1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

giao an lich su 10 bai 8

3 109 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 215,82 KB

Nội dung

giao an lich su 10 bai 8 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kin...

BÀI 1 SỰ XUẤT HIỆN LOÀI NGƯỜI VÀ BẦY NGƯỜI NGUYÊN THỦY I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức HS cần hiểu những mốc và những bước tến trên chặng đường dài, phấn dấu qua hàng triệu năm của loài người nhằm cải thiện đời sống và cải biến bản thân con người. 2. Tư tưởng Giáo dục lòng yêu lao động vì lao động không những nâng cao dời sống của con người mà còn hoàn thiện bản thân con người. 3. Kỹ năng Rèn luyện kỹ năng sử dụng SGK - kỹ năng phân tích, đánh giá và tổng hợp về đặc điếm tiến hóa của loài người trong quá trình hoàn thiện mình đồng thời thấy sự sáng tạo và phát triển không ngừng của xã hội loài người. II. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC 1. Giới thiệu khái quát về chương trình lịch sử lớp 10 Yêu cầu và hướng dẫn phương pháp học bộ môn ở nhà, ở lớp. 2. Dẫn dắt vào bài học GV nêu tình huống qua câu hỏi tạo không khí học tập: Chương trình lịch sử chúng ta đã học ở THCS được phân chia thành mấy thời kỳ? Kể tên các thời kỳ đó? Hình thái chế độ xã hội gắn liền với mỗi thời kì? Xã hội loài người và loài người xuất hiện như thế nào? Để hiểu điều đó, chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay. 3. Tổ chức các hoạt động trên lớp Các hoạt động của thầy và trò Những kiến thức HS cần nắm vững Hoạt động 1: Làm việc cá nhân Trước hết GV kể câu chuyện về nguồn gốc của dân tộc Việt Nam (Bà Âu Cơ với cái bọc trăm trứng và chuyện Thượng đế sáng tạo ra loài người) sau đó nêu câu hỏi: Loài người từ dâu mà ra? Câu chuyện kể trên có ý nghĩa gì? - HS qua hiểu biết, qua câu chuyện GV kể và đọc SGK trả lời câu hỏi? GV dẫn dắt tạo không khí tranh luận. - GV nhận xét bổ sung và chốt ý: + Câu chuyện truyền thuyết đã phản 1. Sự xuất hiện loài người và đời sống bầy người nguyên thủy ánh xa xưa con người muốn lý giải về nguồn gốc của mình, song chưa đủ cơ sở khoa học nên đã gửi gắm điều đó vào sự thần thánh. + Ngày nay, khoa học phát triển, đặc biệt là khảo cổ học và sinh học đã tìm được bằng cứ nói lên sự phát triển lâu dài của sinh giới, từ động vật bậc thấp lên động vật bậc cao mà đỉnh cao của quá trình này là sự biến chuyển từ vượn thành người. - GV nêu câu hỏi: Vậy con người do đâu mà ra? CĂn cứ vào cơ sở nào? Thời gian? Nguyên nhân quan trọng quyết định đến sự chuyển biến đó? Ngày nay quá trình chuyển biến đó có diễn ra không? Tại sao? Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm - GV: Chặng đường chuyển biến từ vượn đến người diễn ra rất dài. Bước phát triển trung gian là người tối cổ (Người thượng cổ). Nhiệm vụ cụ thể của từng nhóm là: + Nhóm 1: Thời gian tìm được dấu tích người tối cổ? Địa điểm? Tiến hóa trong cơ cấu tạo cơ thể? + Nhóm 2: Đời sống vật chất và quan hệ xã hội của Người tối cổ. - HS: Từng nhóm đọc SGK, tìm ý trả lời và thảo luận thống nhất ý kiến trình bày trên