1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu tính toán, áp dụng tường chắn đất kết hợp thanh neo trong thi công các công trình ngầm tại ninh bình (tt)

23 262 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 448,81 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI - NGUYỄN ĐỨC NHẬT NGHIÊN CỨU TÍNH TỐN, ÁP DỤNG TƯỜNG CHẮN ĐẤT KẾT HỢP THANH NEO TRONG THI CÔNG CÁC CƠNG TRÌNH NGẦM TẠI NINH BÌNH LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP Hà Nội - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI - NGUYỄN ĐỨC NHẬT KHỐ: 2015 - 2017 NGHIÊN CỨU TÍNH TỐN, ÁP DỤNG TƯỜNG CHẮN ĐẤT KẾT HỢP THANH NEO TRONG THI CÔNG CÁC CƠNG TRÌNH NGẦM TẠI NINH BÌNH Chun ngành : Kỹ thuật xây dựng cơng trình DD&CN Mã ngành : 60.58.02.08 LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH DÂN DỤNG VÀ CƠNG NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN NGỌC THANH Hà Nội - 2017 LỜI CẢM ƠN Tác giả luận văn xin chân thành gửi lời tri ân TS Nguyễn Ngọc Thanh tận tình hướng dẫn, cho nhiều dẫn khoa học có giá trị quý báu thường xuyên động viên, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tác giả suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn nâng cao lực khoa học tác giả Tác giả xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới Thầy hiệu trưởng tập thể Ban giám hiệu nhà trường, cán bộ, giảng viên Khoa Sau Đại Học, phòng ban, khoa đặc biệt cán giảng viên Bộ mơn Cơng Trình Ngầm - Địa Kỹ Thuật, Xây Dựng - Trường Đại Học Kiến Trúc Hà Nội truyền đạt kiến thức quý giá cho tác giả tài liệu quý báu để tác giả hồn thành cơng trình nghiên cứu luận văn Cuối tác giả xin bày tỏ lời cảm ơn tới người thân gia đình bạn bè đồng nghiệp quan động viên, khích lệ chia sẻ khó khăn suốt trình làm luận văn để tác giả hồn thành cơng trình nghiên cứu Tác giả Nguyễn Đức Nhật LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập riêng Các số liệu kết luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng chưa công bố công trình nghiên cứu khác Tác giả Nguyễn Đức Nhật MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng biểu Danh mục hình vẽ đồ thị DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ĐỒ THỊ 11 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Tính tốn tường chắn đất kết với neo phục vụ cho công tác thi công sử dụng khai thác cơng trình ngầm thành phố Ninh Bình Phạm vi nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TƯỜNG CHẮN ĐẤT VÀ THANH NEO4 TRONG THI CƠNG CÁC CƠNG TRÌNH NGẦM 1.1 Tổng quan tường chắn đất kết hợp neo 1.1.1 Khái quát tường chắn đất 1.1.2 Khái quát neo 1.2 Cấu tạo phân loại neo đất 1.2.1 Vật liệu làm neo 1.2.2 Vật liệu vữa chế tạo làm neo 10 1.2.3 Phân loại neo 11 1.3 Ứng dụng tường chắn đất kết hợp neo cho thi cơng cơng trình ngầm 13 1.3.1 Ứng dụng neo đất 13 1.3.2 Các dạng tường chắn kết hợp neo thi cơng