EAD kết hợp với mức đánh giá mức độ tương quan, đa cộng tuyến khoản vay bị vỡ nợ (thông thường mục độ tương quan, đa cộng tuyến vỡ nợ hay không trả nợ vay ngân hàng có gia tăng đáng kể doanh nghiệp ngành nghề kinh doanh, khu vực địa lý) Theo chuẩn mực Basel II, việc tính tốn PD phải theo quy trình lượng hóa tương tự quy trình xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, bao gồm: Lựa chọn phương pháp luận dự báo phù hợp (Phương pháp mơ hình thống kê, phương pháp chuyên gia), xây dựng quy trình lượng hóa PD (lựa chọn mẫu, ước lượng mối quan hệ tương quan, áp dụng quan hệ tương quan vào danh mục tín dụng) Từ liệu trên, nhập vào mơ hình định sẵn, từ tính xác mức tổn thất kỳ vọng (EL) tổn thất ngồi dự kiến (UL) theo mơ hình tuyến tính/mơ hình probit Để thực cơng việc này, MB cần phải đặt mục tiêu tối thiểu tăng dần từ 60% (2017) đến 75% (2018) nhóm danh mục tín dụng bắt đầu áp dụng hệ thống xếp hạng tín dụng nội chuyển dần từ phương án tiếp cận SA sang IRB vào năm 2018 – 2019 (so sánh với ngân hàng 67 thương mại Singapore 70 – 85% nhóm danh mục tín dụng) Ngồi ra, để đảm bảo mơ hình định lượng dự kiến xác EL UL, MB cần thực phép thử Stress testing (dự kiến xác số tiền tổn thất mà ngân hàng đối mặt điều kiện xấu thị trường) phép thử Back – testing (đảm bảo hệ thống dự báo xác kết quả, có hiệu lực) MB cần chuẩn bị cơng cụ định lượng liên quan, tảng cơng nghệ MB, có tham khảo giải pháp ngân hàng tiên tiến khu vực c Hệ thống báo cáo/kết dự báo Kết từ mơ hình dự báo lượng hóa rủi ro tín dụng, Stress – testing, Back – testing hỗ trợ công tác QTRRTD sau: Xếp hạng tín dụng khách hàng nhằm đánh giá xác suất khơng trả nợ, tính mức tổn thất dự kiến, từ định giá khoản vay khác đối tượng khách hàng cụ thể Trên sở để bù đắp rủi ro tín dụng dự kiến MB thu tiền lãi vay khác loại khách hàng mức độ rủi ro mà MB chịu phải Việc xác định xác EL giúp MB xác định xác giá trị khoản vay Điều phục vụ hiệu cho việc thực quy trình SWAP tín dụng hay chứng khốn hóa khoản vay MB sau Đây xu tất yếu mà MB nói riêng NHTM nói chung cần hướng tới SWAP tín dụng chứng khốn hóa công cụ hữu hiệu để san sẻ rủi ro tạo tính linh hoạt trọng quản lý danh mục khoản vay ngân hàng đặc biệt MB Căn mức tổn thất kỳ vọng, MB thực trích lập dự phòng cho khoản tổn thất dự kiến Đây tiện ích mà MB chưa sử dụng việc phân loại nợ trích lập dự phòng theo sách, quy trình thống nhất, tuân thủ Basel II giúp ngân hàng nhận biết sớm khoản tín dụng 68 có nguy xảy rủi ro từ đưa biện pháp giảm thiểu hạn chế nợ xấu Kết mơ hình dự báo lương hóa giúp ngân hàng xây dựng mơ hình đo lường rủi ro danh mục tín dụng theo phương pháp QTRR danh mục chủ động Việt xác định tổn thất ước tính, đặc biệt xác định PD – xác suất khả vỡ nợ khách hàng giúp MB nâng cao chất lượng việc giám sát tái xếp hạng khách hàng sau cho vay 3.2.4 Giải pháp nguồn nhân lực vận hành công cụ đo lường quản trị rủi ro tín dụng Muốn xây dựng, phát triển vận hành công cụ đo lường rủi ro tín dụng, MB cần đội ngũ nhân viên chuyên trách đảm nhiệm việc nghiên cứu, xây dựng hay vận dụng mơ hình để lượng hóa rủi ro Bộ phận có chức độc lập, phân tách quyền hạn trách nhiệm với cán kinh doanh nhằm đảm bảo tính khách quan cơng cụ đo lường cụ thể: Đội ngũ chuyên gia phân tích có kinh nghiệm hiểu biết