giấy 1/2 tờ A0. Đại diện của nhóm trình bày kết quả của mình. GV yêu cầu HS nhóm khác bổ sung. Cuối cùng GV nhận xét và chốt ý: Nhóm 1: + Thời gian tìm dược dấu tích của người tối cổ bắt đầu khoảng 4 triệu năm trước đây. + Di cốt tìm thấy ở Đông Phi, Giava - Loài người do một loài vượn chuyển biến thành? Chặng đầu của quá trình hình thành này có khoảng 6 triệu năm trước đây. - Bắt đầu khoảng 4 triệu năm trước đâytìm thấy dấu vết của Người tối cổ ở một số nơi như Đông Phi, Indonesia, Trung Quốc, Việt Nam. (Indonexia), Bắc Kinh (Trung Quốc) Thanh Hóa (Việt nam). + Người tối cổ hoàn toàn đi bằng hai chân, đôi tay được tự do cầm nắm, kiếm thức ăn. Cơ thể có nhiều biến đổi: trán, hộp sọ Nhóm 2: Đời sống vật chất đã có nhiều thay đổi + Biết chế tạo công cụ lao động: Họ lấy mảnh Bài SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC VƢƠNG QUỐC ĐÔNG NAM Á I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: - Biết nét điều kiện hình thành đời vương quốc cổ Đông Nam Á - Sự đời phát triển quốc gia phong kiến Đông Nam Á Kỹ năng: Rèn HS kỹ khái qt hóa hình thành phát triển quốc gia Đông Nam Á, kỹ lập bảng thống kê phát triển quốc gia Đông Nam Á qua thời kỳ lịch sử Thái độ: Nâng cao tình đồn kết nước Đơng Nam Á trân trọng giá trị lịch sử II THIẾT BỊ VÀ TÀI LIỆU DẠY HỌC: - Tranh ảnh người đất nước Đông Nam Á thời cổ phong kiến - Lược đồ châu Á, lược đồ quốc gia Đông Nam Á III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC: Kiểm tra cũ: - Câu hỏi 1: Nêu sách kinh tế, cihnh1 trị Vương triều Mô –gôn - Câu hỏi 2: Vị trí Vương triều Đê – li Mô –gôn lịch sử Ấn Độ? Bài mới: Đông Nam Á từ lâu coi khu vực lịch sử địa lý – văn hóa riêng biệt Trên sở phát triển đồ sắt kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước, từ kỷ đầu Công nguyên, vương quốc cổ hình thành Đơng Nam Á; tiếp khoảng kỷ IX – X, quốc gia Đông Nam Á xác lập phát triển thịnh đạt vào kỷ X – XV Để hiểu điều kiện dẫn đến đời vương quốc cổ Đơng Nam Á? Sự hình thành phát triển quốc gia phong kiến Đông Nam Á biểu nào? Bài học hôm trả lời câu hỏi nêu 3.Tổ chức hoạt động lớp: Hoạt động thầy trò Kiến thức *Hoạt động 1: Tìm hiểu đời vƣơng Sự đời Vƣơng quốc cổ Đông quốc cổ Đông nam Á Nam Á - GV treo lược đồ quốc gia Đông Nam Á lên bảng - Đông Nam Á có điều kiện tự nhiên ưu đãivà yêu cầu HS lược đồ 11 nước gió mùa, thuận lợi cho phát triển - HS lên bảng lược đồ lúa nước nhiều loại trồng khác - GV nhận xét giới thiệu tên,vị trí lược đồ 11 - Đầu Công Nguyên, cư dân Đông Nam Á quốc gia biết sử dụng đồ sắt Nông nghiệp - GV nêu câu hỏi: Nêu nét chung, điểm ngành sản xuất chính, nghề thủ cơng truyền tương đồng nước khu vực? thống phát triển dệt, làm gốm, đúc đồng - HS trả lời rèn sắt - GV nhận xét, bổ sung - Việc buôn bán đường biển phát đạt, - GV trình bày: Đầu Cơng ngun, cư dân Đơng Nam số thành thị - hải cảng đời Óc Eo Á biết sử dụng đồ sắt Nông nghiệp ngành (An Giang- Việt Nam) Ta-Kô-la ( Mã Lai)… sản xuất nước có nghề thủ cơng - Tiếp thu văn hóa Ấn Độ, sáng tạo văn truyền thống phát triển dệt, làm gốm, đúc đồng