Bài 15: CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ CÁCH MẠNG (1917-1921) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm được: - Những nét chính của tình hình nước Nga đầu thế kỷ XX. Vì sao ở nước Nga năm 1917 lại có 2 cuộc cách mạng? - Những diễn biến chính của cách mạng tháng Mười Nga năm 1917. - Cuộc đấu tranh để bảo vệ thành quả của cách mạng diễn ra như thế nào? - ý nghĩa lịchsử của cách mạng tháng Mười Nga. 2. Tư tưởng: Bồi dưỡng nhận thức đúng đán và tình cảm cách mạng đối với cuộc cách mạng XHCN đầu tiên trên thế giới. 3. Kỷ năng: - Biết sử dụng bản đồ thế giới để xác định vị trí nước Nga (trước cách mạng) và cuộc đấu tranh bảo vệ nước Nga (sau cách mạng). - Biết sử dụng, khai thác tranh ảnh, tư liệu lịchsử để đưa ra nhận xét của mình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Giáo viên chuẩn bị: + Bản đồ nước Nga (hoặc bản đồ Châu Au) trước chiến tranh thế giới I. + Tranh ảnh nước Nga trước và trong cách mạng tháng mười Nga. + Tư liệu lịchsử nói về cách mạng tháng mười Nga và Lê Nin. - Học sinh chuẩn bị: đọc SGK và trả lời câu hỏi, sưu tầm tranh ảnh về cách mạng tháng mười Nga. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1/ On định: 2/. Kiểm tra bài cũ: Sửa bài tập về nhà. 3/. Hoạt động dạy và học : a. Giới thiệu bài mới: Đây là bài mở đầu chương trình lịchsử thế giới hiện đại. Do vậy, sự kiện chiến tranh thế giới I kết thúc và sự bùng nổ cách mạng XHCN tháng nười Nga đã mở ra một thời kỳ phát triển mới trong lịchsử nhân loại – lịchsử thế giới hiện đại. Chúng ta sẽ tìm hiểu thời kỳ lịchsử này bằng sự kiện mở đầu - cách mạng tháng mười Nga năm 1917. Tiết 22: I. HAI CUỘC CÁCH MẠNG Ở NGA NĂM 1917 Hoạt động 1: Tình hình nước Nga trước cách mạng: - Mục tiêu: tìm hiểu tình hình cụ thể nước Nga trước khi diễn ra cách mạng(khó khăn, hậu quả sau chiến tranh thế giới thứ I để lại, nội tại nước Nga). - Nội dung: + Giáo viên: Sử dụng bản đồ nước Nga (1914) để học sinh quan sát và xác định vị trí của đế quốc Nga (lãnh thổ rộng lớn nhất thế giới-1914), nhắc lại bài cũ, phát vấn. ?- Em hãy trình bày những nét chính của cuộc cách mạng 1905- 1907. Kết quả. Ý nghĩa. + Học sinh: Quan sát bản đồ , xem H.52, trả lời câu hỏi, đoc SGK. + Giáo viên: Phân tích, diễn giảng, phát vấn, tranh ảnh. ?- Em hãy thảo luận về thái độ của nhân dân Nga ra sao đối với Nga hoàng? + Học sinh: Thảo luận theo nhóm, trả lời câu hỏi. * Kết luận: Học sinh nhận thức được rằng: Cách mạng bùng nổ là 1. Tình hình nước Nga trước cách mạng: - Sau cách mạng 1905-1907 Nga hoàng tăng cường đàn áp, khủng bố công nhân, nông dân. Đẩy họ vào những cuộc chiến tranh phi nghĩa, gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng. - Nhân dân chán ghét Nga hoàng và chiến tranh: nhiều phong trào đấu tranh của nhân dân nổ ra, lan rộng khắp nơi. 2. Cách mạng tháng 2 * Diễn biến: điều không thể tránh khỏi. 2. Hoạt động 2: Cách mạng tháng 2 - Mục tiêu: Cách mạng tháng 2/1917 là cuộc cách mạng chuẩn bị choi cách mạng tháng 10, ảnh hưởng đến cách mạng tháng 10 như thế nào? - Nội dung: + Giáo viên: Cho học sinh đọc nội dung SGK, giáo viên trình bày lướt diễn biến và minh họa hình ảnh (hình 53/77), phát vấn. ?