sâu sắc hoạt động kinh doanh ngân hàng, xây dựng danh mục đầu tư tín dụng MB, có đổi cần thiết để đảm bảo hệ thống XHTD nội phù hợp với sách, chiến lược tín dụng MB Lượng hóa rủi ro tín dụng theo mơ hình thống kê, xác suất đòi hỏi chun viên đào tạo tảng thống kê, kiến thức kinh tế lượng, mơ hình Đội ngũ đảm bảo xây dựng mơ hình thống nhất, phù hợp với đặc điểm sở liệu MB, phát triển hệ thống theo quy định quan quản lý thông lệ quốc tế (Basel II) Để giảm dần phụ thuộc MB nhà tư vấn phầm mềm chưa có nhân lực đáp ứng tiêu chuẩn yêu cầu 69 3.3 Kiến nghị sách Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 3.3.1 Hoàn thiện khung khổ pháp lý quản trị rủi ro tín dụng Đặc thù Việt Nam, ngân hàng thương mại có xuất phát điểm thấp quản trị rủi ro so với ngân hàng tiên tiến khu vực, hệ thống văn quản trị rủi ro nói chung quản trị rủi ro tín dụng nói riêng nhiều bất cập, thiếu thống chống chéo Để khắc phục hạn chế này, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cần phải ban hành văn hướng dẫn thực quản trị rủi ro tín dụng theo thơng lệ quốc tế (Basel II) cách chi tiết, phù hợp với điều kiện thị trường Việt Nam, bao trùm có nội dụng trụ cột Basel II, nghiên cứu yêu cầu Basel III áp dụng đồng thời: Trụ cột – Yêu cầu vốn tối thiểu (CAR) theo quy định 9% nước OECD, Việt Nam, Ngân hàng Nhà nước giảm xuống mức 8% cho phù hợp với Basel II, nhiên mức 8% đáp ứng áp dụng theo công thức Basel II chưa nói đến Basel III Như vậy, Việt Nam nên để lộ trình tăng hệ số từ 2016 – 2019 tối thiểu 10.5% (mức mà Ngân hàng Ấn Độ triển khai thành công) Trụ cột – Quy trình đánh giá giám sát, hồn thiện quy định giám sát ngân hàng theo Basel II Các quan chủ quản cần kiểm tra, đánh giá chiến lược cơng tác đánh giá mức an tồn vốn nội ngân hàng, khả ngân hàng việc giám sát, đảm bảo tuân thủ quy định an toàn vốn Các quan chủ quản nên yêu cầu ngân hàng trì mức an tồn mức cao tỷ lệ vốn an tồn tối thiểu có khả phải yêu cầu ngân hàng trì mức cao tỷ lệ tối thiểu Đồng thời quan chủ quản cần có biện pháp can thiệp giai đoạn đầu tiên, ngăn không cho mức vốn bị rớt xuống thấp mức tối 70 thiểu để giải rủi ro ngân hàng định có hành động giải tức vốn khơng trì khơng hồi phục Trụ cột – Kỷ luật thị trường, minh bạch thông tin MB NHTM nói chung cần xây dựng niềm tin khách hàng, nhà đầu tư, quan Nhà nước cần sớm đưa tiêu chuẩn đánh giá quy định công khai thông tin chặc chẽ theo quy định Basel II rủi ro tín dụng quy trình đánh giá ngân hàng rủi ro tín dụng Các quan quản lý, NHNN cần nhanh chóng hồn thiện khung pháp lý đầy đủ để NHTM có XHTD nội theo hướng phù hợp với thông lệ quốc tế, đưa lộ trình rõ ràng đảm bảo tất NHTM phải tuân thủ, qua thúc đẩy cơng tác hồn thiện hệ thống XHTD nội ngân hàng Xây dựng quy định pháp lý, hình thành thị trường cho cơng cụ tín dụng phái sinh Thiết lập chế giám sát hữu hiệu, hành lang pháp lý chặt chẽ phát huy hiệu ngăn ngừa giảm thiểu rủi ro tín dụng Một số văn pháp luật cần chỉnh sửa/bổ sung để hoàn thiện bao gồm Quy định đảm bảo an toàn chung (điều chỉnh lại phương pháp tính hệ số CAR thơng tư 13 theo phương pháp Basel II), Quy định rủi ro tín dụng (phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro) thực điều chỉnh cho phù hợp với giai đoạn tại, thống khái niệm theo thông lệ quốc tế, thơng