1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

giao an dia ly 8 bai thuc hanh doc lat cat dia li tu nhien tong hop

5 294 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 149,19 KB

Nội dung

Bài 40: THỰC HÀNH. ĐỌC LÁT CẮT ĐỊA TỰ NHIÊN TỔNG HỢP. 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức: Học sinh cần hiểu: - Cấu trúc đứng và cấu trúc ngang của một lát cắt tổng hợp địa tự nhiên. - Mối quan hệ chặt chẽ giữa các thành phần tự nhiên. - Sự phân hóa lãnh thổ tự nhiên theo một tuyến cắt cụ thể. b. Kỹ năng: - Củng cố rèn luyện kỹ năng đọc, tính toán, phân tích tổng hợp bản đồ biểu đồ, lát cắt,bảng số liệu. - Hình thành quan điểm tổng hợp khi nhận thức, nghiên cứu một vấn đề địa lí. c. Thái độ: - Bồi dưỡng lòng say mê học bộ môn. 2. CHUẨN BỊ: a. Giáo viên: Giáo án, tập bản đồ, sgk,bản đồ tự nhiên Việt Nam. b. Học sinh: Sgk, tập bản đồ, chuẩn bị bài theo câu hỏi sgk. 3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Trực quan. - Hoạt động nhóm. Phân tích. 4. TIẾN TRÌNH: 4.1. Ổn định lớp: 1’. Kdss. 4.2. Ktbc: 4’. (10đ). + Thiên nhiên nước ta phân hóa đa dạng phức tạp như thế nào? - Do vị trí địa lí, lịch sử phát triển của tự nhiên Việt Nam chịu tác động của nhiều hệ thống tự nhiên nên thiên nhiên phân hóa từ thấp lên cao, từ Đông sang Tây, từ Bắc đến Nam tạo thuận lợi và khó khăn cho phát triển kinh tế xã hội. + Chọn ý đúng: Vùng không chịu sự tác động trực tiếp sâu sắc của cả đất liền và biển là: a. Đồng bằng Bắc Bộ. @. Tây Bắc. c. Các vùng còn lại. 4. 3. Bài mới: 33’. HO ẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. N ỘI DUNG. Giới thiệu bài mới. Hoạt động 1. ** Phân tích. -Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài. + Lát cắt chạy từ đâu đến đâu? TL: + Lát cắt chạy theo hướng nào? a. Xác định tuyến cắt A - B: - Chạy từ Hoàng Liên Sơn – Thanh Hóa. TL: + Chạy qua những khu vực địa hình nào? TL: + Tính độ dài lát cắt từ A – B? TL: 1cm - 20Km * 17.5 cm = 350 Km. Chuyển ý. Hoạt động 2. ** Hoạt động nhóm . Trực quan - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát bảng chú giải + lát cắt tổng hợp địa hình 40.1 sgk - Giáo viên chia nhóm cho học sinh hoạt động từng đại diện nhóm trình bày bổ sung giáo viên chuẩn kiến thức và ghi bảng. * Nhóm 1: Lát cắt đi qua những loại đất đá nào? Phân bố? TL: # Giáo viên: + 4 loạiđá: - Mác ma xâm nhập ( Phanxipăng) - Mác ma phun trào ( H Liên Sơn) - Trầm tích đá vôi ( Mộc Châu). - Hướng TB – ĐN. - Chạy qua núi cao, cao nguyên đồng bằng. - Độ dài 350 km. b. Các thành phần tự nhiên: - 4 loại đá: Mác ma xậm nhập, phun trào,trầm tích đá vôi, phù sa. - Trầm tích phù sa ( Thanh Hóa). + 3 kiểu đất: - Mùn núi cao ( Hoàng Liên Sơn). - Pharalít trên đá vôi (CN M ộc Châu) - Phù sa trẻ ( đồng bằng Thanh Hóa). * Nhóm 2: Lát cắt đi qua mấy kiểu rừng? Phát triển trong điều kiện nào tự nhiên như thế nào? TL: 3 kiểu rừng: Ôn đới – cận nhiệt – nhiệt đới. - Rừng ôn đới phát triển từ 2000 m trở lên. - Rừng cận nhiệt phát triển từ 1000 – 2000m. - Rừng nhiệt đới phát triển dưới 