- Cách mạng tháng 2/1917 diễn ra do giai cấp nào lãnh đạo? + Học sinh: Trả lời câu hỏi. + Giáo viên: Diễn giảng, phân Bài15 THỜI BẮC THUỘC VÀ CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP DÂN TỘC (TỪ THẾ KỶ II TCN ĐẾN ĐẦU THẾ KỶ X) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: - Biết nội dung sách hộ cá riều đại phong kiến phương bắc nước ta - Trình bày chuyển biến kinh tế, văn hóa, xã hội nước ta thời kỳ Bắc thuộc Kỹ năng: Bồi dưỡng kỹ liên hệ ngyên nhân kết quả, trị với kinh tế, văn hóa, xã hội Thái độ: Giáo dục tinh thần đấu tranh chống áp giành độc lập dân tộc II THIẾT BỊ VÀ TÀI LIỆU DẠY HỌC: - Lược đồ SGK lớp 10 - Tài liệu khác III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC: Kiểm tra cũ: - Câu hỏi 1: Tóm tắt q trình hình thành quốc gia Văn Lang – Âu Lạc - Câu hỏi 2: Đời sống vật chất tinh thần người Việt Cổ xã hội Văn Lang – Âu Lạc Bài mới: Từ sau nước Âu Lạc bị Triệu Đà xâm chiếm năm 179 TCN đầu kỷ X, nước ta bị triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ Lịchsử thường gọi thời kỳ Bắc thuộc Để thấy chế độ cai trị tàn bạo, âm mưu thâm độc phong kiến phương Bắc dân tộc ta chuyển biến kinh tế văn hóa xã hội nước ta thời Bắc thuộc cùn tìm hiểu 15 Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động thầy trò Kiến thức * Hoạt động 1: Tìm hiểu tổ chức máy cai trị Chế độ cai trị quyền phong kiến phương Bắc nước ta a Tổ chức máy cai trị - GV giảng giải: Năm 179 CN, Triệu Đà xâm lược Âu - Các triều đại phong kiến phương Bắc từ nhà Lạc Từ nước ta bị triều đại phong kiến Triệu, Hán, Tùy, Đường chia nước ta Trung Quốc: nhà Triệu, Hán, Tùy, Đường đô hộ Đất Âu thành quận, huyện; cử quan lại cai trị đến lạc cũ bị chia thành quận, huyện cấp huyện; biến nước ta thành phận đất đai - Nhà Triệu chia thành quận, sáp nhập vào quốc gia Trung Quốc Nam Việt - Áp dụng luật pháp hà khắc, thẳng tay đàn áp - Nhà Hán chia làm quận, sáp nhập vào giao đấu tranh nhân dân ta với số quận Trung Quốc - Nhà Tùy, Đường chia làm nhiều châu Từ sau khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40 – 43, quyền hộ cử quan lại cai trị đến cấp huyện (Trực trị) - GV phát vấn: Các triều đại phong kiến phương Bắc chia Âu Lạc cũ thành quận, huyện nhằm mục đích gì? - HS trả lời - GV bổ sung, kết luận âm mưu thâm độc quyền phương Bắc * Hoạt động 2: Tìm hiểu sách bóc lột đồng b Chính sách kinh tế văn hóa - Kinh tế: hóa văn hóa quyền cai trị phương Bắc - GV yêu cầu HS đọc SGK để thấy sách bóc + Thực sách bóc lột, cống nạp lột kinh tế quyền đô hộ nặng nề - HS theo dõi SGK trả lời câu hỏi + Nắm độc quyền muối sắt - GV nhận xét, bổ sung, chốt ý + Quan lại bạo ngược tham sức bóc lột - GV phát vấn: Em có nhận xét sách bóc lột dân chúng để làm giàu quyền đô hộ? - GV gợi ý để HS trả lời: Đó sách bóc lột triệt để, tàn bạo - GV yêu cầu HS đọc SGK để thấy sách - Chính sách văn hóa: văn hóa quyền hộ + Truyền bá Nho giáo, mở lớp dạy chữ Nho Hoạt động thầy trò - GV gợi cho HS nhớ lại kiến thức học Nho giáoGiáo lý Nho giáo quy định tôn ti, trật tự xã hội khắc khe, ngặt nghèo Vì vậy, quyền thống trị thường lợi dụng Nho giáo, biến Nho giáo thành cơng cụ để thống trị nhân dân Chính quyền hộ phương Bắc truyền bá Nho giáo vào nước ta khơng nằm ngồi mục đích - GV phát vấn: Chính sách quyền hộ nhằm mục đích gì? - GV gợi ý: Chính quyền hộ bắt nhân dân phải thay đổi phong tục cho giống với người Hán - HS suy nghĩ trả lời - GV nhận xét, bổ sung, kết luận mục đích quyền hộ để HS thấy âm mưu thâm độc quyền phương Bắc - GV tiểu kết: Chính sách bóc lột vơ tàn bạo thâm độc quyền hộ kéo dài hàng ngàn năm thời Bắc thuộc thử thách vô cam go, ác liệt với dân tộc ta đấu tranh giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Những sách đưa đến chuyển biến xã hội nào? Chúng ta vào mục * Hoạt động 3: Tìm hiểu chuyển biến kinh tế, văn hóa, xã hội - GV thuyết trình tình hình kinh tế nước ta thời Bắc thuộc SGK sau kết luận - GV phát vấn: Em có nhận xét tình hình kinh tế nước ta thời Bắc thuộc? - Gợi ý: So với thời kỳ Văn Lang – Âu Lạc có biến đổi khơng? Biến đổi nhanh hay chậm? nguyên nhân dẫn đến biến đổi? - HS trả lời - GV bổ sung, kết luận - GV yêu cầu HS đọc SGK để thấy bối cảnh quyền hộ sức thực âm mư đồng hóa, văn hóa dân tộc phát triển giữ sắc - GV bổ sung, kết luận - GV nhấn mạnh: tiếp thu có chọn lọc yếu tố bên ngồi Đó kết tất yếu giao lưu văn hóa - GV phân tích: Mặc dù quyền hộ thi hành sách đồng hóa, bắt nhân dân ta phải thay đổi phong tục theo người Hán Nhưng tổ tiên kiên trì đấu tranh qua hàng nghìn năm nên bảo vệ sắc văn hóa dân tộc Dưới bầu trời làng, xã Việt Nam, phong tục, tập quán dân tộc giữ gìn phát huy - GV yêu cầu HS theo dõi SGK so sánh với thời kỳ Văn Lang – Âu Lạc để thấy biến đổi xã hội - HS đọc SGK, so sánh tìm câu trả lời - GV nhận xét, bổ sung, kết luận - GV phân tích để HS thấy quan hệ bóc lột địa tơ phong kiến xâm nhập vào đất Âu Lạc cũ dẫn đến biến đổi sâu sắc mặt xã hội Các tầng lớp xã hội có chuyển biến thành tầng lớp Một số nông dân công xã tự biến thành nông nô Một số người nghèo khổ biến thành nơ tì Kiến thức + Bắt nhân dân ta phải thay đổi phong tục, tập quán theo người Hán + Đưa người Hán vào sinh sống người Việt Nhằm mục đích thực âm mưu đồng hóa dân tộc Việt Nam Những chuyển biến kinh tế, văn hóa, xã hội a Về kinh tế: - Trong nông nghiệp: + Công cụ sắt sử dụng phổ biến ...BÀI 1 SỰ XUẤT HIỆN LOÀI NGƯỜI VÀ BẦY NGƯỜI NGUYÊN THỦY I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức HS cần hiểu những mốc và những bước tến trên chặng đường dài, phấn dấu qua hàng triệu năm của loài người nhằm cải thiện đời sống và cải biến bản thân con người. 2. Tư tưởng Giáo dục lòng yêu lao động vì lao động không những nâng cao dời sống của con người mà còn hoàn thiện bản thân con người. 3. Kỹ năng Rèn luyện kỹ năng sử dụng SGK - kỹ năng phân tích, đánh giá và tổng hợp về đặc điếm tiến hóa của loài người trong quá trình hoàn thiện mình đồng thời thấy sự sáng tạo và phát triển không ngừng của xã hội loài người. II. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC 1. Giới thiệu khái quát về chương trình lịchsử lớp 10 Yêu cầu và hướng dẫn phương pháp học bộ môn ở nhà, ở lớp. 2. Dẫn dắt vào bài học GV nêu tình huống qua câu hỏi tạo không khí học tập: Chương trình lịchsử chúng ta đã học ở THCS được phân chia thành mấy thời kỳ? Kể tên các thời kỳ đó? Hình thái chế độ xã hội gắn liền với mỗi thời kì? Xã hội loài người và loài người xuất hiện như thế nào? Để hiểu điều đó, chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay. 3. Tổ chức các hoạt động trên lớp Các hoạt động của thầy và trò Những kiến thức HS cần nắm vững Hoạt động 1: Làm việc cá nhân Trước hết GV kể câu chuyện về nguồn gốc của dân tộc Việt Nam (Bà Âu Cơ với cái bọc trăm trứng và chuyện Thượng đế sáng tạo ra loài người) sau đó nêu câu hỏi: Loài người từ dâu mà ra? Câu chuyện kể trên có ý nghĩa gì? - HS qua hiểu biết, qua câu chuyện GV kể và đọc SGK trả lời câu hỏi? GV dẫn dắt tạo không khí tranh luận. - GV nhận xét bổ sung và chốt ý: + Câu chuyện truyền thuyết đã phản 1. Sự xuất hiện loài người và đời sống bầy người nguyên thủy ánh xa xưa con người muốn lý giải về nguồn gốc của mình, song chưa đủ cơ sở khoa học nên đã gửi gắm điều đó vào sự thần thánh. + Ngày nay, khoa học phát triển, đặc biệt là khảo cổ học và sinh học đã tìm được bằng cứ nói lên sự phát triển lâu dài của sinh giới, từ động vật bậc thấp lên động vật bậc cao mà đỉnh cao của quá trình này là sự biến chuyển từ vượn thành người. - GV nêu câu hỏi: Vậy con người do đâu mà ra? CĂn cứ vào cơ sở nào? Thời gian? Nguyên nhân quan trọng quyết định đến sự chuyển biến đó? Ngày nay quá trình chuyển biến đó có diễn ra không? Tại sao? Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm - GV: Chặng đường chuyển biến từ vượn đến người diễn ra rất dài. Bước phát triển trung gian là người tối cổ (Người thượng cổ). Nhiệm vụ cụ thể của từng nhóm là: + Nhóm 1: Thời gian tìm được dấu tích người tối cổ? Địa điểm? Tiến hóa trong cơ cấu tạo cơ thể? + Nhóm 2: Đời sống vật chất và quan hệ xã hội của Người tối cổ. - HS: Từng nhóm đọc SGK, tìm ý trả lời và thảo luận thống nhất ý kiến trình bày trên giấy 1/2 tờ A0. Đại diện của nhóm trình bày kết quả của mình. GV yêu cầu HS nhóm khác bổ sung. Cuối cùng GV nhận xét và chốt ý: Nhóm 1: + Thời gian tìm dược dấu tích của người tối cổ bắt đầu khoảng 4 triệu năm trước đây. + Di cốt tìm thấy ở Đông Phi, Giava - Loài người do một loài vượn chuyển biến thành? Chặng đầu của quá trình hình thành này có khoảng 6 triệu năm trước đây. - Bắt đầu khoảng 4 triệu năm trước đâytìm thấy dấu vết của Người tối cổ ở một số nơi như Đông Phi, Indonesia, Trung Quốc, Việt Nam. (Indonexia), Bắc Kinh (Trung Quốc) Thanh Hóa (Việt nam). + Người tối cổ hoàn toàn đi bằng hai chân, đôi tay được tự do cầm nắm, kiếm thức ăn. Cơ thể có nhiều biến đổi: trán, hộp sọ Nhóm 2: Đời sống vật chất đã có nhiều thay đổi + Biết chế