giới hạn cấp tín dụng, tránh sở hữu chéo, yêu cầu NHTM đánh giá theo dõi thường xuyên tác động 3.3.2 Hỗ trợ nâng cao lực tài ngân hàng thương mại Quy mô vốn tài sản MB nói riêng ngân hàng thương mại nói chung tăng nhanh giai đoạn vừa qua, so với ngân hàng khu vực nhỏ, nợ xấu chưa xử lý triệt để, tốc độ tăng trưởng tín 71 dụng nhanh khơng hiệu nguyên nhân hạn chế lực quản trị rủi ro tín dụng MB nói riêng ngân hàng thương mại nói chung, cần Ngân hàng Nhà nước quản lý, hỗ trợ thực biện pháp nâng cao lực tài cho hệ thống ngân hàng thương mại, cụ thể: Tiếp tục đẩy mạnh xử lý triệt để nợ xấu Một là, Minh bạch số liệu nợ xấu, triển khai biện pháp kiểm tra giám sát chặt chẽ hoạt động tổ chức tín dụng, đảm bảo thơng tin nợ xấu tổ chức tín dụng cung cấp phải hợp lệ theo quy định pháp luật Hai là, Nâng cao vai trò VAMC bổ sung số quyền hạn cho VAMC việc phát tài sản, cần có nguồn vốn lớn dài hạn để VAMC mua nợ xấu theo giá thị trường, tăng cường phối hợp VAMC với công ty quản lý tài sản (AMC) NHTM Công ty TNHH mua bán nợ doanh nghiệp (DATC) Ba là, Hồn thiện khn khổ khung pháp lý, đẩy nhanh việc xây dựng thị trường mua bán nợ xấu nhằm thúc đẩy việc bán thu hồi nợ xấu: cần phát triển hệ thống pháp lý cho phép nợ xấu thu hồi nhanh chóng dứt khốt nhằm thúc đẩy hoạt động thu hồi nợ xấu gia tăng số lượng nhà đầu tư mua nợ xấu thị trường tài ngân hàng Đồng thời thị trường mua bán nợ xấu phát triển tảng mua bán nợ, bổ sung thêm “nợ xấu” vào danh mục hàng hóa, tập trung vào hoạt động: Mua bán nợxấu; dịch vụ môi giới mua bán nợ, dịch vụ sàn giao dịch nợ dịch vụ tư vấn mua bán nợ Hỗ trợ giải pháp tăng vốn NHTM Thứ nhất, Tăng vốn thông qua cổ phần hóa thị trường chứng khốn: Các quản lý, NHNN cần tạo điều kiện để tăng vốn cho NHTM nhằm đáp ứng yêu cầu theo chuẩn mực Basel II, sẵn sàng chống đỡ, giảm thiểu rủi ro xảy hệ thống Đồng thời Cơ quan Nhà nước, NHNN cần 72 sửa đổi bổ sung ban hành quy định thị trường trái phiếu, cổ phiếu ngân hàng, cần có chế đảm bảo hoạt động hiệu thị trường chứng khốn Ngồi ra, điều chỉnh/bổ sung quy định giới hạn vốn góp, mua cổ phần (bổ sung khái niệm vốn góp, mua cổ phần, tỷ lệ, giới hạn nắm giữ) tạo điều kiện bổ sung, hỗ trợ cho việc triển khai giải pháp tái cấu trúc hệ thống tổ chức tín dụng Thứ hai, Nâng cao lực vốn mua bán, sáp nhập, yêu cầu ngân hàng Nhà nước bao gồm việc rà sốt hồn thiện khung pháp lý cho hoạt động hợp nhất, sát nhập NHTM có nhu cầu tự nguyện có yêu cầu bắt buộc; Có chiến lược cụ thể phát triển NHTM phù hợp số lượng chất lượng lực tài chính, từ NHNN xây dựng sách điều hành kinh tế theo mục tiêu vĩ mô xây dựng nhằm giúp NHTM theo mục tiêu 3.3.3 Quản lý hiệu hệ thống thông tin quản trị rủi ro tín dụng tồn hệ thống ngân hàng Một khó khăn trở ngại MB nói riêng NHTM nói chung q trình triển khai khung QTRRTD theo thơng lệ Basel II tảng công nghệ thông tin, sở liệu thiếu khơng đồng bộ, khó đáp ứng việc xây dựng mơ hình đo lường rủi ro tín dụng Ngân hàng Nhà nước có vai trò quan trọng việc điều phối hỗ trợ NHTM khắc phục khó khăn cụ thể: Thứ nhất, NHNN cần quy định cụ thể yêu cầu NHTM sử dụng phương pháp thống kê để lượng hóa rủi ro tín dụng theo thông lệ Basel II Việc đảm bảo ngân hàng thương mại Việt Nam hoạt động chuyên nghiệp, an tồn NHNN cần chủ trì đầu mối xây