hóa dân tộc rèn sắt… Mặt khác nhu cầu trao đổi sản phẩm, việc buôn bán đường biển phát đạt, số thành thị hải cảng đời hoạt động nhộn nhịp Óc Eo (An Giang- Việt Nam) Ta-Kô-la ( Mã Lai)… - GV nêu câu hỏi: Về mặt văn hóa khu vực Đơng Nam Á bị ảnh hưởng văn hóa nào? Ý nghĩa ảnh hưởng đó? - GV gợi ý ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ đến khu vực - HS trả lời GV nhận xét, chốt ý: Văn hóa Ấn Độ ảnh hưởng lớn tới khu vực Sự ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ gắn liền với việc nước phát triển văn hóa cổ Hoạt động thầy trò Chẳng hạn, nước sáng tạo chữ viết riêng - GV kết luận: Điều kiện đời vương quốc cổ là: + Do việc sản xuất buôn bán vùng; xuất trung tâm buôn bán tiếng + Do ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ với việc nước phát triển văn hóa cổ - GV trình bày lược đồ tên gọi, vị trí tương đối khoảng thời gian đời vương quốc cổ Đông Nam Á - Gv chuyển ý: Các vương quốc cổ Đông nam Á lúc nhỏ bé, phân tán địa bàn hẹp, sống riêng rẽ nhiều tranh chấp Đó nguyên nhân đẫn đến đổ vỡ, để sở hình thành quốc gia phong kiến dân tộc hùng mạnh * Hoạt động 2: Tìm hiểu hình thành phát triển quốc gia phong kiến Đông Nam Á - GV trình bày: Trong khoảng thời gian từ kỷ VII đến X, Đơng Nam Á hình thành số quốc gia lấy dân tộc đông làm nòng cốt, thường gọi quốc gia phong kiến dân tộc - GV giới thiệu lược đồ đơng Nam Á tên gọi vị trí nước: Vương quốc Campuchia người Khơ-me, vương quốc người môn người Miến hạ lưu sông Mê – Nam, người In-đô-nê-xi-a đảo Xu-ma-tơ-ra Gia-va… - GV nêu câu hỏi: quốc gia phong kiến Đông Nam Á phát triển vào thời gian nào? Đó nước nào? - HS trả lời - GV nhận xét nêu câu hỏi: Sự kiện đánh dấu mốc phát triển lịch sử khu vực? - HS dựa vào SGK trả lời - GV nhận xét nhấn mạnh: Thế kỷ XIII mốc quan trong trình phát triển lịch sử khu vực vì: Bị dồn đẩy xâm lược quân Mông Cổ, phận người Thái di cư xuống phía Nam lập nên vương quốc nhỏ, đến kỷ XIV thống lập Vương quốc Thái Một nhóm người Thái khác xuống phía trung lưu sơng Mê Công (người Lào Lùm) lập nên Vương quốc Lan Sang vào kỷ XIV - GV chia lớp thành nhóm nêu câu hỏi: Những biểu phát triển kinh tế, trị văn hóa nước Đơng Nam Á - HS làm việc theo nhóm cử đại diện trình bày kết qủa Nhóm khác bổ sung - GV nhận xét chốt ý: + Kinh tế: cung cấp khối lượng lớn lúa gạo, sản phẩm thủ công (vải, đồ sứ, chế phẩm kim khí…), sản vật thiên nhiên, nhiều lái buôn nhiều nước giới đến buôn bán + Chính trị: tổ chức máy chặt chẽ kiện toàn từ trung ương đến địa phương Kiến thức Sự hình thành phát triển quốc gia phong kiến Đông Nam Á - Từ kỷ VII đến X, Đơng Nam Á hình thành số quốc gia phong kiến dân tộc Vương quốc Campuchia người Khơ-me; vương quốc người Môn, người Miến hạ lưu sông Mê Nam; người người Inđô-nê-xi-a đảo Xu-ma-tơ-ra Gia-va… - Từ khoảng nửa sau kỷ X đến nửa đầu kỷ XVIII thời kỳ phát triển quốc gia phong kiến Đông Nam Á + Trên bán đảo Đơng Dương ngồi quốc gia Đại Việt, Champa, Vương quốc Campuchia từ kỷ IX bước ...VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí BÀI 5 TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN (2 tiết) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Về kiến thức Nắm được: - Sự hình thành xã hội phong kiến ở Trung Quốc và các quan hệ trong xã hội. - Bộ máy chính quyền phong kiến được hình thành, củng cố từ thời Tần - Hán cho đến thời Minh - Thanh. Chính sách xâm lược chiếm đất đai của các hoàng đế Trung Hoa. - Những đặc điểm về kinh tế Trung Quốc thời phong kiến: Nông nghiệp là chủ yếu, hưng thịnh theo chu kỳ, mầm mống kinh tế TBCN đã xuất hiện nhưng còn yếu ớt. - Văn hóa Trung Quốc phát triển rực rỡ. 2. Về tư tưởng, tình cảm - Giúp HS thấy được tính chất phi nghĩa của các cuộc xâm lược của các triều đại phong kiến Trung Quốc. - Quý trọng các di sản văn hóa, hiểu được các ảnh hưởng của văn hóa Trung Quốc đối với Việt Nam. 3. Về kỹ năng - Trên cơ sở các sự kiện lịch sử, giúp HS biết phân tích và rút ra kết luận. - Biết vẽ sơ đồ hoặc tự vẽ được lược đồ để hiểu được bài giảng. - Nắm vững các khái niệm cơ bản. II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC - Bản đồ Trung Quốc qua các thời kỳ. - Sưu tầm tranh ảnh như: Vạn lý Trường thành, Cố cung, đồ gốm sứ của Trung Quốc thời phong kiến. Các bài thơ Đường hay, các tiểu thuyết thời Minh - Thanh. - Vẽ các sơ đồ về sự hình thành xã hội phong kiến Trung Quốc, sơ đồ về bộ máy nhà nước thời Minh - Thanh. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC 1. Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: Tại sao nói "khoa học đã có từ lâu nhưng đến thời Hy Lạp, Rô-ma khoa họa mới trở thành khoa học"? 2. Dẫn dắt vào bài mới GV khái quát phần kiểm tra bài cũ và dẫn dắt HS vào bài mới, nêu nhiệm vụ nhận thức bài mới như sau: Trên cơ sở thuộc mô hình các quốc gia cổ đại phương Đông, Trung Quốc vào những thế kỷ cuối công nguyên do sự phát triển của sản xuất, xã hội phân hóa giai cấp nên chế độ phong kiến ở đây đã hình thành sớm. Nhà Tần đã khởi đầu xây dựng chính quyền phong kiến, hoàng đế có quyền tuyệt đối. Kinh tế phong kiến Trung Quốc chủ yếu là nông nghiệp phát triển thăng trầm theo sự hưng thịnh của VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí chính trị. Cuối thời Minh - Thanh đã xuất hiện mầm mống quan hệ sản xuất TBCN nhưng nó không phát triển được. Trên cơ sở những điều kiện kinh tế xã hội mới, kế thừa truyền thống của nền văn hóa cổ đại, nhân dân Trung Quốc đã đạt nhiều thành tựu văn hóa rực rỡ. Để hiểu được quá trình hình thành phong kiến ra sao? Phát triển qua các triều đại như thế nào? Sự hưng thịnh về kinh tế gắn với chính trị như thế nào? Tại sao có các cuộc khởi nghĩa nông dân vào cuối các thời đại? Những thành tựu văn hóa rực rỡ của Trung Quốc là gì? Bài học hôm nay sẽ giúp các em nắm bắt được những vấn đề trên. 3. Tổ chức hoạt động trên lớp Các hoạt động của thầy và trò Những kiến thức HS cần nắm vững Hoạt động 1: Hoạt động cá nhân - Trước hết GV gợi lại cho HS nhớ lại kiến thức đã học ở bài các quốc gia cổ đại phương Đông, về các giai cấp cơ bản trong xã hội, sau đó đặt câu hỏi: + Việc sử dụng công cụ bằng sắt ở Trung