giao an lich su 10 bai 19 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực ki...
Bài 19 : NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1/. Kiến thức : HS nắm được kiến thức cơ bản sau: - Khái quát về tình hình kinh tế – xã hội Nhật bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất. - Những nguyên nhân chính dẫn đến quá trình phát xít hóa ở Nhật và hậu quả của quá trình này đối với lịch sử Nhật Bản cũng như lịch sử thế giới. 2/. Tư tưởng : - Giúp học sinh nhận thức rõ bản chất phản động, hiếu chiến, tàn bảo của chủ nghĩa phát xít Nhật. - Giáo dục tư tưởng chống phát xít, căm thù tội ác mà chủ nghĩa phát xít gây ra cho nhân loại. 3/. Kĩ năng : - Bồi dưỡng khả năng sử dụng, khai thác tư liệu, tranh ảnh lịch sử để hiểu những vấn đề lịch sử. - Biết cách so sánh, liên hệ, kết nối các sự kiện khác nhau để hiểu bản chất của các sự kiện, hiện tượng diễn ra trong lịch sử. II. THIẾT BỊ TÀI LIỆU - Bản đồ thế giới (hoặc bản đô châu Á). - Tranh ảnh về Nhật Bản giữa hai cuộc hiến tranh thế giới. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Giới thiệu bài : Trong những bài trước, chúng ta đã tìm hiểu về các nước tư bản châu Âu và nước Mỹ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới. Hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu về một nước tư bản ở châu Á, đó là Nhật Bản trong những năm 1918 – 1939. 2. Bài mới : MỤC1 : NHẬT BẢN SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT Mục tiêu : Học sinh nắm được tình hình kinh tế – xã hội của Nhật sau Chiến tranh thế giới thứ nhất. Nội dung : Hoạt động của giáo viên Học sinh Bài ghi GV : Dùng bản đồ thế giới (hoặc bản đồ châu Á) để xác định vị trí của Nhật Bản ở châu Á và trên thế giới. Hãy nêu những nét chính của tình hình kinh tế nước Nhật sau Chiến tranh thế giới thứ nhất? Nhật xét về tình hình kinh tế Nhật? Tình hình xã hội Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ nhất như thế nào? HS trả lời : Sau Mỹ, nhật là nước thứ hai, thu được nhiều lợi nhuận và không mất mát gì trong Chiến tranh thế giới thứ nhất. Nhật trở thành cường quốc duy nhất ở châu Á, được các đế quốc thừa nhận. Tuy vậy, nền kinh tế tăng trưởng của Nhật không đều, không ổn định, mất cân đối giữa công nghiệp và nông nghiệp. HS : đọc tư liệu trong SGK trang 96 xem hình 70. HS trả lời : Chỉ phát triển trong vài năm đầu sau chiến tranh, công nghiệp tăng nhưng bấp bênh, nông nghiệp lạc hậu. Kinh tế phát triển trong những năm đầu. Xã hội : - Đời sống khó khăn. - Phong trào đấu tranh của GV : Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 – 1933) đã tác động đến nền kinh tế Nhật như thế nào? HS trả lời : Những khó khăn sau chiến tranh lam bùng nổ các cuộc đấu tranh, “Bạo động lúc gạo”, cướp kho thóc gạo chia cho dân nghèo. Trong bối cảnh đó, tháng 7/1922, Đảng Cộng sản thành lập, lãnh đạo phong trào công nhân. HS trả lời : Khủng hoảng tài chính, kinh tế (minh họa bằng số liệu) làm cho nền kinh tế Nhật giảm sút nghiêm trọng. HS thảo luận nhóm : Trong thập niên 