giao an lich su 10 bai 39 quoc te thu hai tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả...
Sử 10- BÀI 39: QUỐC TẾ THỨ HAI Cuộc biểu tình của công nhân Niu Oóc năm 1862 1. Phong trào công nhân cuối thế kỷ XIX *Nguyên nhân: + Đội ngũ giai cấp công nhân các nước tăng nhanh về số lượng và chất lượng, có điều kiện sống tập trung. + Sự bóc lột nặng nề của giai cấp tư sản, xu thế độc quyền và chính sách chạy đua vũ trang chuẩn bị chiến tranh để phân chia lại thế giới khiến đời sống của công nhân cực khổ dẫn đến nhiều cuộc đấu tranh công nhân nổ ra. * Phong trào công nhân: -Phong trào công nhân đòi cải thiện đời sống, đòi quyền tự do dân chủ ngày càng lan rộng, đặc biệt ở các nước tư bản tiên tiến như Anh, Pháp, Đức, Mĩ. -Cuộc tổng bãi công của gần 40 vạn công nhân Chi-ca-gô ngày 1 - 5 - 1886 đòi lao động 8 giờ đã buộc giới chủ phải nhượng bộ. Ngày đó đi vào lịch sử là ngày Quốc tế lao động và chế độ ngày làm việc 8 giờ dần được thực hiện trong nhiều nước. Điểm mới: + Nhiều Đảng công nhân, Đảng xã hội, nhóm công nhân tiến bộ được thành lập: Đảng công nhân xã hội dân chủ Đức (1875), Đảng công nhân xã hội Mĩ (1876), Đảng công nhân Pháp(1879), nhóm giả phóng lao động Nga(1883). +Đặt ra yêu cầu cần phải thành lập một tổ chức Quốc tế mới của giai cấp vô sản thế giới nối tiếp nhiệm vụ của Quốc tế thứ nhất. +C.Mác qua đời (1883) sứ mệnh lãnh đạo phong trào công nhân Quốc tế thuộc về Ph.Ăng-ghen. 2. Quốc tế thứ hai. * Hoàn cảnh ra đời: -Chủ nghĩa tư bản phát triển ở giai đoạn cao, giai cấp tư sản tăng cường bóc lột nhân dân lao động. -Chính sách chạy đua vũ trang chuẩn bị phân chia lại thế giới dẫn đến đời sống nhân dân cực khổ. -Nhiều Đảng và tổ chức công nhân tiến bộ ra đời , ngày 14 - 7 - 1889 Quốc tế thứ II thành lập ở Pari. *Hoạt động Quốc tế thứ II: -Thông qua các Đại hội và nghị quyết; sự cần thiết thành lập chính đảng của giai cấp vô sản, đề cao đấu tranh chính trị. - Tăng cường phong trào quần chúng, đòi tăng lương, ngày làm 8 giờ, lấy ngày 1 - 5 làm ngày Quốc tế lao động. * Hạn chế: ảnh hưởng của các trào lưu cơ hội chủ nghĩa vô chính phủ. * Đóng góp :Đoàn kết công nhân các nước thúc đẩy việc thành lập các chính đảng vô sản ở nhiều nước Ph. Ăngghen ( Friedrich Engels, 1820 – 1895 ) *Vai trò của Ăng-ghen đối với hoạt động của Quốc tế thứ II: -Sự ra đời của Quốc tế thứ II là bằng chứng về sự thắng lợi của chủ nghĩa Mác trong phong trào công nhân. -Từ khi Ăng-ghen qua đời, cùng với những biến động của đời sống kinh tế - xã hội ,những phần tử cơ hội chống lại học thuyết Mác dần chiếm ưu thế trong Quốc tế thứ II do E.Béc-xtai-nơ đề xướng đã làm cản trở bước tiến của phong trào công nhân. *Cuộc đấu tranh chống lại chủ nghĩa cơ hội trong Quốc tế thứ II: -Cuộc đấu tranh của một số lãnh tụ cách mạng trong các Đảng công nhân như La-phác-gơ (Pháp), Bêben, Rôda Lúcxembua (Đức) ,tuy nhiên kết quả hạn chế do đấu tranh không triệt để. -Cuộc đấu tranh của Lênin - lãnh tụ của giai cấp công nhân Nga - lên án ách thống trị của đế quốc thuộc địa đòi quyền tự quyết cho các dân tộc và bảo