tạo công cụ lao động: Họ lấy mảnh VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí BÀI 5 TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN (2 tiết) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Về kiến thức Nắm được: - Sự hình thành xã hội phong kiến ở Trung Quốc và các quan hệ trong xã hội. - Bộ máy chính quyền phong kiến được hình thành, củng cố từ thời Tần - Hán cho đến thời Minh - Thanh. Chính sách xâm lược chiếm đất đai của các hoàng đế Trung Hoa. - Những đặc điểm về kinh tế Trung Quốc thời phong kiến: Nông nghiệp là chủ yếu, hưng thịnh theo chu kỳ, mầm mống kinh tế TBCN đã xuất hiện nhưng còn yếu ớt. - Văn hóa Trung Quốc phát triển rực rỡ. 2. Về tư tưởng, tình cảm - Giúp HS thấy được tính chất phi nghĩa của các cuộc xâm lược của các triều đại phong kiến Trung Quốc. - Quý trọng các di sản văn hóa, hiểu được các ảnh hưởng của văn hóa Trung Quốc đối với Việt Nam. 3. Về kỹ năng - Trên cơ sở các sự kiện lịch sử, giúp HS biết phân tích và rút ra kết luận. - Biết vẽ sơ đồ hoặc tự vẽ được lược đồ để hiểu được bài giảng. - Nắm vững các khái niệm cơ bản. II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC - Bản đồ Trung Quốc qua các thời kỳ. - Sưu tầm tranh ảnh như: Vạn lý Trường thành, Cố cung, đồ gốm sứ của Trung Quốc thời phong kiến. Các bài thơ Đường hay, các tiểu thuyết thời Minh - Thanh. - Vẽ các sơ đồ về sự hình thành xã hội phong kiến Trung Quốc, sơ đồ về bộ máy nhà nước thời Minh - Thanh. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC 1. Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: Tại sao nói "khoa học đã có từ lâu nhưng đến thời Hy Lạp, Rô-ma khoa họa mới trở thành khoa học"? 2. Dẫn dắt vào bài mới GV khái quát phần kiểm tra bài cũ và dẫn dắt HS vào bài mới, nêu nhiệm vụ nhận thức bài mới như sau: Trên cơ sở thuộc mô hình các quốc gia cổ đại phương Đông, Trung Quốc vào những thế kỷ cuối công nguyên do sự phát triển của sản xuất, xã hội phân hóa giai cấp nên chế độ phong kiến ở đây đã hình thành sớm. Nhà Tần đã khởi đầu xây dựng chính quyền phong kiến, hoàng đế có quyền tuyệt đối. Kinh tế phong kiến Trung Quốc chủ yếu là nông nghiệp phát triển thăng trầm theo sự hưng thịnh của VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí chính trị. Cuối thời Minh - Thanh đã xuất hiện mầm mống quan hệ sản xuất TBCN nhưng nó không phát triển được. Trên cơ sở những điều kiện kinh tế xã hội mới, kế thừa truyền thống của nền văn hóa cổ đại, nhân dân Trung Quốc đã đạt nhiều thành tựu văn hóa rực rỡ. Để hiểu được quá trình hình thành phong kiến ra sao? Phát triển qua các triều đại như thế nào? Sự hưng thịnh về kinh tế gắn với chính trị như thế nào? Tại sao có các cuộc khởi nghĩa nông dân vào cuối các thời đại? Những thành tựu văn hóa rực rỡ của Trung Quốc là gì? Bài học hôm nay sẽ giúp các em nắm bắt được những vấn đề trên. 3. Tổ chức hoạt động trên lớp Các hoạt động của thầy và trò Những kiến thức HS cần nắm vững Hoạt động 1: Hoạt động cá nhân - Trước hết GV gợi lại cho HS nhớ lại kiến thức đã học