20 của thế kỷ XX, kinh tế Mỹ và Nhật Bản có điểm gì giống và khác nhau? + Giống : Cùng là nước thắng trận, thu nhiều lợi nhuận… + Khác : Mỹ phát triển rất nhanh do cải tiến kỹ thuật, sản xuất dây chuyền, tăng cường bóc Bài 19 NHỮNG CUỘC CHIẾN ĐẤU CHỐNG NGOẠI XÂM Ở CÁC THẾ KỶ X – XV I MỤC TIẾU BÀI HỌC: Kiến thức: - Biết gần kỷ đầu thời kỳ độc lập, nhân dân Việt Nam phải liên tiếp tổ chức kháng chiến chống ngoại xâm, bảo vệ Tổ quốc - Hiểu với tinh thần dũng cảm, tuyền thống yêu nước ngày sâu đậm, nhân dân ta chủ động sáng tạo, vượt qua thử thách khó khăn đánh bại xâm lược - Trình bày nghiệp chống ngoại xâm vĩ đại đó, khơng lên trận chiến đầy sáng tạo mà xuất loạt nhà huy quân tài Kỹ năng: Rèn luyện kỹ sử dụng đồ học tập, tích cực bồi dưỡng kỹ phân tích, tổng hợp Thái độ: - Giáo dục lòng yêu nước, ý thức bảo vệ độc lập thống Tổ quốc - Bồi dưỡng ý thức đoàn kết, giúp đỡ lẫn dân tộc - Bồi dưỡng niềm tự hào dân tộc lòng biết ơn với hệ tổ tiên, anh hùng dân tộc chiến đấu quên Tổ quốc II THIẾT BỊ VÀ TÀI LIỆU DẠY HỌC: - Bản đồ Việt Nam có ghi địa danh liên quan - Một số tranh ảnh anh hùng dân tộc III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC: 1.Kiểm tra cũ: - Câu 1: Nguyên nhân tạo nên phát triển nông nghiệp kỷ XI – XV - Câu 2: Sự phát triển thủ công nghiệp thời Lý - Trần – Lê Giới thiệu mới: Trong kỷ đầu độc lập, xây dựng đất nước, nhân dân ta phải riếp tục tiến hành kháng chiến chống giặc ngoại xâm làm nên chiến thắng huy hoàng, giữ vững độc lập dân tộc Chúng ta tìm hiểu 19 để ơn lại chiến thắng huy hồng Tổ chức dạy học: Hoạt động thầy trò Kiến thức - GV hỏi: Triều đại nhà Tống Trung Quốc thành I Các kháng chiến chống quân xâm lược lập sụp đổ thời gian nào? Tống - HS trả lời: + Thành lập năm 960 + Sụp đổ năm 1271 (cuối kỷ XIII) - GV dẫn dắt: Trong thời gian tồn kỷ, nhà Tống lần đem quân xâm lược nước ta, nhân dân Đại Việt lần kháng chiến chống Tống thắng lợi * Hoạt động 1: Tìm hiểu kháng chiến Kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê chống Tống thời Tiền Lê - GV yêu cầu HS theo dõi SGK để thấy nguyên nhân quân Tống xâm lược nước ta - GV hỏi: Triều đình tổ chức kháng chiến - Nhân lúc triều đình nhà Đinh gặp khó khăn, vua giành thắng lợi sao? Tống cử quân sang xâm lược nước ta Trước tình - HS phát biều, GV kết luận hình Thái hậu họ Dương triều đình nhà Đinh - GV nêu câu hỏi: Em nhận xét thắng lợi tơn Lê Hoàn lên làm vua kháng chiến chống Tống cho biết nguyên - Năm 981, quân dân Đại Việt huy nhân thắng lợi Lê Hoàn chiến đấu anh dũng, đánh tan quân xâm - HS trả lời lược vùng Đông Bắc, khiến vua Tống - GV nhận xét, bổ sung, kết luận: không dám nghĩ đến việc xâm lược Đại Việt; củng + Đây thắng lợi nhanh, lớn, đè bẹp ý chí cố độc lập dân tộc xâm lược quân Tống Hàng trăn năm sau nhân dân ta sống cảnh yên bình + Nguyên nhân thắng lợi do: Hoạt động thầy trò Triều đình nhà Đinh Thái hậu họ Dương sẵn sàng lợi ích dân tộc mà hy sinh lợi ích dòng họ đẩ tạo thuận lợi cho kháng chiến chống Tống Do ý chí chiến bảo