dựng trung tâm liệu cho toàn hệ thống NHTM Việt Nam Đồng thời ban hành xây dựng tiêu để NHTM xây dựng hệ thống cảnh báo sớm từ nâng cao lực QTRRTD cho NHTM 73 Thứ hai, Nâng cao vai trò Trung tâm Thơng tin Tín dụng (CIC) tổ chức xếp hạng tín nhiệm độc lập Trung tâm CIC NHNN nơi lưu trữ tập trung liệu, ngày hồn thiện phát triển, đóng vai trò cung cấp, xây dựng tảng hệ thống thông tin khách hàng, thực phân tích, xếp hạng tín dụng Tuy nhiên chất lượng số lượng thông tin chưa thực đáp ứng kịp thời chuẩn hóa theo cac quy định Basel II Trong thời gian tới, NHNN cần nâng cao vai trò CIC thơng qua lưu trữ cung cấp thơng tin xác, kịp thời đầy đủ, giúp NHTM có thêm sở pháp lý đưa định tín dụng, quản lý giảm thiểu rủi ro phát sinh trình cấp tín dụng Ngồi ra, NHNN cần có sách khuyến khích thành lập đơn vị xếp hạng độc lập làm sở tham chiếu chung công tác đánh giá rủi ro khách hàng NHTM; đưa sách bắt buộc doanh nghiệp (kể doanh nghiệp chưa niêm yết) công khai thông tin Yêu cầu doanh nghiệp phải hoạt động minh bạch nhờ NHTM có thơng tin đảm bảo để đo lường rủi ro tín dụng xác Tóm lại chương 3, luận văn vào khung lý luận chương đánh giá thực trạng hoạt động quản trị rủi ro tín dụng chương làm tiền đề đưa giải pháp đề xuất nhằm góp phần nâng cao hiệu quản trị rủi ro tín dụng nói chung khung quản trị rủi ro tín dụng nói riêng MB Luận văn đề xuất giải pháp MB liên quan đến cấu tổ chức Ban Điều hành; giải pháp chiến lược; giải pháp sách quản trị rủi ro tín dụng, cơng cụ; hệ thống nguồn nhân lực quản trị rủi ro tín dụng vận hành công cụ đo lường quản trị rủi ro tín dụng Bên cạnh luận văn đề xuất số khuyến nghị sách NHNN với vai trò quản lý tổng thể kinh tế nhằm hỗ trợ NHTM áp dụng thành công chuẩn mực Basel II để nâng cao hiệu quản trị rủi tín dụng 74 KẾT LUẬN Trong hoạt động cấp tín dụng ngân hàng thương mại việcquản trị rủi ro tín dụng mang ý nghĩa sống ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn hội nhập quốc tế Quản trị rủi ro tín dụng khơng vấn đề lực quản trị điều hành, tầm nhìn hoạt định chiến lược lâu dài, xây dựng áp dụng công cụ đo lường rủi ro tín dụng, quản trị rủi ro tín dụng theo danh mục mà sẵn sàng sở hạ tầng công nghệ thơng tin với lực vốn tài Thực tế cho thấyNgân hàng TMCP Quân Đội nói riêng NHTM nói chung thời gian vừa qua bộc lộ điểm bất cập, thiếu sót dẫn tới việc quản trị rủi ro tín dụng chưa đồng theo thông lệ chuẩn mực Basel II Luận văn đặt mục tiêu nghiên cứu quản trị rủi ro tín dụng MB nói chung sâu khung quản trị rủi ro tín dụng để từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản trị rủi ro tín dụng MB nói riêng hệ thống NHTM nói chung theo hướng tiệm cận đáp ứng theo chuẩn mực Basel II thời gian tới Với kết cấu chương, luận văn đạt kết sau: Một là, luận văn hệ thống hóa sở lý luận quản trị rủi ro tín dụng, sâu phân tích khung quản trị rủi ro tín dụng theo Basel II Đồng thời nghiên cứu kinh nghiệm nước giới (Singapore, Ấn Độ) liên quan đến việc triển khai quản trị rủi ro tín dụng theo chuẩn mực Basel II Hai là, luận văn sâu nghiên cứu, đánh giá tổng thể thực trạng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Quân đội giai đoạn 2013 – 2016 Luận văn giai đoạn này, Ngân hàng TMCP Quân đội có nhiều chuyển biến tích cực liên quan đến tăng trưởng tín dụng, mở rộng quy mơ, tích cực triển khai các cơng cụ, sách quản trị rủi ro tiệm cận theo chuẩn mực Basel II Luận văn rõ kết đạt 75 được, điểm hạn chế nguyên nhân hạn chế việc triển khai quản trị rủi ro tín dụng nói chung khung quản trị rủi ro tín dụng nói riêng MB giai đoạn 2013 – 2016 Ba là, sở lý thuyết phân tích thực trạng, luận văn đưa giải pháp góp phần nâng cao hiệu quản trị rủi ro tín dụng theo Basel II nói chung hồn thiện khung quản trị rủi ro tín dụng nói riêng Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội Luận văn đưa số kiến nghị sách NHNN nhằm thúc đẩy, hỗ trợ, giám sát NHTM việc áp dụng chuẩn mực Basel II quản lý rủi ro nói chung quản trị rủi ro tín dụng nói riêng 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO BẰNG TIẾNG VIỆT Nguyễn Đăng Dờn (2010), “Quản trị ngân hàng thương mại”, NXB Phương Đông Lê Thị Huyền Diệu (2010), “Luận khoa học xác định mơ hình quản trị rủi ro tín dụng hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam”, Luận án tiến sĩ kinh tế, Việt Nam Đỗ Văn Độ (2007), “Quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại Nhà nước thời kỳ hội nhập”, Tạp chí ngân hàng, số 76 Ngân hàng MB (2013,2014,2015,2016), “Báo cáo thường niên” Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), “Luật tổ chức tín dụng”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Lê Thị Kim Nga (2005), “Giải pháp nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Việt nam năm trước mắt”, Viện Hàn Lân khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội Thủ tướng Chính phủ (2012), “Đề án cấu lại hệ thống Tổ chức tín dụng giai đoạn 2011 – 2015, ban hành kèm theo định số 254/QĐ-TTg” Nguyễn Văn Tiến (2010), “Quản trị rủi ro kinh doanh doanh ngân hàng”, NXB Thống kê, Hà Nội Ngân hàng Vietcombank (2009, 2010, 2011, 2013, 2014), “Báo cáo thường niên” 10 Ngân hàng Vietcombank, “Báo cáo phân tích kỹ thuật Basel II số 15,20,24,26,73,97” 11 Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành ngày 22/04/2005 TÀI LIỆU THAM KHẢO BẰNG TIẾNG ANH 12 Anthony Saunders & Linda Allen (2002), “Credit Risk Measurement”, John Wiley & Sons Inc 77 13 Balthazar, Laurent (2006), “ From Basel I to Basel III, the integration of state of art risk modeling in banking regulation”, Palgrave Macmillan UK 14 Edward I Altman (2001), “Managing Credit Risk: A Challenge for the New Millennium” 15 Hennie van Greuning & Sonjia Brantanovic (2003), “Analyzing and Managing Banking Risk – A Framework for Assessing Corporare Governance and Financial Risk”, The World Bank, Washington, D.C 16 H O'Donnell, C Koontz (1968), “Principles of Management”, McGraw-Hill 17 Joël Bessis (2015), “Risk Management in Banking, 4th Edition”, John Wiley and Son 18 Yacov Y.Haimes (2016), “Risk modeling, assessment and management”, Andrew P Sage 78 ... quản trị rủi ro tín dụng theo chuẩn mực Basel II Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Rủi ro tín dụng quản trị rủi. .. trạng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội 41 2.3 Những kết đạt Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội .47 2.4 Những hạn chế việc quản trị rủi ro Ngân hàng thương. .. QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng .9 1.2 Quản trị rủi ro tín dụng theo chuẩn mực Basel II 18 1.3 Kinh nghiệm quản