cơng trình ngầm 18 1.3.3 Phân loại tường chắn đất kết hợp neo thi cơng cơng trình ngầm 19 1.4 Thực trạng áp dụng xây dựng cơng trình ngầm thành phố Ninh Bình 27 1.4.1 Đặc điểm cấu tạo địa tầng thành phố Ninh Bình 27 1.4.2 Đánh giá giải pháp tường chắn đất kết hợp neo thi cơng cơng trình ngầm 31 1.4.3 Đặc điểm xu hướng phát triển cơng trình ngầm thành phố Ninh Bình 32 1.5 Kết luận chương 36 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ TÍNH TỐN TƯỜNG CHẮN ĐẤT KẾT HỢP THANH NEO 37 2.1 Các loại áp lực đất 37 2.1.1 Áp lực đất trạng thái tĩnh 38 2.1.2 Áp lực đất chủ động áp lực đất bị động 39 2.1.3 Ảnh hưởng lực dính đất lên áp lực bên đất 42 2.1.4 Ảnh hưởng ma sát tường - đất, lực bám dính tường đất đắp 43 2.1.5 Lý thuyết áp lực đất trường hợp có nhiều lớp đất 48 2.1.6 Áp lực ngang nước ngầm 50 2.1.7 Áp lực ngang tải trọng phụ 51 2.1.8 Ảnh hưởng chuyển vị tường đến áp lực đất 52 2.2 Các phương pháp tính tốn kết cấu tường chắn 57 2.2.1 Tính tốn tường chắn đất kiểu conson [3] 57 2.2.2 Tính tốn tường chắn đất có neo [5] 58 2.2.3 Tính tốn tường chắn đất có nhiều neo [5] 60 2.2.4 Phương pháp phần tử hữu hạn 64 2.2.5 Phương pháp phần tử hữu hạn đàn hồi tuyến tính (LEFEM) 64 2.2.6 Phương pháp phần tử hữu hạn đàn hồi phi tuyến (NLFEM) 65 2.3 Phương pháp tính tốn tường chắn đất kết hợp với neo 66 2.3.1 Phương pháp lý thuyết 66 2.3.2 Thiết kế neo đất 70 2.3.3 Phương pháp phần tử hữu hạn 77 2.4 Khảo sát tính tốn tường chắn đất kết hợp với neo cho địa chất Ninh Bình 80 2.5 Kết luận chương 90 CHƯƠNG 3: TÍNH TỐN ÁP DỤNG GIẢI PHÁP TƯỜNG CHẮN ĐẤT KẾT HỢP VỚI THANH NEO CHO CƠNG TRÌNH TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI TP NINH BÌNH 92 3.1 Giới thiệu dự án 92 3.2 Điều kiện địa chất 93 3.3 Cơ sở lựa chọn thiết kế kết cấu 95 3.4 Lựa chọn tính tốn khả chịu tải neo 96 3.4.1 Chiều dài khơng bám dính neo bố trí hệ neo 96 3.4.2 Chiều dài bám dính neo khả chịu kéo neo 97 3.4.3 Đặc trưng vật liệu neo 98 3.4.4 Các giai đoạn thi công 99 3.4.5 Đặc trưng vách tường hầm neo đất 99 3.4.6 Mơ hình tính tốn giai đoạn thi cơng phần mềm Plaxis 2D100 3.5 So sánh tường có bố trí neo tường khơng bố trí neo 104 3.5.1 Mơ hình tốn 104 3.5.2 Chuyển vị ngang tường 105 3.5.3 Mô men uốn tường 105 3.5.4 Tính tốn khoảng cách bố trí hợp lý neo 106 3.6 So sánh đánh giá hiệu kinh tế tiến độ thi công phương án 109 3.7 Kết luận chương 111 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 112 Kết Luận 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Tiếng Anh DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Số hiệu bảng Tên bảng Bảng 1.1 Đặc điểm cấu tạo neo B 500/ S 555 Bảng 1.2 Đặc điểm cấu tạo neo S 670 Bảng 1.3 Đặc điểm cấu tạo neo tiện mặt toàn Bảng 1.4 Đặc điểm cấu tạo neo tiện toàn Bảng 1.5 Bảng 1.6 Phân loại tường neo thường sử dụng US Army Corps of Engineering Lựa chọn