vệ học thuyết Mác. -Do thiếu nhất trí về đường lối, chia rẽ về tổ chức, các đảng trong Quốc tế II xa dần đường lối đấu tranh Cách mạng, thỏa hiệp với giai cấp tư sản, đẩy nhân dân lao động vào cuộc chiến tranh vì lợi ích của bọn đế quốc. Quốc tế thứ II tan rã khi chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ. Đoàn thị Hồng Điệp sưu tầm và biên tập VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí BÀI 39: QUỐC TẾ THỨ HAI I MỤC TIÊU: Kiến thức: giúp học sinh nhận thức: - Sự phát triển phong trào cách mạng giới năm cuối kỷ XIX - Hoàn cảnh đời Quốc tế hai đóng góp tổ chức phong trào cơng nhân quốc tế, đặc biệt thời gian Engels sống - Cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa hội Quốc tế thứ hai phản ánh đấu tranh hai luồng tư tưởng: mác-xít phi mác xít phong trào công nhân quốc tế Tư tưởng, tình cảm: Thấy cơng lao to lớn F Engels người kế tục V.I Lenin phong trào cộng sản công nhân quốc tế Kỹ năng: Bồi dưỡng kỹ phân tích, nhận định kiện vai trò cá nhân tiến trình lịch sử II ĐỒ DÙNG DẠY & HỌC: Giáo viên: - Giáo trình lịch sử giới Cận đại, ĐHSP, 2003 - Tranh ảnh chân dung đại biểu tiếng phong trào công nhân quốc tế cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Học sinh: - Đọc trước SGK, ý thử trả lời câu hỏi SGK, sưu tập tư liệu liên quan đến giảng III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC Ổn định lớp kiểm tra cũ: - Sự thành lập hoạt động Quốc tế I năm 60 – 70 kỷ XIX? - CMR: Công xã Paris nhà nước kiểu Ý nghĩa lịch sử Công xã Paris? Giảng mới: a Mở bài: Sự phát triển phong trào cách mạng giới thập niên 70 – 80 kỷ XIX với đời đảng cơng nhân có tính chất VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí quần chúng nhiều nước đòi hỏi phải có tổ chức quốc tế Trên sở đó, Quốc tế thứ hai thành lập b Các bước thực học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ * Hoạt động 1: Nguyên nhân dẫn đến phong trào công nhân cuối kỉ XIX? Những kiện chứng tỏ phong trào công nhân giới tiếp tục phát triển năm cuối kỷ XIX (sau thất bại Công xã Paris)? NỘI DUNG BÀI I Phong trào công nhân cuối kỷ XIX - Cuối kỷ XIX CNTB chuyển lên CNĐQ tăng cường chạy đua vũ trang, đàn áp công nhân, chuẩn bị chia lại giới… phong trào công nhân phát triển Anh, Pháp, Mỹ, Đức - GV hướng dẫn HS đọc đoạn chữ nhỏ SGK nói phong trào đấu tranh cơng nhân Anh, Pháp, Mỹ, Đức để trả lời - Mục tiêu đòi cải thiện đời sống, đòi quyền tự dân sinh, dân chủ phát triển mạnh - GV nhận xét bổ sung chốt ý: Phong trào cơng nhân đòi cải thiện đời sống, đòi quyền tự dân chủ ngày lan rộng, đặc biệt nước tư Anh, Pháp, Đức, Mỹ - Tiêu biểu bãi công gần 40 vạn công nhân Chicago (Mỹ) ngày 1/5/1886 vào lịch sử ngày Quốc tế lao động * Hoạt động 2: - Nhiều đảng công nhân, Đảng Xã hội đời Anh, Pháp, Đức, Mỹ, Nga… - GV đề nghị HS xem hình “Cuộc đấu tranh cơng nhân Chicago”, ý nhấn mạnh đấu tranh này: Ngày 1/5/1886, 40 vạn cơng nhân Chicago (Mỹ) bãi cơng đòi “Hãy thực làm việc, nghỉ ngơi” Chính quyền đàn áp mạnh mẽ, số công nhân bị xử tử hình Cuộc đấu tranh cơng nhân Chicago có ảnh hưởng lớn phong trào cơng nhân giới, buộc giới chủ Mỹ phải nhượng Ngày 1/5 sau Quốc tế II chọn làm ngày Quốc tế Lao động → Yêu cầu phải thành lập tổ chức Quốc tế để đoàn kết giai cấp vô sản nước lại II Quốc tế thứ hai - Ngày 14/7/1889, đại hội thành lập Quốc tế thứ hai thành lập Paris VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí * Hoạt động 3: Điểm bật phong trào công nhân giới thời kì gì? - HS dựa vào SGK trả lời, GV chốt ý: Nhiều Đảng đảng cơng nhân nhóm cơng nhân tiến thành lập: Đảng công nhân xã hội dân chủ Đức (1875), Mĩ (1876), Đảng công nhân Pháp (1879)… Từ thực tế nhiều tổ chức Đảng giai cấp công nhân đời đặt yêu cầu gì? - HS suy nghĩ trả lời Dự kiến: lập tổ chức Quốc tế công nhân nối tiếp hoạt động Quốc tế thứ nhât - Hoạt động Quốc tế hai chủ yếu Đại hội: đòi tăng lương, ngày làm giờ, lấy ngày 1/05 hàng năm làm ngày Quốc tế lao động… - Sự đời Quốc tế thứ hai chứng thắng lợi chủ nghĩa Marx phong trào công nhân - Tuy nhiên chia rẽ tư tưởng tổ chức, Quốc tế hai bị tan rã CTTG thứ bùng nổ * Hoạt động 4: - GV sử dụng chân dung Engels, kể sơ nét tiểu sử hoạt động ông - Tường thuật Lễ khai mạc Đại hội thành lập Quốc tế thứ hai * Hoạt động 5: Cuộc đấu tranh chống khuynh hướng hội chủ nghĩa quốc tế II diễn nào? Củng cố - Nêu nét bật phong trào công nhân quốc tế cuối kỷ XIX? - Hoàn cảnh đời Quốc tế thứ hai? - Vì Quốc tế thứ hai tan rã? Ôn tập chuẩn bị - Học hai câu hỏi sách giáo khoa, trang 199 - Đọc trước SGK 40: “Lênin phong trào công nhân Nga đầu kỷ XX” - Sưu tập tư liệu, tranh ảnh liên quan đến học [...]...ảnh thành lạp Buổi lễ thành lập tổ chức Quốc tế thứ nhất Cuộc họp đầu tiên tại Giơ-ne-vơ Chiến luỹ công xã Pari ( 18/3 /1871) Sơ đồ bộ máy công xã Pari Bài 39: Quốc tế thứ hai Mục tiêu bài học Học sinh trình bày được sự phát triển của phong trào công nhân cuối thế kỷ XIX Hoàn cảnh ra đời, hoạt động, những đóng góp của Quốc tế thứ hai đối với phong trào công nhân thế giới. Phân tích nguyên nhân tan rã của Quốc tế thứ hai. Đánh giá,nhận xét điểm giống và khác nhau giữa Quốc tế thứ nhất & Quốc tế thứ hai. Nội dung bài học Phong trào công nhân cuối thế kỷ XIX Quốc tế thứ hai. I. Phong trào công nhân cuối thế kỷ XIX 1.Nguyên nhân: - CNTB phát triển mạnh mẽ ở châu Âu & Bắc Mĩ. - Giai cấp công nhân bị bóc lột nặng nề. Công nhân các nước tư bản ở châu Âu và Bắc Mĩ đấu tranh đòi cải thiện đời sống. Tiếp theo… 2. Diễn biến a. Ở Đức: đấu tranh đòi xóa bỏ “Đạo luật đặc biệt” (1890) b. Ở Pháp: bãi công tăng lương, đòi quyền dân chủ: công nhân các trung tâm công nghiệp,công nhân mỏ. c. Ở Anh:đấu tranh đòi tăng lương,ngày làm 8giờ,cải thiện đời sống d. Ở Mĩ: đình công + bãi công. Tiếp theo… 3. Kết quả - Đảng công nhân xã hội dân chủ Đức thành lập (1875) - Đảng công nhân xã hội Mĩ thành lập (1876) - Đảng công nhân Pháp thành lập (1789) II. Quốc tế thứ hai Ăng-ghen (1820- 1895) V.I.Lênin (1870- 1924) Bảng so sánh Quốc tế I và Quốc tế II Nội dung Hoàn cảnh ra đời Thời gia hoạt động Hoạt động chủ yếu Vai trò Kết quả Quốc tế IIQuốc tế I 1876 tuyên bố giải tán - Truyền bá rộng