vệ độc lập quân dân Đại Cồ Việt Do có huy mưu lược Lê Hoàn - HS nghe, tự ghi nhớ * Hoạt động 2: Trình bày kháng chiến chống Tống thời Lý - GV yêu cầu HS theo dõi SGK để thấy được: + Âm mưu xâm lược nước ta quân Tống + Nhà Lý tổ chức kháng chiến qua giai đoạn: Giai đoạn 1: Chủ động đem quân đánh Tống Chủ động lui phòng thủ giặc - GV yêu cầu HS phát biểu âm mưu xâm lược nhà Tống - GV nhận xét, kết luận - GV hỏi: Âm mưu hành động chuẩn bị xâm lược nhà Tống nào? - HS trả lời - GV hỏi tiếp: Nhà Lý kháng chiến qua hai giai đoạn? - HS đọc SGK trả lời - GV nhận xét, bổ sung, kết hợp với dùng lược đồ trình bày giai đoạn kháng chiến - GV nêu rõ hành động đem quân đánh sang đất Tống Lý Thường Kiệt hành động xâm lược mà hành động tự vệ - GV tường thuật trận chiến bên bờ sông Như Nguyệt, đọc lại thơ Thần Lý Thường Kiệt, ý nghĩa thơ… - HS nghe, tự ghi nhớ * Hoạt động 3: Tìm hiểu kháng chiến chống xâm lược Mông - Nguyên kỷ XIII - GV tóm tắt phát triển đế quốc Mơng – Nguyên, từ việc quân Mông Cổ xâm lược Nam Tống làm chủ Trung Quốc rộng lớn lập nên nhà Nguyên lực bạo chinh chiến khắp Á, Âu Thế kỷ XIII ba lần đem quân xâm lược Đại Việt - GV yêu cầu HS theo dõi SGK trả lời câu hỏi: + Thế giặc nào? + Hành động nhà Trần nhân dân? + Những trận đánh tiêu biểu? - HS phát biểu - GV nhận xét, bổ sung, kết luận - GV dùng lược đồ nơi diễn trận đánh tiêu biểu có ý nghĩa định đến thắng lợi kháng chiến lần 1, lần 2, lần - GV hỏi: Nguyên nhân đưa đến thắng lợi ba lần kháng chiến chống Mông – Nguyên? - HS trả lời - GV nhận xét, bổ sung, kết luận: + Nhà Trần có vua hiền, tướng tài, triều đình Kiến thức Kháng chiến chống Tống thời Lý - Thập kỷ 70 kỷ XI nhà Tống âm mưu xâm lược Đại Việt, đồng thời tích cực chuẩn bị cho xâm lược - Trước âm mưu xâm lược quân Tống, nhà Lý tổ chức kháng chiến - Lý Thường Kiệt tổ chức thực chiến lược “tiên phát chế nhân” đem quân đánh trước để chặn mạnh địch - Năm 1075, quân triều đình dân tộc miền núi đánh sang đất Tống, đánh tan đạo quân Tống đây, sau rút phòng thủ - Năm 1077, 30 vạn quân Tống kéo sang xâm lược nước ta bị đánh bại bên bờ Bắc sơng Như Nguyệt Ta chủ động giảng hòa kết thúc chiến tranh II Các kháng chiến chống xâm lược Mông – Nguyên kỷ XIII - Trong năm 1258 – 1288, quân Mông – Nguyên ba lần xâm lược nước ta Giặc mạnh bạo - Các vua ...BÀI 1 SỰ XUẤT HIỆN LOÀI NGƯỜI VÀ BẦY NGƯỜI NGUYÊN THỦY I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức HS cần hiểu những mốc và những bước tến trên chặng đường dài, phấn dấu qua hàng triệu năm của loài người nhằm cải thiện đời sống và cải biến bản thân con người. 2. Tư tưởng Giáo dục lòng yêu lao động vì lao động không những nâng cao dời sống của con người mà còn hoàn thiện bản thân con người. 3. Kỹ năng Rèn luyện kỹ năng sử dụng SGK - kỹ năng phân tích, đánh giá và tổng hợp về đặc điếm tiến hóa của loài người trong quá trình hoàn thiện mình đồng thời thấy sự sáng tạo và phát triển không ngừng của xã hội loài người. II. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC 1. Giới thiệu khái quát về chương trình lịch sử lớp 10 Yêu cầu và hướng dẫn phương pháp học bộ môn ở nhà, ở lớp. 2. Dẫn dắt vào bài học GV nêu tình huống qua câu hỏi tạo không khí học tập: Chương trình lịch sử chúng ta đã học ở THCS được phân chia thành mấy thời kỳ? Kể tên các thời kỳ đó? Hình thái chế độ xã hội gắn liền với mỗi thời kì? Xã hội loài người và loài người xuất hiện như thế nào? Để hiểu điều đó, chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay. 3. Tổ chức các hoạt động trên lớp Các hoạt động của thầy và trò Những kiến thức HS cần nắm vững Hoạt động 1: Làm việc cá nhân Trước hết GV kể câu chuyện về nguồn gốc của dân tộc Việt Nam (Bà Âu Cơ với cái bọc trăm trứng và chuyện Thượng đế sáng tạo ra loài người) sau đó nêu câu hỏi: Loài người từ dâu mà ra? Câu chuyện kể trên có ý nghĩa gì? - HS qua hiểu biết, qua câu chuyện GV kể và đọc SGK trả lời câu hỏi? GV dẫn dắt tạo không khí tranh luận. - GV nhận xét bổ sung và chốt ý: + Câu chuyện truyền thuyết đã phản 1. Sự xuất hiện loài người và đời sống bầy người nguyên thủy ánh xa xưa con người muốn lý giải về nguồn gốc của mình, song chưa đủ cơ sở khoa học nên đã gửi gắm điều đó vào sự thần thánh. + Ngày nay, khoa học phát triển, đặc biệt là khảo cổ học và sinh học đã tìm được bằng cứ nói lên sự phát triển lâu dài của sinh giới, từ động vật bậc thấp lên động vật bậc cao mà đỉnh cao của quá trình này là sự biến chuyển từ vượn thành người. - GV nêu câu hỏi: Vậy con người do đâu mà ra? CĂn cứ vào cơ sở nào? Thời gian? Nguyên nhân quan trọng quyết định đến sự chuyển biến đó? Ngày nay quá trình chuyển biến đó có diễn ra không? Tại sao? Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm - GV: Chặng đường chuyển biến từ vượn đến người diễn ra rất dài. Bước phát triển trung gian là người tối cổ (Người thượng cổ). Nhiệm vụ cụ thể của từng nhóm là: + Nhóm 1: Thời gian tìm được dấu tích người tối cổ? Địa điểm? Tiến hóa trong cơ cấu tạo cơ thể? + Nhóm 2: Đời sống vật chất và quan hệ xã hội của Người tối cổ. - HS: Từng nhóm đọc SGK, tìm ý trả lời và thảo luận thống nhất ý kiến trình bày trên giấy 1/2 tờ A0. Đại diện của nhóm trình bày kết quả của mình. GV yêu cầu HS nhóm khác bổ sung. Cuối cùng GV nhận xét và chốt ý: Nhóm 1: + Thời gian tìm dược dấu tích của người tối cổ bắt đầu khoảng 4 triệu năm trước đây. + Di cốt tìm thấy ở Đông Phi, Giava - Loài người do một loài vượn chuyển biến thành? Chặng đầu của quá trình hình thành này có khoảng 6 triệu năm trước đây. - Bắt đầu khoảng 4 triệu năm trước đâytìm thấy dấu vết của Người tối cổ ở một số nơi như Đông Phi, Indonesia, Trung Quốc, Việt Nam. (Indonexia), Bắc Kinh (Trung Quốc) Thanh Hóa (Việt nam). + Người tối cổ hoàn toàn đi bằng hai chân, đôi tay được tự do cầm nắm, kiếm thức ăn. Cơ thể có nhiều biến đổi: trán, hộp sọ Nhóm 2: Đời sống vật chất đã có nhiều thay đổi + Biết chế tạo công cụ lao động: Họ lấy mảnh VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí BÀI 5 TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN (2 tiết) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Về kiến thức Nắm được: - Sự hình thành xã hội phong kiến ở Trung Quốc và các quan hệ trong xã hội. - Bộ máy chính quyền phong kiến được hình thành, củng cố từ thời Tần - Hán cho đến thời Minh - Thanh. Chính sách xâm lược chiếm đất đai của các hoàng đế Trung Hoa. - Những đặc điểm về kinh tế Trung Quốc thời phong kiến: Nông nghiệp là chủ yếu, hưng thịnh theo chu kỳ, mầm mống kinh tế TBCN đã xuất hiện nhưng còn yếu ớt. - Văn hóa Trung Quốc phát triển rực rỡ. 2. Về tư tưởng, tình cảm - Giúp HS thấy được tính chất phi nghĩa của các cuộc xâm lược của các triều đại phong kiến Trung Quốc. - Quý trọng các di sản văn hóa, hiểu được các ảnh hưởng của văn hóa Trung Quốc đối với Việt Nam. 3. Về kỹ năng - Trên cơ sở các sự kiện lịch sử, giúp HS biết phân tích và rút ra kết luận. - Biết vẽ sơ đồ hoặc tự vẽ được lược đồ để hiểu được bài giảng. - Nắm vững các khái niệm cơ bản. II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC - Bản đồ Trung Quốc qua các thời kỳ. - Sưu tầm tranh ảnh như: Vạn lý Trường thành, Cố cung, đồ gốm sứ của Trung Quốc thời phong kiến. Các bài thơ Đường hay, các tiểu thuyết thời Minh - Thanh. - Vẽ các sơ đồ về sự hình thành xã hội phong kiến Trung Quốc, sơ đồ về bộ máy nhà nước thời Minh - Thanh. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC 1. Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: Tại sao nói "khoa học đã có từ lâu nhưng đến thời Hy Lạp, Rô-ma khoa họa mới trở thành khoa học"? 2. Dẫn dắt vào bài mới GV khái quát phần kiểm tra bài cũ và dẫn dắt HS vào bài mới, nêu nhiệm vụ nhận thức bài mới như sau: Trên cơ sở thuộc mô hình các quốc gia cổ đại phương Đông, Trung Quốc vào những thế kỷ cuối công nguyên do sự phát triển của sản xuất, xã hội phân hóa giai cấp nên chế độ phong kiến ở đây đã hình thành sớm. Nhà Tần đã khởi đầu xây dựng chính quyền phong kiến, hoàng đế có quyền tuyệt đối. Kinh tế phong kiến Trung Quốc chủ yếu là nông nghiệp phát triển thăng trầm theo sự hưng thịnh của VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí chính trị. Cuối thời Minh - Thanh đã xuất hiện mầm mống quan hệ sản xuất TBCN nhưng nó không phát triển được. Trên cơ sở những điều kiện kinh tế xã hội mới, kế thừa truyền thống của nền văn hóa cổ đại, nhân dân Trung Quốc đã đạt nhiều thành tựu văn hóa rực rỡ. Để hiểu được quá trình hình thành phong kiến ra sao? Phát triển qua các triều đại như thế nào? Sự hưng thịnh về kinh tế gắn với chính trị như thế nào? Tại sao có các cuộc khởi nghĩa nông dân vào cuối các thời đại? Những thành tựu văn hóa rực rỡ của Trung Quốc là gì? Bài học hôm nay sẽ giúp các em nắm bắt được những vấn đề trên. 3. Tổ chức hoạt động trên lớp Các hoạt động của thầy và trò Những kiến thức HS cần nắm vững Hoạt động 1: Hoạt động cá nhân - Trước hết GV gợi lại cho HS nhớ lại kiến thức đã học ở bài các quốc gia cổ đại phương Đông, về các giai cấp cơ bản trong xã hội, sau đó đặt câu hỏi: + Việc sử dụng công cụ bằng sắt