ở bài các quốc gia cổ đại phương Đông, về các giai cấp cơ bản trong xã hội, sau đó đặt câu hỏi: + Việc sử dụng công cụ bằng sắt ở Trung Quốc vào thế kỷ thứ V TCN có tác dụng gì? Cho HS cả lớp xem sơ đồ treo trên bảng và gọi một HS trả lời, các HS khác bổ sung cho bạn. HS dựa vào những kiến thức đã học ở những bài trước và dựa vào sơ đồ để trả lời. GV củng cố và giải thích thêm cho HS rõ: + Trong xã hội Trung Quốc, từ khi đồ 1. Chế độ phong kiến thời Tần - Hán Quý tộc Địa chủ Nông dân lĩnh canh Nông dân Công xã ND giàu ND tự canh ND nghèo VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí sắt xuất hiện, xã hội đã có sự phân LOGO LịchsửBài 32 Cách mạng công nghiệp ở Châu Âu Nội dung Ôn tập 1 Cách mạng công nghiệp ở Anh Cách mạng công nghiệp ở Pháp, Đức Hệ quả của cách mạng công nghiệp 2 3 4 Hỏi & Đáp 5 Nội dung Ôn tập 1 Cách mạng công nghiệp ở Anh Cách mạng công nghiệp ở Pháp, Đức Hệ quả của cách mạng công nghiệp 2 3 4 Hỏi & Đáp 5 Ôn tập Câu hỏi củng cố: Cách mạng tư sản Pháp nổ ra trong hoàn cảnh nào? Nội dung Ôn tập 1 Cách mạng công nghiệp ở Anh Cách mạng công nghiệp ở Pháp, Đức Hệ quả của cách mạng công nghiệp 2 3 4 Hỏi & Đáp 5 Cách mạng công nghiệp ở Anh Tiền đề cách mạng: Anh là nước tiến hành cuộc cách mạng Công nghiệp do cách mạng tư sản nở ra sớm, thuận lợi đẩy mạnh sản xuất: • Tư bản • Nhân công • Sự phát triển kỹ thuật Thời gian: 1760 đến cuối 1840 Cách mạng công nghiệp ở Anh Thành tựu: Diễn ra đầu tiên trong ngành dệt • 1764: Giêm Ha-gri-vơ phát minh máy kéo sợi Gien-ni: Xa quay tay Thành tựu: Diễn ra đầu tiên trong ngành dệt • 1764: Giêm Ha-gri-vơ phát minh máy kéo sợi Gien-ni: Cách mạng công nghiệp ở Anh Máy kéo sợi Gien-ni Thành tựu: Diễn ra đầu tiên trong ngành dệt • 1769: Ác- Crai- Tơ phát minh máy kéo sợi chạy bằng sức nước Cách mạng công nghiệp ở Anh Ác-crai-tơ Máy kéo sợi chạy bằng sức nước Thành tựu: Diễn ra đầu tiên trong ngành dệt • 1785: Ét- Mơn- Các- rai chế tạo máy dệt, năng suất gấp 40 lần. Cách mạng công nghiệp ở Anh Nhà máy dệt Máy dệt chạy bằng sức nước SVTH:ĐINH THỊ GIANG MY LỚP: 4B-KHOA LỊCHSỬ GVHD:ĐÀO MỘNG NGỌC • Năm 111 TCN nhà Hán chiếm Âu Lạc và chia thành 3 quận: GIAO CHỈ,CỬU CHÂN,NHẬT NAM • Đứng đầu mỗi châu là Thứ Sử, đứng đầu quận là Thái Thú (người Hán). • Nhân dân ta phải nộp nhiều thứ thuế còn nhà Hán thì ra sức đồng hóa nhân dân ta. I) NƯỚC ÂU LẠC TỪ THẾ KỈ I ĐẾN THẾ KỈ II TRƯỚC CÔNG NGUYÊN CÓ GÌ THAY ĐỔI II) CUỘC KHỞI NGHĨA CỦA HAI BÀ TRƯNG BÙNG NỔ Ở huyện Mê Linh có hai chi em thuộc dòng dõi Lạc Tướng: Trưng Trắc và Trưng Nhị, cùng chồng củabà Trưng Trắc là Thi Sách đã bí mật kết hợp với các thủ lĩnh khác để chuẩn bi khởi nghĩa. Thái Thú Tô Định lừa giết hại Thi Sách Năm 40 hai bà Trưng đã phất cờ khởi nghĩa ở Hát môn. Tương truyền ngày xuất quân bà trưng Trắc đã đọ câu thề và sau này đã trở thành 4 câu thơ: Một xin rửa sạch nước thù Hai xin đem lại nghiệp xưa họ Hùng Ba kẻo oan ức lòng chồng Bốn xin vẻn vẹn sở công lênh này (Thiên Nam ngũ lục, áng sử ca dân gian thế kỉ XVII) Lược đồ cuộc khởi nghĩa của hai Bà Trưng DIỄN BIẾN Hai Bà Trưng nổi dậy khởi nghĩa ở Hát Môn=>chiếm Mê Linh=>chiếm Cổ Loa và Luy Lâu=>Thái Thú Tô Định trốn chạy về nước =>khởi nghĩa giành thắng lợi. Trưng Trắc lên làm vua,đóng đô ở Mê Linh. KẾT QUẢ-Ý NGHĨA KẾT QUẢ: • Cuộc khởi nghĩa giành thắng lợi,Trưng Trắc lên làm vua lấy hiệu là Trưng Vương,đóng đô ở Mê Linh. • TRưng Vương bắt tay xây dựng một chính quyền độc lập,tự chủ,xóa thuế trong hai năm liền cho nhân dân 3 quận. Ý NGHĨA: • Đem lại độc lập cho đất nước. • Thể hiện tinh thần yêu nước,ý chí quật cường của dân tộc ta. THAØNH LUY LAÂU HIEÄN NAY LEÃ HOÄI HAI BAØ TRÖNG LEÃ HOÄI HAI BAØ TRÖNG 1.Khái qt phong trào đấu tranh từ thế kỉ VI đến thế kỷ X STT Thời gian Tóm tắt diễn biến 1 542 Lý Bí khởi nghóa, năm 544 thắng lợi thành lập nước Vạn Xuân 2 722 Mai Thúc Loan khởi nghóa ở Nghệ An, đánh ra Tống Bình( Hà Nội) 3 Khoảng năm 776 Phùng khởi nghóa ở Đường Lâm (Sơn Tây - Hà Tây 4 905 Khúc Thừa Dụ khởi nghóa, xây dựng chính quyền tự chủ 5 938 Ngô Quyền đánh bại quân Nam Hán, ch m d t 1000 n m B c ấ ứ ă ắ thu cộ [...]... Địch : thua to Vua Nam Hán được tin bại trận và con trai tử trận đã hoảng hốt ra lệnh thu qn về nước - Ta: hồn tồn thắng lợi Ý nghĩa: - Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 đã chấm dứt hơn 1000 năm Bắc thuộc của dân tộc ta - Mở ra thời kì độc lập lâu dài của đất nước HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học bài cũ theo câu hỏi SGK - Xem lại các câu hỏi có trong sách giáo khoa của bài 16 Xin cá m ơn thầy cô đã tham dự tiết... Vạn Xn ( tranh vẽ ) Đền Giang Xá thờ Lý Nam Đế ở Hà Tây KẾT QUẢ-Ý NGHĨA KẾT QUẢ: • Qn Lương thất bại • Năm 544 Lý Bí lên ngơi vua,lấy hiệu là Lý Nam Đế,đặt quốc hiệu là Vạn Xn,đóng đơ ở cửa sơng Tơ Lịch Ý NGHĨA: • Đánh đuổi qn Lương,xây dựng nhà nước độc lập tự chủ • Thể hiền tinh thần u nước,đồn kết đấu tranh chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta Ngun nhân: Đầu thế kỉ X, nhà Đường suy yếu, nhân cơ... nhân dân nổi dậy khởi nghĩa Diễn biến: Năm 905 Khúc Thừa Dụ đánh chiếm Tống Bình (Hà Nội) giành quyền tự chủ Năm 907 Khúc Hạo xây dựng chính quyền độc lập tự chủ KẾT QUẢ VÀ Ý NGHĨA • KẾT QUẢ: • Nhà Đường sụp đổ • Khúc Thừa Dụ giành được quyền tự chủ, thực hiện nhiều chính sách cải cách về các mặt • Ý NGHĨA: • Đánh đuổi qn Đường, xây dựng nhà nước độc lập tự chủ • Thể hiền tinh thần u nước,đồn kết đấu. .. Kiều Cơng Tiễn giết ... khai hoang đẩy mạnh + Thủy lợi mở mang + Năng su t lúa tăng rước - Thủ công nghiệp, thương mại có chuyển biến đáng kể + Nghề cũ phát triển Một số nghề xuất làm giấy, làm thủy tinh + Đường giao. .. thời Bắc thuộc? - Gợi ý: So với thời kỳ Văn Lang – Âu Lạc có biến đổi không? Biến đổi nhanh hay chậm? nguyên nhân dẫn đến biến đổi? - HS trả lời - GV bổ sung, kết luận - GV yêu cầu HS đọc SGK để... mư đồng hóa, văn hóa dân tộc phát triển giữ sắc - GV bổ sung, kết luận - GV nhấn mạnh: tiếp thu có chọn lọc yếu tố bên ngồi Đó kết tất yếu giao lưu văn hóa - GV phân tích: Mặc dù quyền hộ thi hành