rãi chủ nghĩa Mác vào phong trào công nhân quốc tế - Đoàn kết thống nhất lực lượng vô sản quốc tế chống áp bức bóc lột giải phóng loài người. - Truyền bà học thuyết Mác - Chống những tư tưởng lệch lạc sai lầm trong nội bộ. - Thông qua một số nghị quyết quan trọng Từ tháng 9/1864 – 7/1876 Phong trào công nhân ở Châu Âu đòi hỏi sự thống nhất về tổ chức và tư tưởng->Quốc tế I ra đời Phong trào công nhân cuối thế kỉ XIX phát triển, một loạt các Đảng Công nhân, xã hội ra đời cần có 1 Tổ chức quốc tế thống nhất lãnh đạo - Thông qua các đại hội đề ra chủ trương và biện pháp đấu tranh Từ 14/7/1889 - 1914 - Đoàn kết phong trào công nhân Âu – Mĩ - Thúc đẩy sự thành lập chính Đảng vô sản - Đấu tranh chống chủ nghĩa cơ hội và Chủ nghĩa xét lại 1914 Quốc tế II tan rã [...]...BÀI TẬP CỦNG CỐ Câu 1: Nối thời gian ở cột A với sự kiện ở cột B để được đáp án đúng nhất A 1875 B Đảng công nhân xã hội Mĩ 1876 Đảng CNXH dân chủ Đức 1879 Đảng công nhân Pháp BÀI TẬP CỦNG CỐ Câu 2: Quốc tế II tan rã là do: A Thiếu nhất trí về đường lối, chiến lược, chia rẽ về tổ chức B Hầu hết những người lãnh đạo các Đảng dân chủ trong Quốc tế II ủng hộ chính phủ tư sản C Cả A và B BÀI TẬP... A Thiếu nhất trí về đường lối, chiến lược, chia rẽ về tổ chức B Hầu hết những người lãnh đạo các Đảng dân chủ trong Quốc tế II ủng hộ chính phủ tư sản C Cả A và B BÀI TẬP CỦNG CỐ Câu 3: Vai trò của Quốc tế II đối với sự phát triển của phong trào công nhân là A Truyền bá chủ nghĩa Mác vào phong trào công nhân B Đoàn kết phong trào công nhân Âu - Mĩ C Thúc đẩy sự thành lập chính Đảng vô sản D B và CVnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí BÀI 5 TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN (2 tiết) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Về kiến thức Nắm được: - Sự hình thành xã hội phong kiến ở Trung Quốc và các quan hệ trong xã hội. - Bộ máy chính quyền phong kiến được hình thành, củng cố từ thời Tần - Hán cho đến thời Minh - Thanh. Chính sách xâm lược chiếm đất đai của các hoàng đế Trung Hoa. - Những đặc điểm về kinh tế Trung Quốc thời phong kiến: Nông nghiệp là chủ yếu, hưng thịnh theo chu kỳ, mầm mống kinh tế TBCN đã xuất hiện nhưng còn yếu ớt. - Văn hóa Trung Quốc phát triển rực rỡ. 2. Về tư tưởng, tình cảm - Giúp HS thấy được tính chất phi nghĩa của các cuộc xâm lược của các triều đại phong kiến Trung Quốc. - Quý trọng các di sản văn hóa, hiểu được các ảnh hưởng của văn hóa Trung Quốc đối với Việt Nam. 3. Về kỹ năng - Trên cơ sở các sự kiện lịch sử, giúp HS biết phân tích và rút ra kết luận. - Biết vẽ sơ đồ hoặc tự vẽ được lược đồ để hiểu được bài giảng. - Nắm vững các khái niệm cơ bản. II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC - Bản đồ Trung Quốc qua các thời kỳ. - Sưu tầm tranh ảnh như: Vạn lý Trường thành, Cố cung, đồ gốm sứ của Trung Quốc thời phong kiến. Các bài thơ Đường hay, các tiểu thuyết thời Minh - Thanh. - Vẽ các sơ đồ về sự hình thành xã hội phong kiến Trung Quốc, sơ đồ về bộ máy nhà nước thời Minh - Thanh. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC 1. Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: Tại sao nói "khoa học đã có từ lâu nhưng đến thời Hy Lạp, Rô-ma khoa họa mới trở thành khoa học"? 2. Dẫn dắt vào bài mới GV khái quát phần kiểm tra bài cũ và dẫn dắt HS vào bài mới, nêu nhiệm vụ nhận thức bài mới như sau: Trên cơ sở thuộc mô hình các quốc gia cổ đại phương Đông, Trung Quốc vào những thế kỷ cuối công nguyên do sự phát triển của sản xuất, xã hội phân hóa giai cấp nên chế độ phong kiến ở đây đã hình thành sớm. Nhà Tần đã khởi đầu xây dựng chính quyền phong kiến, hoàng đế có quyền tuyệt đối. Kinh tế phong kiến Trung Quốc chủ yếu là nông nghiệp phát triển thăng trầm theo sự hưng thịnh của VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí chính trị. Cuối thời Minh - Thanh đã xuất hiện mầm mống quan hệ sản xuất TBCN nhưng nó không phát triển được. Trên cơ sở những điều kiện kinh tế xã hội mới, kế thừa truyền thống của nền văn hóa cổ đại, nhân dân Trung Quốc đã đạt nhiều thành tựu văn hóa rực rỡ. Để hiểu được quá trình hình thành phong kiến ra sao? Phát triển qua các triều đại như thế nào? Sự hưng thịnh về kinh tế gắn với chính trị như thế nào? Tại sao có các cuộc khởi nghĩa nông dân vào cuối các thời đại? Những thành tựu văn hóa rực rỡ của Trung Quốc là gì? Bài học hôm nay sẽ giúp các em nắm bắt được những vấn đề trên. 3. Tổ chức hoạt động trên lớp Các hoạt động của thầy và trò Những kiến thức HS cần nắm vững Hoạt động 1: Hoạt động cá nhân - Trước hết GV gợi lại cho HS nhớ lại kiến thức đã học ở bài các quốc gia cổ đại phương Đông, về các giai cấp cơ bản trong xã hội, sau đó đặt câu hỏi: + Việc sử dụng công cụ bằng sắt ở Trung Quốc vào thế kỷ thứ V TCN có tác dụng gì? Cho HS cả lớp xem sơ đồ treo trên bảng và gọi một HS trả lời, các HS khác bổ sung cho bạn. HS dựa vào những kiến thức đã học ở những bài trước và dựa vào sơ đồ để trả lời. GV củng cố và giải thích thêm cho HS rõ: + Trong xã hội Trung Quốc, từ khi đồ 1. Chế độ phong kiến thời Tần - Hán Quý tộc Địa chủ Nông dân lĩnh canh Nông dân Công xã ND giàu ND tự canh ND nghèo VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí sắt xuất hiện, xã hội đã có sự phân Bài 14 : CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI TRÊN ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM Quoác gia Vaên Lang – AÂu Laïc Sự xuất hiện phổ biến của công cụ bằng đồng, bằng sắt vào thời đầu của văn hóa Đông Sơn Phát triển nông nghiệp. Phát triển săn bắn, chăn nuôi, đánh cá và làm nghề thủ công như đúc đồng, làm đồ gốm. Kinh tế phát triển * Kinh tế * Trống đồng Đông Sơn Chuyển biến kinh tế Thời Đông Sơn Thời Phùng Nguyên Xuất hiện phân hóa giàu nghèo Mức độ phân hóa phổ biến hơn nhưng chưa thật sâu sắc chuyển biến xã hội Sự chuyển biến kinh tế - xã hội Nhu cầu về quốc phòng Nhu cầu trị thủy, thủy lợi Ra đời nhà nước Văn Lang - Âu Lạc Vua Vua Hùng ( Văn Lang) Vua Thục An Dương Vương (Âu Lạc) Lạc hầu 15 bộ Lạc tướng Xóm, làng ( Già làng cai quản) Còn rất đơn giản, sơ khai * Tổ chức nhà nước * Thành Cổ Loa [...]... suy thoái và hội nhập thành một bộ phận của Việt Nam Quoác gia coå Phuø Nam * Hình thành * Cổ Phù Nam được hình thành trên cơ sở văn hóa Óc Eo Văn hóa Óc Eo có nguồn gốc từ văn hóa sông Đồng Nai Được hình thành từ cuối thời đại đá mới chuyển sang thời đại đồ đồng và sắt ( cách đây 1500 – 2000 năm) Địa bàn Óc Eo thộc nhiều tỉnh : An Giang, Kiên Giang, Đồng Tháp, Và một số địa phương thuộc... thắng lợi Khu Liên tự lập làm vua, đặt tên nước là Lâm Ấp Các vua đời sau của Lâm Ấp đã mở rộng lãnh thổ và đổi tên nước là Cham-pa * Kinh tế * Nông nghiệp trồng lúa ( chủ yếu ) Thủ công phát triển ( dệt, chế tạo đồ dựng, đồ trang sức, ) Kỹ thuật xây tháp đạt đến đỉnh cao * Tổ chức nhà nước * Theo thể chế quân chủ Vua Tể tướng Các đại thần Đất nước Cham-pa Châu Châu Châu Châu Huyện, làng... : Sùng bái tự nhiên ( thờ các thần : thần Mặt Trời, thần Sông, ) Thờ cúng ( tổ tiên, các anh hùng, người có công với làng nước ) Hình thành một số tục lệ ( ma chay, cưới xin ); lễ hội, hội mùa Quoác gia coå Cham - pa * Hình thành * Thời Bắc thuộc, vùng đất phía nam dãy Hoàng Sơn bị nhà Hán xâm chiếm rồi chia thành 5 huyện Tượng Lâm là huyện xa nhất Nhân lúc trung Quốc rối loạn, Khu Liên hô... phân hóa giàu nghèo Các tầng lớp : Quý tộc, bình dân, nô lệ * Chính trị * Gồm nhiều tiểu quốc, nằm chủ yếu ở Tây Nam Bộ Ngôn ngữ : thuộc ngữ hệ Nam Đảo Thể chế quân chủ Cuối TK VI, Phù Nam suy yếu, bị Chân Lạp thôn tính Đồng tiền Phù Nam Tượng Bà La Môn Di tích Óc Eo Di tích Phù Nam Cảm ơn cô và các bạn đã chú ý lắng nghe ... Dương, Tây Ninh Đồng Nai, Tp Hồ Chí Minh Cổ Phù Nam hình thành khoảng thế kỷ I và phát triển vào thế kỷ III – V * Kinh tế * Sản xuất nông nghiệp Thủ công nghiệp, đánh cá và buôn bán Ngoại thương phát triển ( đường biển ) * Văn hóa – Xã hội * Văn hóa Ở nhà sàn Tôn giáo : Phật giáo, Hinđu giáo Ca múa nhạc phát triển Xã hội Có sự phân hóa giàu nghèo Các tầng lớp : Quý tộc, bình dân, nô...Nhà nước Âu Lạc : Lãnh thổ mở rộng hơn, tổ chức hoàn thiện hơn so với nhà nước Văn Lang Quân đội mạnh, vũ khí tốt, thành trì kiên cố Nhiều lần đánh bại quân xâm lược Triệu Đà * Văn hóa * Cuộc sống khá phong phú về tinh thần và vật chấtBài 14 CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI TRÊN ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: Biết nét đại cương quốc gia cổ đại đất nước Việt Nam: Sự hình thành, cấu tổ chức nhà nước, đời sống văn hóa, xã hội Kỹ năng: Quan sát, so sánh hình ảnh để rút nhận xét Bước đầu rèn luyện kỹ xem xét kiện lịch sử ... tế thứ hai? - Vì Quốc tế thứ hai tan rã? Ôn tập chuẩn bị - Học hai câu hỏi sách giáo khoa, trang 199 - Đọc trước SGK 40: “Lênin phong trào công nhân Nga đầu kỷ XX” - Sưu tập tư liệu, tranh ảnh... chân dung Engels, kể sơ nét tiểu sử hoạt động ông - Tường thu t Lễ khai mạc Đại hội thành lập Quốc tế thứ hai * Hoạt động 5: Cuộc đấu tranh chống khuynh hướng hội chủ nghĩa quốc tế II diễn nào?... đua vũ trang, đàn áp công nhân, chuẩn bị chia lại giới… phong trào công nhân phát triển Anh, Pháp, Mỹ, Đức - GV hướng dẫn HS đọc đoạn chữ nhỏ SGK nói phong trào đấu tranh công nhân Anh, Pháp,