Quốc vào thế kỷ thứ V TCN có tác dụng gì? Cho HS cả lớp xem sơ đồ treo trên bảng và gọi một HS trả lời, các HS khác bổ sung cho bạn. HS dựa vào những kiến thức đã học ở những bài trước và dựa vào sơ đồ để trả lời. GV củng cố và giải thích thêm cho HS rõ: + Trong xã hội Trung Quốc, từ khi đồ 1. Chế độ phong kiến thời Tần - Hán Quý tộc Địa chủ Nông dân lĩnh canh Nông dân Công xã ND giàu ND tự canh ND nghèo VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí sắt xuất hiện, xã hội đã có sự phân LOGO Lịch sử Bài 32 Cách mạng công nghiệp ở Châu Âu Nội dung Ôn tập 1 Cách mạng công nghiệp ở Anh Cách mạng công nghiệp ở Pháp, Đức Hệ quả của cách mạng công nghiệp 2 3 4 Hỏi & Đáp 5 Nội dung Ôn tập 1 Cách mạng công nghiệp ở Anh Cách mạng công nghiệp ở Pháp, Đức Hệ quả của cách mạng công nghiệp 2 3 4 Hỏi & Đáp 5 Ôn tập  Câu hỏi củng cố:  Cách mạng tư sản Pháp nổ ra trong hoàn cảnh nào? Nội dung Ôn tập 1 Cách mạng công nghiệp ở Anh Cách mạng công nghiệp ở Pháp, Đức Hệ quả của cách mạng công nghiệp 2 3 4 Hỏi & Đáp 5 Cách mạng công nghiệp ở Anh  Tiền đề cách mạng:  Anh là nước tiến hành cuộc cách mạng Công nghiệp do cách mạng tư sản nở ra sớm, thuận lợi đẩy mạnh sản xuất: • Tư bản • Nhân công • Sự phát triển kỹ thuật  Thời gian: 1760 đến cuối 1840 Cách mạng công nghiệp ở Anh  Thành tựu:  Diễn ra đầu tiên trong ngành dệt • 1764: Giêm Ha-gri-vơ phát minh máy kéo sợi Gien-ni: Xa quay tay  Thành tựu:  Diễn ra đầu tiên trong ngành dệt • 1764: Giêm Ha-gri-vơ phát minh máy kéo sợi Gien-ni: Cách mạng công nghiệp ở Anh Máy kéo sợi Gien-ni  Thành tựu:  Diễn ra đầu tiên trong ngành dệt • 1769: Ác- Crai- Tơ phát minh máy kéo sợi chạy bằng sức nước Cách mạng công nghiệp ở Anh Ác-crai-tơ Máy kéo sợi chạy bằng sức nước  Thành tựu:  Diễn ra đầu tiên trong ngành dệt • 1785: Ét- Mơn- Các- rai chế tạo máy dệt, năng suất gấp 40 lần. Cách mạng công nghiệp ở Anh Nhà máy dệt Máy dệt chạy bằng sức nước CHÀO MỪNG CÁC THẦY GIÁO, CÔ GIÁO ĐẾN DỰ GIỜ ? Qúa trình xây dựng và phát triển đất nước có thể chia thành mấy thời kì (TK VII TCN – nửa đầu TK XIX)? Đó là những thời kì nào? CÁC THỜI KÌ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚC: + Thời kỳ dựng nước đầu tiên (TK VII TCN - TK II TCN) + Thời kỳ phong kiến độc lập ( TK X – XV) + Thời kỳ đất nước bị chia cắt (TK XVI – XVIII) + Việt Nam nửa đầu thế kỷ XIX. Bài 28 - TRUYỀN THỐNG YÊU NƯỚC CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM THỜI PHONG KIẾN NỘI DUNG BÀI HỌC Em hiểu thế nào về hai khái niệm: truyền thống và truyền thống yêu nước? Em hãy kể tên một vài truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam? Truyền thống yêu nước, lao động cần cù, hiếu học, đoàn kết,… 1. Sự hình thành của truyền thống yêu nước Việt Nam 1. Sự hình thành của truyền thống yêu nước Việt Nam *Khái niệm: - Truyền thống: là những yếu tố về sinh hoạt xã hội, phong tục, tập quán được hình thành trong quá trình lịch sử của một dân tộc, được lưu truyền từ đời này sang đời khác. - Truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam: là nét nổi bật