giải pháp chống đỡ đất đào thi cơng cơng trình ngầm Bảng 2.1 Áp lực đất tác dụng lên tường chắn có nhiều neo Bảng 2.2 Hệ số α mở rộng theo đường kính lỗ khoan theo bầu neo Bảng 2.3 Các thông số đất khu vực I sử dụng cho mơ hình tính tốn Plaxis Bảng 2.4 Các thơng số đất khu vực III sử dụng cho mơ hình tính tốn Plaxis Bảng 2.5 Giá trị đặc trưng hệ tường cọc sử dụng cho mơ hình tính tốn Bảng 2.6 Các thơng số neo đất sử dụng mơ hình tính tốn Bảng 2.7 Giá trị chuyển vị tường khơng neo có neo độ sâu (5-7)m Bảng 2.8 Chuyển vị tường neo với khoảng cách neo thay đổi hố đào 5m Bảng 2.9 Giá trị chuyển vị tường không neo có neo độ sâu (8-12)m Bảng 2.10 Chuyển vị tường2 neo với khoảng cách neo thay đổi hố đào 8m Bảng 2.11 Bảng 2.12 Giá trị chuyển vị tường khơng neo có neo độ sâu (5-7)m Chuyển vị tường1 neo với khoảng cách neo thay đổi hố đào 5m Bảng 2.13 Giá trị chuyển vị tường khơng neo có neo độ sâu (8-12)m Bảng 2.14 Chuyển vị tường2 neo với khoảng cách neo thay đổi hố đào 8m Bảng 3.1 Các thông số đất sử dụng mô hình Bảng 3.2 Giá trị đặc trưng hệ tường cọc sử dụng cho mơ hình tính tốn Bảng 3.3 Các thông số neo đất sử dụng mô hình tính tốn Bảng 3.4 Khoảng cách hai hàng neo Mô men uốn chuyển vị ngang lớn ứng với khoảng cách Bảng 3.5 neo DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ĐỒ THỊ Số hiệu hình Tên hình Hình 1.1 Cấu tạo neo đất Hình 1.2 Neo thép cường độ cao Hình 1.3 Cấu tạo khớp nối neo Hình 1.4 Cấu tạo neo vĩnh cửu Hình 1.5 Phân loại neo đất Hình 1.6 Neo ổn định tường chắn đất thi cơng hố đào sâu Hình 1.7 So sánh tường trọng lực tường neo ứng dụng thi công đường đào Hình 1.8 Ứng dụng neo đất ổn định chống sạt lở mái dốc Hình 1.9 Khối neo đất chống sạt lở đất Hình 1.10 Ổn định kết cấu chống đẩy Hình 1.11 Cọc xi măng đất chắn giữ hố đào dạng tường Hình 1.12 Dây chuyền cơng nghệ cọc trộn sâu Hình 1.13 Khoan neo tường cừ thép vào đất Hình 1.14 Tường neo cọc chống lát ván ngang Hình 1.15 Tường cừ bê tơng cốt thép sử dụng neo Hình 1.16 Mặt cắt điển hình cho tường giao Hình 1.17 Trình tự thi cơng cọc tiếp tuyến Hình 1.18 Tường gồm cọc bê tông cốt thép liền kề (PJ Edwards & Co.) Hình 1.19 Cơng nghệ thi cơng đoạn tường đất Hình 1.20 Bản đồ phân vùng khu vực địa chất thành phố Ninh Bình Hình 1.21 Hầm vượt ngầm quảng trường Đinh Tiên Hồng - TP.Ninh Bình Hình 1.22 Đường hầm qua núi vào Tràng An Hình 1.20 Thi cơng tầng hầm trung tâm thương mại Ninh Bình Hình 2.1 Mối quan hệ chuyển vị áp lực đất Hình 2.2 Hình 2.3 Hình 2.4 Hình 2.5 Hình 2.6 Hình 2.7 Hình 2.8 Hình 2.9 Hình 2.10 Hệ số Coulomb: Ka Kp cho trường hợp tổng quát (Theo NAVFAC, 1986b) Trường hợp mực nước ngầm (Theo Padfield and Mair, 1984) Ảnh hưởng ma sát tường đất tường dịch chuyển khỏi đất đắp (Theo Padfield and Mair, 1984) So sánh mặt trượt phẳng mặt cong Hệ số áp lực đất bị động trường hợp mặt tường tường nghiêng với đất đắp ngang Hệ số áp lực đất bị động trường hợp mặt tường tường phẳng với đất đắp dốc Phân bố áp lực đất cho trường hợp nhiều đất Tính tốn áp lực bên trường hợp mực nước ngầm tĩnh (Theo Soils and Foundations- Volume II, 2006) Áp lực bên phụ tải (Theo US Steel, 1975) Hình 2.11 Hình 2.12 Hình 2.13 Hình 2.14 Hình 2.15 Mặt cắt ngang mơ hình tường neo (Theo FHWA-RD-98-067, 1998) Chuyển vị ngang áp lực đào đến tầng neo (Theo FHWA-RD-98-067, 1998) Chuyển vị áp lực đất theo phương ngang truyền lực cho tầng neo phía (Theo FHWA-RD-98-067, 1998) Chuyển vị áp lực đất theo phương ngang đào đất đến tầng neo bên (Theo FHWA-RD-98-067, 1998) Chuyển vị áp lực đất theo phương ngang đào đến cao độ thiết kế (Theo FHWA-RD-98-067, 1998) Hình 2.16 Sơ đồ chuyển dịch cọc conson phân bố áp lực đất Hình 2.17 Các sơ đồ làm việc tường mỏ neo độ sâu hạ khác Hình 2.18 Biểu đồ áp lực bên đất lên tường chắn có nhiều gối đỡ neo theo Terzaghi Hình 2.19 Sơ đồ tính tốn trụ cứng nhiều nhịp dầm liên tục Hình 2.20 Mối quan hệ tuyến tính ứng suất biến dạng Hình 2.21 Mối quan hệ phi tuyến ứng suất biến dạng Hình 2.22 Biểu đồ áp lực đất biểu kiến Terzaghi Peck (1967) Peck (1969) Hình 2.23 Biểu đồ áp lực đất biểu kiến cho đất cát Hình 2.24 Biểu đồ áp lực đất biểu kiến cho đất sét Hình 2.25 Tính tốn neo dựa vào áp lực biểu kiến Hình 2.26 Hình 2.27 Khoảng cách yêu cầu neo theo phương đứng phương ngang Ma sát đơn vị dự kiến qs đất bầu neo theo kết thí nghiệm trường Hình 2.28 Giao diện phần mềm Plaxis 8.5 Hình 2.29 Chương trình tính Plaxis Calculation Hình 2.30 Mơ hình tường chắn đất có neo khơng có neo cho hố đào (5-7m) Hình 2.31 Mơ hình tường chắn đất có neo khơng có neo cho hố đào (8 - 12m) Hình 2.32 Nhập liệu xây dựng mơ hình Hình 2.33 Mơ hình chuyển vị đất cho đất khu vực I sử dụng neo Hình 2.34 Mơ hình chuyển vị đất cho đất khu vực III sử dụng neo Hình 3.1 Mặt cơng trình trung tâm thương mại Ninh Bình Hình 3.2 Mặt cắt bố trí neo dự án Hình 3.3 Thi cơng hệ tường dẫn hệ tường hầm liên tục Hình 3.4 Giai đoạn Mơ hình thi cơng đào đất đợt Hình 3.5 Giai đoạn Mơ hình thi cơng đặt tầng neo thứ Hình 3.6 Giai đoạn Mơ hình thi cơng đào đất đợt hai Hình 3.7 Giai đoạn Mơ hình thi cơng đặt hàng neo thứ hai Hình 3.8 Giai đoạn Mơ hình thi cơng đào đất đợt cuối Hình 3.9 Mơ hình tính tốn cho trường hợp tường khơng có neo có neo Hình 3.10 Biểu đồ mơ men uốn ngang tường Hình 3.11 Sơ đồ khoảng cách bố trí neo Hình 3.12 Biểu đồ mô men chuyển vị ngang tường giai đoạn Hình 3.13 Biểu đồ mơ men chuyển vị ngang tường giai đoạn Hình 3.14 Biểu đồ mô men chuyển vị ngang tường giai đoạn Hình 3.15 Biểu đồ mơ men chuyển vị ngang tường giai đoạn Hình 3.16 Biểu đồ mô men chuyển vị ngang tường giai đoạn LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm gần đây, với q trình thị hoá chung nước, quỹ đất khu vực thành thị thu hẹp dần, việc khai thác sử dụng hiệu không gian ngầm mặt đất xu tất yếu Hàng loạt cơng trình ngầm hệ thống tàu điện ngầm, bãi đỗ xe ngầm, trung tâm thương mại nằm phía mặt đất cơng trình tồ nhà cao tầng thi công xây dựng Việc lựa chọn giải pháp thiết kế thi công tường tầng hầm ln tốn phức tạp Tuỳ thuộc vào địa tầng khu vực có giải pháp thiết kế, thi công tường chắn đất phù hợp cơng sử dụng cơng trình ngầm để đạt hiệu tối ưu Tại Việt Nam, thành phố lớn Hà Nội, TP.Hồ Chí Minh, TP Đà Nẵng,… cơng trình sử dụng khơng gian ngầm thiết kế với nhiều giải pháp khác có thành cơng bước đầu Xuất phát từ phát triển đô thị chung nước, thành phố trẻ Ninh Bình, nhu cầu phát triển không gian ngầm đô thị đường hầm, hầm cơng trình nhà cao tầng cơng trình xây dựng dân dụngcơng nghiệp lớn Tuy nhiên đến giải pháp thiết kế, thi cơng cơng trình ngầm áp dụng Ninh Bình dừng lại dạng kết cấu tường chắn đất tường Barrette, tường bê tông thường kết hợp với hệ chống đỡ Việc thiết kế thi cơng xây dựng cơng trình ngầm với dạng kết cấu đòi hỏi việc thi cơng phải có kích thước bề dày tường, chiều sâu tường đủ lớn, thời gian thi công kéo dài Xét mặt kinh tế khơng hiệu thời gian hồn thành phần ngầm lâu Do thay áp dụng tường chắn đất dạng kết cấu thông thường, việc sử dụng kết cấu tường chắn đất kết hợp neo mở biện pháp hiệu kinh tế tiến độ 2 Giải pháp chống đỡ neo đất xem giải pháp tối ưu mặt cơng trình rộng lớn điều kiện địa tầng phù hợp với lớp đất tốt tốt Việc sử dụng neo đất cho phép tiết kiệm chi phí tối đa tăng nhanh tiến độ thi cơng có khơng gian mặt đào đất khơng bị cản trở Chính thế, giải pháp tường chắn đất kết hợp với việc sử dụng neo đất giải pháp hữu hiệu có hiệu kinh tế cao việc thi cơng cơng trình ngầm với địa tầng thành phố trẻ Ninh Bình Để có nhìn cụ thể phương pháp tính tốn, khả ứng dụng giải pháp chống đỡ điều kiện địa chất, địa tầng thành phố Ninh Bình cần có nghiên cứu chun sâu, lý nghiên cứu luận văn “Nghiên cứu tính tốn, áp dụng tường chắn đất kết hợp với neo thi cơng cơng trình ngầm Ninh Bình” Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu lý thuyết tường chắn đất kết hợp với neo cho cơng trình ngầm, sở tính toán tường chắn đất kết hợp neo Nghiên cứu tính tốn cho giải pháp thiết kế, thi cơng tường chắn đất kết hợp với hệ neo công trình xây dựng dân dụng với điều kiện địa chất TP Ninh Bình Phương pháp nghiên cứu - Sử dụng phương pháp nghiên cứu lý thuyết với việc tổng hợp, thống kê đánh giá phương pháp tính tốn tường chắn đất, neo - Sử dụng kết hợp tính tốn lý thuyết thực hành mơ hình hóa để làm rõ nội dung nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Tính tốn tường chắn đất kết với neo phục vụ cho công tác thi công sử dụng khai thác cơng trình ngầm thành phố Ninh Bình 3 Phạm vi nghiên cứu - Tập trung vào việc tính tốn lý thuyết, xây dựng mơ hình số sở sử dụng phần mềm chuyên dụng để nêu lên khả áp dụng tường chắn đất kết hợp neo thi công công trình ngầm thành phố Ninh Bình - So sánh, đánh giá hiệu kinh tế, giải pháp kỹ thuật phương án tường chắn kết hợp neo so với loại tường chắn khác Đóng góp đề tài - Giúp người có nhìn tổng quan việc sử dụng neo kết hợp với tường chắn đất việc thi cơng cơng trình ngầm - Góp phần ưu, nhược điểm khả áp dụng tường chắn đất cơng trình ngầm có sử dụng neo cho địa tầng thành phố Ninh Bình - Làm tài liệu chuyên ngành kỹ sư xây dựng Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận kiến nghị đề luận văn gồm chương chính: Chương 1: Tổng quan tường chắn đất neo thi cơng cơng trình ngầm Chương 2: Cơ sở tính tốn tường chắn đất kết hợp với neo Chương 3: Tính tốn áp dụng giải pháp tường chắn đất kết hợp neo cho cơng trình trung tâm thương mại thành phố Ninh Bình THƠNG BÁO Để xem phần văn tài liệu này, vui lòng liên hệ với Trung Tâm Thơng tin Thư viện – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội Email: digilib.hau@gmail.com TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN 112 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết Luận Đề tài giới thiệu tổng quát cấu tạo neo đất hệ thống tường chắn đất kết hợp neo thường sử dụng cơng trình ngầm mặt đất Đây kết cấu phổ biến thường sử dụng để phục vụ cho công tác tạm thi công sử dụng làm kết cấu chịu lực cho cơng trình ngầm Nội dung luận văn tập chung nghiên cứu địa chất, thủy văn phân vùng địa chất khu vực xây dựng cơng trình ngầm đất thành phố Ninh Bình Từ đó, khả áp dụng giải pháp tường chắn đất kết hợp với neo thi cơng cơng trình ngầm thành phố Các nghiên cứu cho thấy vùng địa chất thi công tường chắn kết hợp neo đất xây dựng cơng trình ngầm gồm khu vực I ( gồm phường Đông Thành, Tây Thành, Vân Giang, Thanh Bình, Phúc Thành, Nam Bình) khu vực III (với xã Ninh Tiến, Ninh Nhất, Ninh Khánh) Luận Văn tổng hợp, giới thiệu lại phương pháp tính tốn tường chắn đất tính tốn neo đất Trong nhấn mạnh tới phương pháp mơ hình hóa để giải tính tốn với toán tường nhiều lớp neo cần thiết phải mơ hình theo bước thi cơng thực tế để xác định nội lực nguy hiểm phục vụ cho thiết kế tường chắn đất Qua khảo sát với hố đào sâu thi cơng cơng trình ngầm TP Ninh Bình với hố đào sâu từ 5-7m ta cần lớp neo với khoảng cách bố trí neo hợp lý 2m với góc nghiêng 20 độ Với hố đào có độ sâu lớn từ 8-12m ta phải sử dụng từ dến lớp neo với khoảng cách neo 3m theo phương đứng, theo phương ngang 2,5m với góc nghiêng tương tự 113 Kiến Nghị Cần có nghiên cứu chuyên sâu dạng tường chắn cho cơng trình ngầm hầm xun núi, hầm mỏ,… ngồi cơng trình ngầm mặt đất địa bàn tỉnh Ninh Bình Cần làm rõ khác biệt tường chắn đất kết hợp neo tường tạm thời tường vĩnh cửu Cũng khác tính tốn tường chắn đất kết hợp neo cho đào đắp Cần làm rõ mơ hình đất phù hợp với điều kiện thành phố Ninh Bình, cần có khảo sát cụ thể hơn, rõ ràng điều kiện địa tầng đặc điểm cơng trình ngầm để áp dụng giải pháp tường chắn đất kết hợp neo cách hợp lý TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đinh Xuân Bảng, Lê Xuân Thưởng, Nguyễn Tiến Cường, Phí Văn Lịch (1981),Cơ sở thiết kế cơng trình ngầm, NXB Khoa học kỹ thuật Nguyễn Quý Chức ( 2015), Nghiên cứu giải pháp sử dụng cọc khoan nhồi kết hợp neo đất thi cơng tính tốn ổn định hố đào sâu, Luận văn thạc sỹ kỹ thuật, Trường Đại Học Kiến Trúc Hà Nội Nguyễn Bá Kế (2012), Thiết kế thi cơng hố móng sâu, Nhà xuất xây dựng Hà Nội Phạm Hữu Kiên (2011), Lựa chọn tường cừ giữ thành hố đào sâu điều kiện địa chất Hà Nội, Luận văn thạc sỹ kỹ thuật, Trường Đại Học Kiến Trúc Hà Nội Nguyễn Đức Nguôn (2009), Cơ sở thiết kế thi công cơng trình ngầm thị, Nhà xuất xây dựng Trương Phước Long (2015), Nghiên cứu ứng dụng kết cấu tường vây cọc khoan nhồi kết hợp neo đất thi công xây dựng hố đào sâu, Luận văn thạc sỹ kỹ thuật, Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải Hà Nội GS.TSKH Nguyễn Văn Quảng (2009), Chỉ dẫn thiết kế thi công cọc arét, Tường đất, neo đất, Nhà xuất xây dựng (tái bản) Nguyễn Thế Phùng, (1993), Công nghệ thi cơng cơng trình ngầm phương pháp tường đất, NXB giao thông vận tải Nguyễn Ngọc Thanh, Nghiên cứu ứng dụng neo đất thi công hố đào sâu, Bộ môn Địa kỹ thuật – Khoa Xây Dựng - Trường Đại Học Kiến Trúc Hà Nội 10 Đỗ Như Tráng (2001), Giáo trình cơng trình ngầm, Phần III – Thi cơng cơng trình ngầm, tr 76 - 102, NXB Quân đội nhân dân 11 Nguyễn Đức Tiến, Trần Đức Cường, Các giải pháp thiết kế thi công tầng hầm nhà cao tầng, Tạp chí tư vấn thiết kế , số - 2006 12 Võ Minh Thế (2011), Nghiên cứu khoảng cách bố trí hợp lý neo đất cho hệ thống tường chắn, Luận văn thạc sỹ kỹ thuật, Trường Đại Học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh 13 GS.TS Phạm Trường Việt, (2009), Áp lực đất tường chắn, NXB Xây dựng 14 An Young Xơn, Thiết kế cơng trình ngầm, (Bản dịch), NXB Xây dựng Tiếng Anh 15 BS 8081-1989, British Standard Code of Practice for Ground anchorages 16 Plaxis 2D tutorial Manual Version 9.0 ... cơng trình ngầm Ninh Bình Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu lý thuyết tường chắn đất kết hợp với neo cho cơng trình ngầm, sở tính tốn tường chắn đất kết hợp neo Nghiên cứu tính tốn cho giải pháp thi t... dựng công trình ngầm đất thành phố Ninh Bình Từ đó, khả áp dụng giải pháp tường chắn đất kết hợp với neo thi công cơng trình ngầm thành phố Các nghiên cứu cho thấy vùng địa chất thi công tường chắn. .. việc sử dụng neo kết hợp với tường chắn đất việc thi công cơng trình ngầm - Góp phần ưu, nhược điểm khả áp dụng tường chắn đất công trình ngầm có sử dụng neo cho địa tầng thành phố Ninh Bình -

Ngày đăng: 10/11/2017, 10:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w