1000m. Chuyển ý. Hoạt động 3. - Quan sát biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa của 3 địa điểm trong sách giáo khoa. + Tính nhiệt độ, lượng mưa trung bình năm của khu Hoàng Liên Sơn? ( 2170 m) - 3 kiểu đất: - 3 kiểu rừng ôn đới – cận nhiệt đới – nhiệt đới c. Sự biến đổi khí hậu: TL: Nhiệt độ trung bình 13.8 0 c. Lượng mưa trung bình 3553 mm +Tính nhiệt độ, lượng mưa trung bình năm của khu cao nguyên Mộc Châu? ( 958 m). TL: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí BÀI 40: THỰC HÀNH ĐỌC LÁT CẮT ĐỊA TỰ NHIÊN TỔNG HỢP I MỤC TIÊU Sau học, học sinh cần: - Thấy cấu trúc đứng cấu trúc ngang lát cắt tổng hợp đ.lý TN - Phân tích mối quan hệ chặt chẽ thành phần TN: đ/chất, đ/hình, k/hậu, t/vật Biết đọc lát cắt địa tự nhiên tổng hợp - Hiểu phân hóa lãnh thổ tự nhiên (đồi núi, CN, đồng bằng) theo tuyến cắt cụ thể dọc dãy Hoàng Liên Sơn từ Lào Cai → Thanh Hóa II CHUẨN BỊ: - Bản đồ địa chất - KSVN - Bản đồ địa TNVN - Bảng phụ - Thước kẻ chia mm III TIẾN TRÌNH: Tổ chức lớp Kiểm tra: - Nêu đặc điểm tự nhiên Việt Nam? - T/c nhiệt đới gió mùa ẩm tự nhiên Việt Nam thể ntn? Hoạt động a Giới thiệu (Khám phá) b Phát triển (Kết nối) VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Hoạt động GV -HS * HĐ 1: Hs làm việc cá nhân: Yêu cầu hs đọc đề * HĐ 2: Hs làm việc cá nhân/ đàm thoại, gợi mở Nội dung dạy Đề bài: - SGk (T138) Yêu cầu phương pháp làm bài: Hãy xác định yêu cầu thực hành? - GV giới thiệu kênh thông tin H40.1 - GV treo BĐ TN VN → giới thiệu Lát cắt A-B chạy từ đâu đến đâu? Xác định hướng lát cắt AB? Tính độ dài AB? a) Xác định tuyến cắt A-B lược đồ Lát cắt chạy qua khu vực địa hình nào? - Lát cắt chạy từ Hồng Liên Sơn → Thanh Hóa * GV hướng dẫn hs khai thác kiến thức - Hướng lát cắt TB- ĐN từ kênh hình qua hệ thống câu hỏi SGK - Độ dài lát cắt là: 360 km Lát cắt qua loại đá nào? Phân bố - Lát cắt chạy qua khu vực địa hình: đâu? núi cao, cao nguyên, đồng b) Các thành phần tự nhiên: Lát cắt qua loại đất nào? Phân bố - loại đá: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí đâu? + Mác-ma xâm nhập + Mác ma phun trào + Trầm tích đá vơi Lát cắt qua kiểu rừng? Chúng phát triển đk TN ntn? → Vùng đồi núi + Trầm tích phú sa → đồng - loại đất: + Đất mùn núi cao (núi >2000m) Dựa vào biểu đồ nhiệt độ lượng mưa trạm khí tượng (sgk), trình bày khác biệt khí hậu KV? + Đất F đá vôi: CN Mộc Châu + Đất phù sa trẻ: Đb Thanh Hóa Đặc điểm chung KH KV gì? - Thực vật: kiểu rừng * HĐ 3: Hs làm việc nhóm/ đàm thoại, gợi mở - GV chia lớp làm nhóm → TL Mỗi nhóm phụ trách tổng hợp đk TN KV địa + Rừng ơn đới: Phan-xi-păng, HLS + Rừng ôn đới, rừng nhiệt đới: CN Mộc Châu c) Sự biến đổi khí hậu khu vực: Nhóm + 2: khu HL.Sơn + 4: CN Mộc Châu + 6: Đồng T.Hóa → Đại diện nhóm trình bày kết - GV tổng kết theo bảng: - KH nhiệt đới gió mùa vùng núi Tuy nhiên yếu tố vị trí, địa hình tiểu khu vực nên KH có biến đổi từ đồng lên vùng núi cao Tổng hợp điều kiện tự nhiên theo khu vực: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Khu Yếu tố Núi cao HL