trong đời sống văn hoá tinh thần của người Việt, là di sản quý báu của dân tộc được củng cố và phát huy qua hàng ngàn năm lịch sử. Quê hương – Đỗ Trung Quân Quê hương là chùm khế ngọt Cho con trèo hái mỗi ngày Quê hương là đường đi học Con về rợp bướm vàng bay Quê hương là con diều biếc Tuổi thơ con thả trên đồng Quê hương là con đò nhỏ Êm đềm khua nước ven sông Quê hương là cầu tre nhỏ Mẹ về nón lá nghiêng che 1. Sự hình thành của truyền thống yêu nước Việt Nam Lòng yêu nước bắt nguồn từ những tình cảm nào? Lòng yêu nước (I-li-a Ê-ren-bua) Lòng yêu nước ban đầu là yêu những vật tầm thường nhất: yêu cái cây trồng ở trước nhà, yêu cái phố nhỏ đổ ra bờ sông, yêu vị thơm chua mát của trái lê mùa thu hay mùa cỏ thảo nguyên có hơi rượu mạnh. [ ] Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổ quốc [ ] *Cơ sở hình thành truyền thống yêu nước: - Lòng yêu nước bắt nguồn từ những tình cảm giản dị, gần gũi của mỗi con người. - Đứng trước những thử thách của nạn xâm lăng, tình cảm gắn bó mang tính địa phương phát triển lòng yêu nước. 1. Sự hình thành của truyền thống yêu nước Việt Nam *Biểu hiện: - Nhiều cuộc đấu tranh chống kẻ thù xâm lược phương Bắc đã nổ ra. - ND giữ gìn những di sản văn hóa của dân tộc: ngôn ngữ, phong tục, tập quán… - ND lập đền thờ ở nhiều nơi để thờ các vị anh hùng có công trong các cuộc kháng chiến chống đô hộ. → Lòng yêu nước được nâng cao và khắc sâu hơn để từ đó hình thành truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam. 1. Sự hình thành của truyền thống yêu nước Việt Nam Nêu những biểu hiện của lòng yêu nước trong thời Bắc thuộc? Kể tên các cuộc đấu tranh tiêu biểu trong thời kì Bắc thuộc? 2. Phát triển và tôi luyện truyền thống yêu nước trong các thế kỉ phong kiến độc lập *Bối cảnh lịch sử: • Sau hơn 1000 năm Bắc thuộc, đất nước trở lại độc lập, tự chủ nhưng nền kinh tế lạc hậu, đói nghèo. • Các triều đại phương Bắc vẫn chưa từ bỏ âm mưu xâm lược các nước ở phương Nam. • Chế độ phong kiến Việt Nam đang trong quá trình phân hóa mạnh mẽ. Bài 14 : CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI TRÊN ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM Quoác gia Vaên Lang – AÂu Laïc Sự xuất hiện phổ biến của công cụ bằng đồng, bằng sắt vào thời đầu của văn hóa Đông Sơn  Phát triển nông nghiệp.  Phát triển săn bắn, chăn nuôi, đánh cá và làm nghề thủ công như đúc đồng, làm đồ gốm. Kinh tế phát triển * Kinh tế * Trống đồng Đông Sơn Chuyển biến kinh tế Thời Đông Sơn Thời Phùng Nguyên Xuất hiện phân hóa giàu nghèo Mức độ phân hóa phổ biến hơn nhưng chưa thật sâu sắc chuyển biến xã hội Sự chuyển biến kinh tế - xã hội Nhu cầu về quốc phòng Nhu cầu trị thủy, thủy lợi Ra đời nhà nước Văn Lang - Âu Lạc Vua  Vua Hùng ( Văn Lang)  Vua Thục An Dương Vương (Âu Lạc) Lạc hầu 15 bộ Lạc tướng Xóm, làng ( Già làng cai quản) Còn rất đơn giản, sơ khai * Tổ chức nhà nước * Thành Cổ Loa [...]