ở Trung Quốc vào thế kỷ thứ V TCN có tác dụng gì? Cho HS cả lớp xem sơ đồ treo trên bảng và gọi một HS trả lời, các HS khác bổ sung cho bạn. HS dựa vào những kiến thức đã học ở những bài trước và dựa vào sơ đồ để trả lời. GV củng cố và giải thích thêm cho HS rõ: + Trong xã hội Trung Quốc, từ khi đồ 1. Chế độ phong kiến thời Tần - Hán Quý tộc Địa chủ Nông dân lĩnh canh Nông dân Công xã ND giàu ND tự canh ND nghèo VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí sắt xuất hiện, xã hội đã có sự phân LOGO Lịch sử Bài 32 Cách mạng công nghiệp ở Châu Âu Nội dung Ôn tập 1 Cách mạng công nghiệp ở Anh Cách mạng công nghiệp ở Pháp, Đức Hệ quả của cách mạng công nghiệp 2 3 4 Hỏi & Đáp 5 Nội dung Ôn tập 1 Cách mạng công nghiệp ở Anh Cách mạng công nghiệp ở Pháp, Đức Hệ quả của cách mạng công nghiệp 2 3 4 Hỏi & Đáp 5 Ôn tập Câu hỏi củng cố: Cách mạng tư sản Pháp nổ ra trong hoàn cảnh nào? Nội dung Ôn tập 1 Cách mạng công nghiệp ở Anh Cách mạng công nghiệp ở Pháp, Đức Hệ quả của cách mạng công nghiệp 2 3 4 Hỏi & Đáp 5 Cách mạng công nghiệp ở Anh Tiền đề cách mạng: Anh là nước tiến hành cuộc cách mạng Công nghiệp do cách mạng tư sản nở ra sớm, thuận lợi đẩy mạnh sản xuất: • Tư bản • Nhân công • Sự phát triển kỹ thuật Thời gian: 1760 đến cuối 1840 Cách mạng công nghiệp ở Anh Thành tựu: Diễn ra đầu tiên trong ngành dệt • 1764: Giêm Ha-gri-vơ phát minh máy kéo sợi Gien-ni: Xa quay tay Thành tựu: Diễn ra đầu tiên trong ngành dệt • 1764: Giêm Ha-gri-vơ phát minh máy kéo sợi Gien-ni: Cách mạng công nghiệp ở Anh Máy kéo sợi Gien-ni Thành tựu: Diễn ra đầu tiên trong ngành dệt • 1769: Ác- Crai- Tơ phát minh máy kéo sợi chạy bằng sức nước Cách mạng công nghiệp ở Anh Ác-crai-tơ Máy kéo sợi chạy bằng sức nước Thành tựu: Diễn ra đầu tiên trong ngành dệt • 1785: Ét- Mơn- Các- rai chế tạo máy dệt, năng suất gấp 40 lần. Cách mạng công nghiệp ở Anh Nhà máy dệt Máy dệt chạy bằng sức nước Bài 19: [...]... tranh chống quân Minh và khởi nghĩa Lam Sơn xâm lược Cuối thế kỉ XIV, nhà Trần suy vong Bằng một cuộc cải cách lớn, Tể tướng Hồ Quý Ly mong cứu vãn tình thế để có đủ lực lượng chống lại sự đe doạ xâm lược của nhà Minh Đầu thế kỉ XV, do không đoàn kết được nhân dân, nhà Hồ chịu thất bại trước cuộc xâm lược của quân Minh Năm 1407, Đại Việt lại rơi vào ách đô hộ nghiệt ngã, tàn bạo Hàng loạt cuộc khởi nghĩa... hào kiệt các nơi tham gia Cuộc kháng chiến trường kỳ đó ban đầu là một cuộc chiến tranh nhân dân, dùng chiến thuật du kích để tiêu hao sinh lực địch nghĩa quân mạnh dần lên, đã dùng kế sách “vây thành diệt viện” kết hợp thuyết phục giặc đầu hàng Quân ta bao vây thành Đông Quan Nhà Minh sai tướng An Viễn Hầu Liễu Thăng dẫn 10 vạn quân sang cứu viện, nghĩa quân đã tổ chức phục ở binh ải Chi Lăng Tướng... thuyền chạy thoát về Tầu Chiến thắng Vạn Kiếời cơ đã tới giai Th p đoạn quyết định Hưng đạo vương sai các tướng NgKhoái, Phạm Ngũ Lão đưa quân mai phục ở rừng sậy bên bờ sông Vạn Kiếp, rồi sai hai con của Ðại vương là Hưng võ vương Nghiễn, Hưng hiếu vương Uý chặn đường địch sẽ rút về châu Tư Minh Ðích thân vương chỉ huy tấn công bản doanh THoan ở Bắc Giang Bị quân ta giáng cho những đòn sấm sét, quân... bảo các tướng cách cầm quân đánh giặc Trần Khánh Dư đã hết lời ca ngợi ông:" Lấy ngũ hành cảm ứng với nhau, cân nhắc cửu cung, không lẫn âm dương “ Biết dĩ đoản binh chế trường trận, có nghĩa là lấy ngắn chống dài Khi giặc lộ rõ ý định gây hấn,Trần Quốc Tuấn truyền lệnh cho các tướng, răn dạy chỉ bảo lẽ thắng bại tiến lui Bản Hịch tướng sĩ viết bằng giọng văn thống thiết hùng hồn mang tầm tư tưởng... kinh thành ch ạy qua sông H ồng, chiếm giữ Kinh Bắc Trần Quang Khải dâng biểu báo tin chiến thắng và vào thành Th ăng Long m ở ti ệc khao quân Thượng tướng Thái sư Chiêu minh vương Trần Quang Khải cũng là chú của vua Nhân tông Chiến thắng Tây KếTÐô đóng quân ở Thiên t Trường cách xa THoan cả 200 cây số chưa bắt tay đuợc với chủ tướng THoan, nên về đóng tại Tây Kết Hưng đạo vương tâu với vua sai Thượng... lên ở miền xuôi cũng như miền ngược, nhưng đều bị đàn áp Xuất phát từ niềm tự hào: Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời gây nền độc lập, Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương Ngày Mậu Thân, tháng Giêng năm Mậu Tuất (7-2-1418), Lê Lợi phất cờ khởi nghĩa ở hương Lam Sơn, có quân sư Nguyễn Trãi dâng sách Bình Ngô nhằm thu phục lòng người; Trần Nguyên Hãn và nhiều nhân tài, hào kiệt các. .. đường thủy Ban đầu thế giặc quá mạnh,quân ta chấp hành lệnh tạm lui Vua Nhân Tông và thượng hoàng Thánh tông rời về Thanh Hoá, tuy nhiên lần này địch chỉ tiến được tới Vạn Kiếp, Chí Linh và Phả Lại chứ chưa đặt được chân vào kinh thành Thăng Long Chiến thắng Vân Ðồn: Thoát Hoan đóng ở Vạn Kiếp sắp cạn lương, sai Ô Mã Nhi đem quân ra cửa Ðại Bàng (Hải Dương) để áp tải đoàn thuyền chở lương do tướng giặc... lập tức đốc quân phản công đẩy chiến thuyền địch lui vào vùng cọc nhọn Mọi diễn tiến đã xẩy ra đúng kế hoạch của Ðại vương Ðúng vào lúc Nguyễn Khoái dồn được chiến thuyền địch vào vùng tử địa thì đại quân của Hưng đạo đại vương cũng kịp thời kéo Bài 19 NHỮNG CUỘC CHIẾN ĐẤU CHỐNG NGOẠI XÂM Ở CÁC THẾ KỶ X – XV I MỤC TIẾU BÀI HỌC: Kiến thức: - Biết gần kỷ đầu thời kỳ độc lập, nhân dân Việt Nam phải liên tiếp tổ chức kháng chiến chống ngoại xâm, bảo vệ Tổ quốc - Hiểu với tinh thần dũng cảm, tuyền thống yêu nước ngày sâu đậm, nhân dân ta chủ động sáng tạo, ... trước để chặn mạnh địch - Năm 107 5, quân triều đình dân tộc miền núi đánh sang đất Tống, đánh tan đạo quân Tống đây, sau rút phòng thủ - Năm 107 7, 30 vạn quân Tống kéo sang xâm lược nước ta bị đánh... lời - GV bổ sung, kết luận: + Từ chiến tranh địa phương phát triển thành đấu tranh giải phóng dân tộc + Tư tưởng nhân nghĩa đề cao + Có đại doanh, địa Kiến thức III Phong trào đấu tranh chống quân... Lam Sơn (Thanh Hóa) hưởng ứng nhân dân, vùng giải phóng mở rộng từ Thanh Hóa vào phía nam + Chiến thắng Tốt Động, đẩy quân Minh vào bị động + Chiến thắng Chi Lăng – Xương Giang đập tan 10 vạn quân