Sơn CN Mộc Châu Mac-ma xâm nhập Trầm tích đá vơi Địa chất Địa hình Trầm tích phù sa Mac-ma xuất Núi cao trên, 3000m - Lạnh quanh năm Khí hậu - Mưa nhiều Đất Mùn Kiểu rừng ĐB T.Hóa Ơn đới - Đ/h núi thấp - Độ cao TB < 1000m - Thấp, phẳng - Cao TB < 50m - Cận nhiệt: mưa ít, nhiệt độ thấp - Nóng quanh năm Feralit đá vôi Phù sa trẻ - Cận nhiệt (Cây trồng) - Mưa nhiều - Nhiệt đới - Đồng cỏ - Trong tuyến cắt: + Các thành phần tự nhiên có mối quan hệ chặt chẽ với tạo cảnh quan thống nhất, riêng biệt + Có phân hóa lãnh thổ: khu núi cao, CN, đồng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Củng cố: GV treo bảng phụ Nối ý A B Khu HLS cỏ a t0 thấp, phát triển kiểu rừng cận nhiệt đới ôn đới, đồng CM M.Châu b t0 thấp, phát triển kiểu rừng ơn đới Đồng T.Hóa c t0 cao, chủ yếu trồng nhiệt đới Hướng dẫn nhà - Học cũ - Chuẩn bị trước BÀI THỰC HÀNH SỐ 1 I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Học sinh làm quen và biết sử dụng một số dụng cụ trong phòng thí nghiệm. - Học sinh nắm được một số qui tắc an toàn trong PTN. 2.Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng thực hành đo nhiệt độ nóng chảy của một số chất. Qua đó thấy được sự khác nhau về nhiệt độ nóng chảy của một số chất. - Biết cách tách riêng chất từ hỗn hợp. 3.Thái độ: - Rèn luyện lòng yêu thích say mê môn học, ham hiểu biết, khám phá kiến thức qua thí nghiệm thực hành. II. CHUẨN BỊ: - Hóa chất: S, P, parapin, muối ăn, cát. - Dụng cụ: ống nghiệm , kẹp ống nghiệm, phễu thủy tinh, cốc thủy tinh, đũa thủy tinh, đèn cồn, nhiệt kế, giấy lọc, một số dụng cụ khác. III. ĐỊNH HƯỚNG PHƯƠNG PHÁP: - Sử dụng phương pháp đàm thoại, hoạt động nhóm IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A.Kiểm tra bài cũ: 1.Muốn biết nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy cần phải làm thế nào? 2. Dựa vào đâu để tách được chất ra khỏi hỗn hợp? B. Bài mới: Hoạt động 1: Qui tắc an toàn trong phòng thí nhiệm: HS: Đọc phần phụ lục 1 trong sách giáo khoa: (qui tắc an toàn trong PTN) - Giáo viên giới thiệu một số dụng cụ thường gặp như ống nghiệm, kẹp gỗ, giá ống nghiệm. - Giáo viên giới thiệu với HS một số ký hiệu nhã đặc biệt ghi trên các lọ hóa chất: độc, dễ nổ, dễ cháy. - Giáo viên giới thiệu 1 số thao tác cơ bản như lấy hóa chất (bột, lỏng) từ lọ vào ống nghiệm, châm và tắt đèn cồn, đun hóa chất lỏng đựng trong ống nghiệm. Hoạt động 2: Tiến hành thí nghiệm 1. Thí nghiệm 1 GV hướng dẫn lần lượt các thao tác TN. - Cho parapin và lưu huỳnh vào 2 ống nghiệm. - Cho ống nghiệm lên ngọn lửa đèn cồn. Đun cho lưu huỳnh và parapin nóng chảy. Đo t 0 của lưu huỳnh và parapin khi bắt đầu nóng chảy. - Chia lớp thành 4 nhóm. Các nhóm tiến hành làm thí nghiệm, quan sát các hiện tượng thấy được. Giáo viên quan sát điều chỉnh cách làm của các nhóm. 2. Thí nghiệm 2 Hướng dẫn học sinh cách làm thí nghiệm. GV làm thao tác mẫu. Cho vào ống nghiệm 3g hỗn hợp muối ăn và cát. Rót 5 ml nước sạch, lắc nhẹ ống nghiệm cho muối tan trong nước. Gấp giấy lọc hình nón, đặt giấy lọc vào phiếu cho thật khít. Rót từ hỗn hợp nước muối cát vào phễu, đun nóng phần nước lọc trên ngọn lửa đèn cồn. HS: 4 nhóm làm thí nghiệm theo thao tác mẫu gv vừa làm, quan sát các hiện tượng xảy ra. So sánh chất rắn thu được vào muối ban đầu. So sánh chất giữ lại trên giấy lọc với cát ban đầu. A. Công việc cuối buổi thực hành GV hướng dẫn HS làm từơng trình sau tiết thực hành theo mẫu sau: STT Mục đích thí nghiệm Hiện tượng quan sát được Kết qủa thí nghiệm Thu dọn lau chùi đồ dùng dụng cụ thí nghiệm. D. Dặn dò - Làm bài thu hoạch- tường trình buổi thí nghiệm - Chuẩn bị bài sau: Nguyên tử BÀI THỰC HÀNH SỐ 2 I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Học sinh biết được là một số loại phân tử có thể khuyếch tán( Lan tỏa trong không khí và nước) - Làm quen bước đầu với việc nhận biết một số chất bằng quì tím 2.Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng về sử dụng một số dụng cụ, hóa chất trong PTN. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức cẩn thận tiết kiệm trong học tập và trong thực hành hóa học II. CHUẨN BỊ: - GV: Chuẩn bị cho mỗi nhóm một bộ thí nghiệm bao gồm: - Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm(2 cái) , kẹp gỗ, cốc thủy tinh (2 cái), đũa thủy tinh, đèn cồn, diêm. - Hóa chất: DD amoniac đặc, thuốc tím, quì tím, iot, giáy tẩm tinh bột. - HS: Mỗi tổ một ít bông và một chậu nước. III. ĐỊNH HƯỚNG PHƯƠNG PHÁP: - Sử dụng phương pháp thực hành thí nghiệm. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A.Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới:Tiến hành thí nghiệm 1. Thí nghiệm 1: Sự lan tỏa của amoniac: GV: Hướng dẫn HS các bước làm thí nghiệm: - Nhỏ một giọt dd amoniac vào giấy quì để nhận biết giấy quì chuyển màu xanh. - Đặt giấy quì tảm nước vào đáy ống nghiệm - Đặt miếng bông tẩm amoniac ở miệng ống nghiệm - Đậy nút ống nghiệm HS : Các nhóm tiến hành làm thí nghiệm ? Quan sát hiện tượng và rút ra kết luận? Giải thích hiện tượng? 2.Thí nghiệm 2: Sự lan tỏa của thuốc tím: GV: Hướng dẫn các bước làm thí nghiệm - Lấy một cốc nước. - Bỏ 1- 2 hạt thuốc tím vào cốc nước - Để cốc nước lặng yên. - HS các nhóm làm thí nghiệm theo hướng dẫn. ? Quan sát hiện tượng và rút ra nhận xét? 3. Thí nghiệm 3: Sự thăng hoa của iot: GV: Hướng dẫn làm thí nghiệm theo các bước: - Đặt 1 lượng nhỏ iot ( bằng hạt đậu) vào đáy ống nghiệm. - Đặt 1 miếng giấy tẩm tinh bột vào ống nghiệm. Nút chặt sao cho khi đặt ống nghiệm thẳng đứng thì miếng giấy tẩm tinh bột không rơi xuống và không chạm vào iot. - Đun nóng ống nghiệm HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm ? Quan sát miếng giấy tẩm tinh bột. C.Công việc cuối buổi thực hành: Thu dọn và viết bản tường trình theo mẫu: STT Tên thí nghiệm Hiện tượng quan sát được Kết quả thí nghiệm 1 2 3 BÀI THỰC HÀNH SỐ 2 I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Học sinh phân biệt được hiện tượng vật và hiện tượng hóa học. - Nhận biết được dấu hiệu của phản ứng hóa học xảy ra. 2.Kỹ năng: - Tiếp tục rèn luyện kỹ năng sử dụng dụng cụ hóa chất trong phòng thí nghiệm 3.Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận , tỷ mỷ trong thực hành thí nghiệm. II. CHUẨN BỊ: GV chuẩn bị cho 4 nhóm mỗi nhóm một bộ thí nghiệm sau: - Dụng cụ: Giá thí nghiệm, ống thủy tinh, ống hút, ống nghiệm, kẹp gỗ, đèn cồn. - Hóa chất: dd Na 2 CO 3 , dd nước vôi trong, KMnO 4 III. ĐỊNH HƯỚNG PHƯƠNG PHÁP: - Sử dụng phương pháp đàm thoại, thực hành thí nghiệm theo nhóm. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A.Kiểm tra bài cũ: 1. Hãy phân biệt các hiện tượng vật hiện tượng hóa học 2. dấu hiệu để biết có phản ứng hóa học xảy ra. B. Bài mới: Hoạt động 1: Tiến hành thí nghiệm: - GV: Kiểm tra dụng cụ hóa chất thực hành thí nghiệm. - GV: Nêu mục tiêu của bài thực hành - Tiến hành thí nghiệm Thí nghiệm 1: Hòa tan và đun nóng KMnO 4 - Mỗi nhóm có sẵn một lượng thuốc tím chia làm 2 phần: - Phần1: Cho vào ống nghiệm đựng nước lắc cho tan - Phần 2: Bỏ vào ống nghiệm 2 Dùng kẹp gỗ kẹp 2/3 ống nghiệm và đun nóng Đưa que đóm tàn đỏ vào. Que đóm bùng cháy tiếp tục đun đến khi que đóm ngừng cháy thì ngừng lại ? Tại sao que đóm lại bùng cháy ? Tại sao thấy tàn đóm đẻ bùng cháy thí tiếp tục đun ? Hiện tượng que đóm không bùng cháy nữa nói lên điều gì? HS: Đổ nước vaòp ống nghiệm 2 lắc kỹ Qua sát rút ra kết luận: Ghi nhanh vào bản tường trình. ? Quá trình trên có mấy biến đổi xảy ra? Những biến đổi đó là hiện tượng vât hay hiện tượng hóa học? Giải thích? Thí nghiệm 2: Dùng ống hút thổi lần lượt vào ống nghiệm 3 đựng nước cất và ống 4 đựng nước vôi trong. ? Trong ống nghiệm 3 và 4 trường hợp nào có phản ứng hóa học xảy ra? Giải thích? GV: Hướng dẫn HS làm tiếp thí nghiệm: Cho Na 2 CO 3 vào dd nước vôi trong (5) quan sát hiện tượng và ghi kết luận GV: Giới thiệu sản phẩm để Hs viết PT chữ: ống 2: sản phẩm là: kalimanganat , mangandioxxit, oxi ống 4: sản phẩm là: canxi cacbonat, nước ống 4: sản phẩm là: canxi cacbonat, natrihidroxit ? Qua thí nghiệm trên các em củng cố những kiến thức nào? Hoạt động 2: Viết bản tường trình STT Tên thí nghiệm Hiện tượng quan sát được Kết luận PT chữ 1 2 C, Công việc cuối buổi thực hành: Thu dọn lau chùi phòng thực hành và dụng cụ thí nghiệm Giáo án Địa 8 BÀI 40: THỰC HÀNH: ĐỌC LÁT CẮT ĐỊA TỰ NHIÊN TỔNG HỢP A. MỤC TIÊU Sau bài học, học sinh cần: - Thấy được cấu trúc đứng và cấu trúc ngang của một lát cắt tổng hợp đ.lý TN. - Phân tích được mối quan hệ chặt chẽ giữa các thành phần TN: đ/chất, đ/hình, k/hậu, t/vật. Biết đọc một lát cắt địa tự nhiên tổng hợp. - Hiểu được sự phân hóa lãnh thổ tự nhiên (đồi núi, CN, đồng bằng) theo 1 tuyến cắt cụ thể dọc dãy HL.Sơn từ L.Cai -> Thanh Hóa. B. CHUẨN BỊ: - Bản đồ địa chất - KSVN. - Bản đồ địa TNVN - Bảng phụ. - Thước kẻ chia mm. C. TIẾN TRÌNH : I. Tổ chức lớp: - Kiểm tra sĩ số: 8A: 8B : II. Kiểm tra: (?) Nêu đặc điểm tự nhiên Việt Nam? (?) T/c nhiệt đới gió mùa ẩm của tự nhiên Việt Nam được thể hiện ntn? III. Hoạt động D-H: (1)Giới thiệu (Khám phá) Giáo án Địa 8 (2)Phát triển bài(Kết nối) Hoạt động của GV -HS Nội dung bài dạy *HĐ1: Hs làm việc cá nhân: Yêu cầu hs đọc đề của bài. *HĐ2: Hs làm việc cá nhân/ đàm thoại, gợi mở (?) Hãy xác định yêu cầu của bài thực hành? - GV giới thiệu các kênh thông tin trên H40.1. - GV treo BĐ TN VN -> giới thiệu. (?) Lát cắt A-B chạy từ đâu đến đâu? Xác định hướng của lát cắt AB? Tính độ dài của AB? (?) Lát cắt chạy qua các khu vực địa hình nào? * GV hướng dẫn hs khai thác kiến thức từ kênh hình qua hệ thống câu hỏi SGK. (?) Lát cắt đi qua các loại đá nào? Phân bố ở đâu? 1. Đề bài: - SGk (T138) 2. Yêu cầu và phương pháp làm bài: a) Xác định tuyến cắt A-B trên lược đồ - Lát cắt chạy từ Hoàng Liên Sơn -> Thanh Hóa - Hướng lát cắt TB-ĐN. - Độ dài lát cắt là: 360 km. - Lát cắt chạy qua các khu vực địa hình: núi cao, cao nguyên, đồng bằng. b) Các thành phần tự nhiên: Giáo án Địa 8 (?) Lát cắt đi qua các loại đất nào? Phân bố ở đâu? (?) Lát cắt đi qua mấy kiểu rừng? Chúng phát triển trong đk TN ntn? (?) Dựa vào biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của 3 trạm khí tượng (sgk), trình bày sự khác biệt của khí hậu trong KV? (?) Đặc điểm chung của KH KV là gì? *HĐ3: Hs làm việc nhóm/ đàm thoại, gợi mở - GV chia lớp làm 6 nhóm -> TL. Mỗi nhóm phụ trách tổng hợp đk TN của 1 KV địa lí. Nhóm 1 + 2: khu HL.Sơn 3 + 4: CN Mộc Châu - 4 loại đá: + Mác-ma xâm nhập. + Mác ma phun trào. + Trầm tích đá vôi. -> Vùng đồi núi. + Trầm tích phú sa -> đồng bằng. - 3 loại đất: + Đất mùn núi cao (núi >2000m) + Đất F trên đá vôi: CN Mộc Châu. + Đất phù sa trẻ: Đb Thanh Hóa. - Thực vật: 3 kiểu rừng. + Rừng ôn đới: Phan-xi-păng, HLS. + Rừng ôn đới, rừng nhiệt đới: CN Mộc Châu. c) Sự biến đổi khí hậu trong khu vực: - KH nhiệt đới gió mùa vùng núi. Tuy nhiên do yếu tố vị trí, địa hình ở mỗi tiểu khu vực nên KH có sự biến đổi từ đồng bằng lên vùng núi cao. 3. Tổng hợp các điều kiện tự nhiên theo khu vực: Giáo án Địa 8 5 + 6: Đồng bằng T.Hóa -> Đại diện các nhóm trình bày kết quả. - GV tổng kết theo bảng: Khu Yếu tố Núi cao HL Sơn CN Mộc Châu ĐB T.Hóa Địa chất Mac-ma xâm nhập Mac-ma phún xuất Trầm tích đá vôi Trầm tích phù sa Địa hình Núi cao trên, dưới 3000m - Đ/h núi thấp -Độ cao TB < 1000m -Thấp, bằng phẳng - Cao TB < 50m Khí hậu - Lạnh quanh năm - Mưa nhiều - Cận nhiệt: mưa ít, nhiệt độ thấp. -Nóng quanh năm. - Mưa nhiều Đất Mùn Feralit trên đá vôi Phù sa trẻ Kiểu rừng Ôn đới - Cận nhiệt - Nhiệt đới - Đồng cỏ (Cây ... Đồng cỏ - Trong tuyến cắt: + Các thành phần tự nhiên có mối quan hệ chặt chẽ với tạo cảnh quan thống nhất, riêng biệt + Có phân hóa lãnh thổ: khu núi cao, CN, đồng VnDoc - Tải tài li u, văn pháp... hướng lát cắt AB? Tính độ dài AB? a) Xác định tuyến cắt A-B lược đồ Lát cắt chạy qua khu vực địa hình nào? - Lát cắt chạy từ Hoàng Li n Sơn → Thanh Hóa * GV hướng dẫn hs khai thác kiến thức -... đới gió mùa vùng núi Tuy nhiên yếu tố vị trí, địa hình tiểu khu vực nên KH có biến đổi từ đồng lên vùng núi cao Tổng hợp điều kiện tự nhiên theo khu vực: VnDoc - Tải tài li u, văn pháp luật,

Ngày đăng: 10/11/2017, 13:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w