... suy thoái và hội nhập thành một bộ phận của Việt Nam  Quoác gia coå Phuø Nam * Hình thành *     Cổ Phù Nam được hình thành trên cơ sở văn hóa Óc Eo Văn hóa Óc Eo có nguồn gốc từ văn hóa sông Đồng Nai Được hình thành từ cuối thời đại đá mới chuyển sang thời đại đồ đồng và sắt ( cách đây 1500 – 2000 năm) Địa bàn Óc Eo thộc nhiều tỉnh : An Giang, Kiên Giang, Đồng Tháp, Và một số địa phương thuộc... thắng lợi Khu Liên tự lập làm vua, đặt tên nước là Lâm Ấp Các vua đời sau của Lâm Ấp đã mở rộng lãnh thổ và đổi tên nước là Cham-pa * Kinh tế * Nông nghiệp trồng lúa ( chủ yếu )  Thủ công phát triển ( dệt, chế tạo đồ dựng, đồ trang sức, )  Kỹ thuật xây tháp đạt đến đỉnh cao  * Tổ chức nhà nước * Theo thể chế quân chủ Vua Tể tướng Các đại thần Đất nước Cham-pa Châu Châu Châu Châu Huyện, làng... : Sùng bái tự nhiên ( thờ các thần : thần Mặt Trời, thần Sông, )  Thờ cúng ( tổ tiên, các anh hùng, người có công với làng nước )  Hình thành một số tục lệ ( ma chay, cưới xin ); lễ hội, hội mùa  Quoác gia coå Cham - pa * Hình thành * Thời Bắc thuộc, vùng đất phía nam dãy Hoàng Sơn bị nhà Hán xâm chiếm rồi chia thành 5 huyện Tượng Lâm là huyện xa nhất Nhân lúc trung Quốc rối loạn, Khu Liên hô... phân hóa giàu nghèo Các tầng lớp : Quý tộc, bình dân, nô lệ * Chính trị *     Gồm nhiều tiểu quốc, nằm chủ yếu ở Tây Nam Bộ Ngôn ngữ : thuộc ngữ hệ Nam Đảo Thể chế quân chủ Cuối TK VI, Phù Nam suy yếu, bị Chân Lạp thôn tính Đồng tiền Phù Nam Tượng Bà La Môn Di tích Óc Eo Di tích Phù Nam Cảm ơn cô và các bạn đã chú ý lắng nghe ... Dương, Tây Ninh Đồng Nai, Tp Hồ Chí Minh Cổ Phù Nam hình thành khoảng thế kỷ I và phát triển vào thế kỷ III – V * Kinh tế *    Sản xuất nông nghiệp Thủ công nghiệp, đánh cá và buôn bán Ngoại thương phát triển ( đường biển ) * Văn hóa – Xã hội *  Văn hóa     Ở nhà sàn Tôn giáo : Phật giáo, Hinđu giáo Ca múa nhạc phát triển Xã hội   Có sự phân hóa giàu nghèo Các tầng lớp : Quý tộc, bình dân, nô...Nhà nước Âu Lạc : Lãnh thổ mở rộng hơn, tổ chức hoàn thiện hơn so với nhà nước Văn Lang   Quân đội mạnh, vũ khí tốt, thành trì kiên cố Nhiều lần đánh bại quân xâm lược Triệu Đà * Văn hóa * Cuộc sống khá phong phú về tinh thần và vật chấtBài 14 CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI TRÊN ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: Biết nét đại cương quốc gia cổ đại đất nước Việt Nam: Sự hình thành, cấu tổ chức nhà nước, đời sống văn hóa, xã hội Kỹ năng: Quan sát, so sánh hình ảnh để rút nhận xét Bước đầu rèn luyện kỹ xem xét kiện lịch sử ... quốc Pa-gan thống lãnh thổ, mở đầu trình hình thành phát triển vương quốc Mi -an- ma +Thế kỷ XIII, người Thái lập Vương quốc Su- khô-thay lưu vực sông Mê Nam Đến kỷ XIV, Vương quốc Thái Lan đời +... quốc Lan Sang vào kỷ XIV - GV chia lớp thành nhóm nêu câu hỏi: Những biểu phát triển kinh tế, trị văn hóa nước Đơng Nam Á - HS làm việc theo nhóm cử đại diện trình bày kết qủa Nhóm khác bổ sung... vị trí tương đối khoảng thời gian đời vương quốc cổ Đông Nam Á - Gv chuyển ý: Các vương quốc cổ Đơng nam Á lúc nhỏ bé, phân tán địa bàn hẹp, sống riêng rẽ nhiều tranh chấp Đó ngun nhân đẫn đến

Ngày đăng: 10/11/2017, 05:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN